Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập (2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập (2 cột)

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + Củng cố nội dung hai định lý về tính chất của một điểm nằm trên tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm cách đều hai cạnh của một góc.

- Kỹ năng: + Dựa vào định lý thuận để tính khoảng cách từ một điểm đến hai cạnh của một góc.

 + Chứng minh một điểm nằm trên tia phân giác của một góc.

- Thái độ: Cẩn thận, phát triển tư duy suy luận, trình bày rõ ràng, mạch lạc.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, êke, compa, đo góc.

- HS: Thước thẳng, êke, compa, ôn tính chất tia phân giác của một góc.

III- PHƯƠNG PHÁP:

Đặt và giải quyết vấn đề.

IV- TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

 7A2:

7A3:

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31
Tiết: 56
ND: 07/04/2010
 LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 	+ Củng cố nội dung hai định lý về tính chất của một điểm nằm trên tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm cách đều hai cạnh của một góc.
- Kỹ năng: 	+ Dựa vào định lý thuận để tính khoảng cách từ một điểm đến hai cạnh của một góc.
	+ Chứng minh một điểm nằm trên tia phân giác của một góc.
- Thái độ:	Cẩn thận, phát triển tư duy suy luận, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, compa, đo góc.
HS: Thước thẳng, êke, compa, ôn tính chất tia phân giác của một góc.
PHƯƠNG PHÁP: 	
Đặt và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
	7A2:	
7A3:	
Kiểm tra bài cũ: 	
- HS1:+ Phát biểu định lý về tính chất của một điểm nằm trên tia phân giác của một góc?	(5 đ)
	+ Một điểm như thế nào thì nằm trên tia phân giác của một góc cho trước? (5 đ)
- HS2: sửa bài tập 63	(10đ)
- HS nhận xét. GV đánh giá, chấm điểm.
1. Sửa Bài tập cũ:
Bài tập 63:
Gọi M là giao điểm hai tia phân giác của góc ngoài tại B và C.
Kẻ MH^AB, MK^BC, MI^AC
Vì M nằm trên tia phân giác góc ngoài tại B nên : MH = MK	(1)
Tương tự, M cũng nằm trên tia phân giác góc ngoài tại C nên: MK = MI	(2)
Từ (1) và (2) suy ra: MH = MI
Vậy M cách đều AB và AC nên M nằm trên tia phân giác của góc BAC
Bài mới:	 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ hình
- Học sinh vẽ hình vào tập
- GV: góc vuông là góc như thế nào?
- HS: là góc có số đo bằng 900
- GV: ta cần chứng minh góc nào là góc vuông?
- HS: tÔt’
- GV: so sánh góc tOx với góc xOy?
- HS: 
- GV: vì sao?
- HS: Ot là tia phân giác của góc xOy
- GV: so sánh góc xOt’ với góc xOy’?
- HS: .
- GV:vậy số đo góc tOt’ tính như thế nào?
- HS: 	
- GV: so sánh độ dài MH với MK?
- HS: MH = MK
- GV: Vì sao?
- HS: M nằm trên tia phân giác của góc xOy nên cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy
- GV: nếu M º O thì khoảng cách từ M đến xx’ và M đến yy’ bằng bao nhiêu?
- HS: bằng 0
- GV: hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét.
- Giáo viên nêu đề bài.
Bài tập mới
Bài tập 33:
a) 
Vì Ot là tia phân giác của xÔy (gt)
Nên: 	(1)
Tương tự, ta có: 	(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
b) lấy M trên tia Ot
Kẻ MK^Ox và MH^Oy
Vì M nằm trên tia phân giác của xÔy nên cách đều OX và Oy
Do đó MK = MH
d) Nếu M º O thì khoảng cách từ M đến xx’ và M đến yy’ đều bằng 0.
e) Nhận xét:
Tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau là hai đường phân giác của hai cặp góc kề bù được tạo thành bởi hai đường thẳng cắt nhau đó.
 4,. Củng cố và luyện tập:
- GV: cho học sinh đọc đề bài
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, các em còn lại vẽ vào vở.
- GV: em hãy cho biết GT-KL của bài toán này?
GT
xÔy ¹ 1800
OA = OC, OB = OD
KL
a) BC = AD
b) IA = IC, IB = ID
c) OI là tia phân giác của xÔy
- GV: muốn chứng minh BC=AD thì ta cần chứng minh điều gì?
- HS: chứng minh DOAD = DOCB
- GV: hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp gì?
- HS: DOAD = DOCB (c.g.c)
- GV: suy ra điều gì?
- HS: Suy ra AD = BC (hai cạnh tương ứng)
- GV: Xét DIAD và DICB ta có những yếu tố nào bằng nhau?
- GV: vì sao ?
- HS: vì DOAD = DOCB
- GV: vì sao ?
- HS: vì DOAD = DOCB
- GV: quan hệ thế nào vớivà quan hệ thế nào với ?
- HS: kề bù
- GV: vậy như thế nào với ?
- HS: 
- GV: DIAD = DICB theo trường hợp nào?
- HS: g.c.g
- GV: Xét DOIA và DOIB ta có điều gì?
- HS: OA=OC	(gt)
	OI là cạnh chung 
	IA = IB 	(c/m trên)
- GV: hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
- HS: DOIA = DOIB (c.c.c)
- GV: suy ra hai góc nào bằng nhau?
- HS: 
- GV: khi ta nói OI là gì của góc xOy?
- HS: OI là tia phân giác của góc xOy.
Bài tập 34:
Chứng minh:
a) Xét DOAD và DOCB ta có:
	OA = OC (gt)
	Ô: góc chung
	OB = OD (gt)
Do đó DOAD = DOCB (c.g.c)
Suy ra AD = BC (hai cạnh tương ứng)
b) Xét DIAD và DICB ta có:
	OB = OA +AB
	OD = OC+CD
	Mà OA=OC, OB=OD(gt)
	Nên AB = CD	(1) 
	 (vì DOAD = DOCB)	(2)
Vì DOAD = DOCB (c/m trên) 
suy ra:(hai góc tương ứng)
Mà kề bù vớivà kề bù với 
Nên 	(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
DIAD = DICB (g.c.g)
	ÞIA = IB và IC = ID 
c) Xét DOIA và DOIB ta có:
	OA=OC	(gt)
	OI là cạnh chung 
	IA = IB 	(c/m trên)
Do đó DOIA = DOIB (c.c.c) 
suy ra:	 hay OI là tia phân giác của góc xOy.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn lại thật chắc định lý thuận và định lý đảo về tính chất tia phân giác của một góc.
Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
Xem lại định nghĩa đường trung tuyến của tam giác.
Xem lại định nghĩa tia phân giác của một góc và cách vẽ tia phân giác của một góc.
Đọc trước tính chất ba đường phân giác của một tam giác
Chuẩn bị tiết sau mang compa (hoặc thước 2 lề), một tam giác giấy.
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_56_luyen_tap_2_cot.doc