1/ MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác
- HS tự chứng minh được định lí “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh đáy
- Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh được định lí tính chất ba đường phân giác của tam giác. Bước đầu HS biết áp dụng định lí này vào bài tập
1.2. Kĩ năng:
- Vẽ đường phân giác của tam giác
1.3. Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, yêu thích bộ môn
2/ TRỌNG TÂM: Nắm kiến thức và vận dụng vào bài tập
3/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, một tam giác bằng bìa mỏng để gấp hình, êke, compa
- HS: tam giác bằng giấy để ghép hình, thước hai lề, êke, compa
4/ TIẾN TRÌNH
4.1.Ổn định và KDHS: 71
72
4.2 Kiểm tra miệng
Tiết 57 bài 6 TÍNH CHẤT BA PHÂN GIÁC CỦA MỘT TAM GIÁC Tuần dạy: 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Nắm được khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác HS tự chứng minh được định lí “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh đáy Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh được định lí tính chất ba đường phân giác của tam giác. Bước đầu HS biết áp dụng định lí này vào bài tập 1.2. Kĩ năng: Vẽ đường phân giác của tam giác 1.3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, yêu thích bộ môn 2/ TRỌNG TÂM: Nắm kiến thức và vận dụng vào bài tập 3/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, một tam giác bằng bìa mỏng để gấp hình, êke, compa HS: tam giác bằng giấy để ghép hình, thước hai lề, êke, compa 4/ TIẾN TRÌNH 4.1.Ổn định và KDHS: 71 72 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi: Đề bài đưa lên bảng phụ Bất kì điểm nào thuộc tia phân giác của một góc cũng cách đều hai cạnh đó Bất kì điểm nào cách đều hai cạnh của một góc cũng nằm trên tia phân giác đó Hai đường phân giác của hai góc ngoài của một tam giác và đường phân giác của góc thứ ba cùng đi quamột điểm Hai tia phân giác của hai bù nhau thì vuông góc với nhau GV: Gọi học sinh lên bảng trả trả lời HS: Chú ý theo dõi cho nhận xét GV: Nhận xét cho điểm Đúng b) Sai (bổ sung nằm bên trong góc đó) c) Đúng d) Sai (sửa lại: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau 4.3 Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Vẽ DABC lên bảng, cho 1 HS lên bảng vẽ phân giác củ góc A HS: Dưới lớp theo dõi cho nhận xét GV: Giới thiệu AM là đường phân giác của tam giác ABC HS: Nghe giảng và ghi bài GV: Trong 1 tam giác có có mấy đường phân giác ? HS: Có 3 đường phân giác GV: Giới thiệu tính chất: “Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” (đưa lên bảng phụ) HS: Một HS đọc to đề bài, cả lớp chú ý nghe GV: Cho một học sinh ghi GT, KL HS: Một HS lên bảng chứng minh, HS dưới lớp làm trong tập cho nhận xét GV: Nhận xét đánh giá GV: Cho học sinh thực hành ?1 với tam giác đã chuẩn bị sẳn rồi sau đó rút ra nhận xét HS: Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một đi qua một điểm GV: Giới thiệu và đưa nội dung định lí trong SGK / 72 lên bảng phụ HS: Một HS đọc to định lí, cả lớp chú ý nghe GV: Cho một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL HS: Dưới lớp thực hiện trong tập và cho nhận xét I/ Đường phân giác của tam giác A B C A B C M AM gọi là đường phân giác của tam giác Mỗi tam giác có 3 đường phân giác M B C A GT DABC cân tại A AM là phân giác KL MB = MC Xét DABM và DACM có: AB = AC (gt) Â1 =Â2 (gt) AM cạnh chung Vậy D ABM = D ACM (c.g.c) => BM = MC . Hay AM là trung tuyến của tam D ABC II/ Tính chất ba đường phân giác của tam giác ?1 SGK / 72 Định lí: Học SGK / 7 GT DABC , BE là phân giác BÂ CF là phân giác CÂ BE Ç CF = {I} IH ^ BC ; IK ^ AC ; IL ^ AB KL AI là phân giác của IÂ IH = IK = IL Chứng minh: Xem SGK / 72 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố Phát biểu định lí tính chất ba đường phân giác của tam giác GV: Đưa đề bài tập 36 / 72 SGK lên bảng phụ HS: Một HS đọc to đề bài, cả lớp chú ý nghe GV: Cho học sinh thảo luận nhóm (khoảng 2 phút), sau đó đại diện nhóm lên trình bày HS: Dưới lớp theo dõi cho nhận xét bài làm trên bảng GV: Nhận xét đánh giá Nêu như bài học Bài tập 36 / 72 SGK GT DDEF, I nằm trong D DEF, IP ^ DE IH ^ EF ; IK ^ DF ; IP = IH = IK KL I là điểm chung của 3 đường p/giác Chứng minh: Vì I nằm trong DDEF nên I nằm trong 3 góc DÂ, Ê, FÂ của DDEF Ta có IP = IH (gt) Þ I Ỵ tia p/giác Ê IP = IK (gt) Þ I Ỵ tia p/giác DÂ IK = IH (gt) Þ I Ỵ tia p/giác FÂ Do đó I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác 4.5 Hướng dẫn học ở nhà Đối với tiết vừa học Học bài theo tập, kết hợp SGK Làm bài tập 37, 38 / 72, 73 SGK. Chuẩn bị tiết sau Tiết sau học luyện tập 5.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: