Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 57 đến tiết 63

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 57 đến tiết 63

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức

- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng hằng đẳng thức

- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (mức đơn giản).

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ? 1

- Trục số ? 3

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 57 đến tiết 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV - Bất Phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
I. Mục tiêu:
-	 Học sinh nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức
-	 Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng hằng đẳng thức
-	Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (mức đơn giản).
II. Chuẩn bị:
-	Bảng phụ ? 1
-	Trục số ? 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu nội dung chương IX 
- Trên tập hợp R, khi so sánh 2 số a,b sẽ xảy ra những trường hợp nào?
- Khi biểu diễn trên trục số thực thì số a ở bên trái số b khi nào?
- GV treo bảng phụ, gọi HS làm bài 
- " a, b ẻ R
 a = b hoặc a b
- a - b
- Từng học sinh lên bảng điền
a, c) - ; d) <
- học sinh làm? 2
Câu c dùng ³ hay Ê đều được
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
" a, b ẻ R
- Nếu a không nhỏ hơn b thì a lớn hơn hoặc bằng b.
a ³ b
- Nếu a không lớn hơn b thì a nhỏ hơn hoặc bằng b.
a Ê b
Hoạt động 2
- GV giới thiệu các hệ thức có dạng gọi là bất đẳng thức:
- Các bất đẳng thức biểu thị điều gì ?
- HS cho VD minh hoạ và ghi lên bảng.
- Biểu thị thứ tự các số ở vế trái so với các số ở vế phải.
- HS nói rõ ở VD mình cho bất đẳng thức đó biểu thị điều gì?
2. Bất đẳng thức
a < b
a > b
a ³ b
a Ê b
là các bất đẳng thức
a: vế trái của bất đẳng thức
b: Vế phải của bất đẳng thức
* VD1: -6 < -5
Cho biết thứ tự của -6 so với -5
6 + 9-50 < -2 + (-5)
Cho biết thứ tự của 6 + (-5) so với -2 + (- 5)
Hoạt động 3
 - GV treo bảng phụ bài ? 3
- Trục số ở dòng trên cho ta biết điều gì ?
- Trục số ở dòng dưới cho biết điều gì ?
=> Đó chính là tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng.
= GV giới thiệu tổng quát
- HS làm ? 3: Quan sát hình và trả lời
- Mũi tên từ - 4 đến -4 +3 và từ 2 đến 2
+ 3
- Cho thấy - 4 < 2
- Cho - 4 +3 < 2 + 3 hay -1 < 5
- HS làm ? 4
 - 4 < 2
=> + 4 (-3) < (-3 +2)
- HS phát biểu tương tự khi có a > b; a ³ b; a Ê b.
- Từ tổng quát hãy phát biểu thành lời
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
a. Ví dụ: Cho bất đẳng thức
- 4 < 2 (1)
Cộng 2 vế của (1) với 3 ta được BĐT - 4 +3 < 2 +3 (2)
Hai BĐT (1), (2) là 2 BĐT cùng chiều
b. Tính chất : SGK tr 36
a, b, c, R
Nếu a < b thì a +c < b+c
Nếu a Ê thì a + c Ê b+c
Nếu a ³ b thì a + c ³ b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c 
Hoạt động 4
 - Tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng có ý nghĩa như thế nào?
- HS trả lời ? 5
- Nhờ tính chất ta có thể so sánh với biểu thức mà không cần thực hiện phép tính 
- HS làm bài 1
* Chép: Cho a < b Chứng minh:
Nếu a > b; b > 0 thì a2 < b2
Vì a > 0 ; b > 0 ị (a + b) > 0
a < b ị a - b < 0 (1)
Nhân 2 vế của (1) với ( a + b) ta có
(a - b) (a + b) = 0
ị a2 = b2 < 0 
ị a2 < b2
d. Bài 8 (tr 32 SGK)
Chứng tỏ nếu m > n thì m - n > 0
Cộng - n vào 2 vế của BĐT m> n ta có:
m - n > n - n
ị m - n > 0 (ĐPCM)
4. áp dụng
a. Làm ? 5 (36)
Vì - 6 < - 4
ị - 6 + (-7) < -4 + (-7)
(Liên hệ giữa thứ tự với phép cộng)
b. Bài 1 (37)
- 2 + 3 ³ 2
BĐT không đúng thứ tự vì -2 +3 =1
Mà VP = 2
c. Bài 3 tr 37
C1:Cộng 5 vào 2 số của BĐT ị a ³ b
C2: Giữa a và b có 3 khả năng xảy ra:
a > b; a = b; a < b
Nếu a < b thì a - 5 < b - 5 (ko xảy ra)
ị a ³ b 
IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc tính chất. Lấy được VD về bất đẳng thức.
- Làm bài 2 ; 4 SBT
- 1 đ 9 (31 - 32 SBT)
Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
I. Mục tiêu:
-	Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức
II. Chuẩn bị:
-	Bảng phụ ? 1; ?2
-	Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
- Viết dạng tổng quát của 1 BĐT ? BĐT cho biết điều gì?
- Điền dấu Ê ³ vào ô trống
13 - 19 ‹ 15 - 19
(-4)2 + 7 ‹ 16 + 7
450 + 12 ‹ 452 + 12 
- 2 HS lên bảng trả lời và chữa bài tập
- Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Viết tổng quát :
CHo a + 2 > 5
Chứng tỏ a > 3: điều ngược lại là gì ? có đúng không?
Hoạt động 2
- GV treo bảng phụ bài ? 1
- Trục số ở dòng đầu tiên cho biết điều gì?
- Trục số ở dòng dưới cho biết điều gì?
- Tổng quát với 3 số a, b, c và c > 0 thì ra có điều gì ?
- Phát biểu băng lời.
- HS trả lời ? 1
+ - 2 < 3
+ Mũi tên từ -2.2 và mũi tên từ 3 đến 3.2
+ -4 < 6
+ HS trả lời ? 2
- HS ghi tổng quát và phát biểu
1 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
a. Ví dụ
 -2 < 3
ị -2.2 < 3.2
ị -2 < 6
b. Tính chất: SGK 38
Với a, b, c, và c > 0
- Nếu a < b thì a.c < b.c
- Nếu a > b thì a.c > b.c
- Nếu a ³ b thì a.c ³ b.c
- Nếi a Ê b thì a.c Ê b.c 
Hoạt động 3:
Nếu nhân 2 vế BĐT với số âm thì sẽ như thế nào ?
- Treo ? 3
- Trục số ở dòng trên cho biết điều gì?
- HS quan sát hình vẽ và làm ? 3
 - 2 < 3
Mũi tên từ -2 đến (-2) (-2) và mũi tên từ 3 đến 3. (-2)
4 > -6
- HS trả lời ? 4
- HS nêu tổng quát và phát biểu tính chất.
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
a. Ví dụ
* -2 < 3
ị -2 (-2) < 3. (-2)
ị 4 > -6
* 4 > 2
ị 4. (-5) < 2. (-5)
ị -20 < -10
b. Tính chất : SGK 38
Với a, b, c và c < 0
Nếu a b.c
- Nếu a > b thì ac < b.c
- Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì như thế nào?
- HS: Khi chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một số khác 0 thì được 1 BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho nếu số đó dương và ngược chiều nếu số đó âm.
- Nếu a ³ b thì a.c Ê b.c
- Nếi a Ê b thì a.c ³ b.c
* Chú ý : Tính chất vẫn đúng với phép chia cho số khác 0
Hoạt động 4:
- GV giới thiệu tính chất bắc cầu
- Tính chất được áp dụng với thứ tự nhỏ hơn và thứ tự lớn hơn
ị Các tính chất trên gọi là các tính chất của bất đẳng thức
- HS lấy VD cụ thể
VD: -5 > -8
 -8 > -10
ị -5 > -10
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự " a. b. c
Nếu a < b và b < c thì a < c
Nếu a > b và b > c thì a > c
Hoạt động 5.
- Nêu các tính chất của bất đẳng thức?
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận :
- " a. b bất kì có thể xảy ra mấy khả năng ?
- Để so sánh b với b + 1 ta so sánh 2 số nào ?
- HS làm bài 5, yêu cầu học sinh phải tính bằng 2 cách.
+ Tính từng vế rồi so sánh
+ Dùng tính chất của bất đẳng thức.
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
a > 0 ; a < 0 ; a = 0
* Bài 18 (33 - SBT)
Cho a > 0, b > 0 , a > b
Chứng tỏ 
Vì a > 0, b 0
Vì a > b ị
ị hay 
4. Luyện tập
* Bài 5 (39)
a. Đ
b. Sai vì đổi chiều
c. Sai vì đổi chiều
d. Đ
* Bài 6 (39)
a. Nếu 12a c vì 12 < 15
b. 4a < 3a thì a < 0 vì 4 < 3
c. -3a 0 vì -3 > -5
* Bài 8 (39)
a. So sánh b với b + 1 vì 0 < 1
ị b + 0 < b +1 (t/c liên hệ thứ tự và phép cộng)
Hay b < b +1
b. Ta có a < a +1
vì a < b ị a + 1 < b + 1
Do đó a < b + 1 (t/c bắc cầu)
IV. Hướng dẫn về nhà:
	- Học các tính chất bất đẳng thức. mỗi tính chất cho 1 VD
	- Làm 7 , 8 (39) đ 15 (32 SBT)
Tiết 59: luyện tập
I. Mục tiêu:
-	Biết dụng dấu bất đẳng thức cho đúng trong một số tình huống
-	Biết phối hợp khi vận dụng các tính chất của thứ tự
II. Chuẩn bị:
-	Bảng phụ 9, Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ? Viết tổng quát ? Bài 7 (39)
- Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm ? Viết tổng quát? Bài 8 (39)
2 Học sinh lên bảng trả lời và chữa bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét
1. Chữ bài tập
Bài 9 (39)
a/ Vì a < b ị 2a < 2b (liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương)
b. Vì a b (-1)
ị a (-1) > b (-1) ị -a < -b
(Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm)
Hoạt động 2:
- GV treo bảng phụ bài 9
- Yêu cầu học sinh giải thích? Có những cách nào ?
- Từ kết quả câu a hãy chứng minh câu b?
- Cho học sinh hoạt động nhóm bài 11
- Cơ sở dựa vào đâu ?
HS. đứng tại chỗ trả lời, có giải thích
- HS giải thích theo từng cách.
C2: -4,5 = -1,5.3
Vì -2 < -1,5
ị (-2).3 < - 1,5 .3
ị (-2).3 < - 4,5
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- HS hoạt động nhóm bài 11
Dãy 1,3 làm câu a
Dãy 2,4 làm câu b
- Đại diện nhóm 3,2 trình bày từng câu
II. Luyện tập
1. Bài 9 (39)
b. m + n < 1800
c. n + p Ê 1800
2. Bài 10 (39)
 a. Vì sao (-2) . 3 < -4,5 ?
C2: Vế trái -2.3 = -6
Mà -6 < -4,5
ị (-2). 3 < -4,5
b* Vì -2.3 < -4,5 (câu a)
ị (-2).3.10 < - 4,5 .10
ị (-2) .30 < -4,5 (t.c)
* Vì - 2.3 < -4,5
ị -2.3 +4,5 < - 4,5 +4,5
ị -2.3 + 4,5 < 0
3. Bài 11 (3)
a. Vì a < b
ị 3a < 3b (t/c..)
ị 3a +1 < 3b +1 (t/c)
b. Vì a < b
ị a. (-2)> b. (-2) (t/c)
- Xác định các yêu cầu của bài?
- Khi so sánh a, b có những khả năng nào xảy ra?
d. -2a + 3 ắ -2b +3
ị -2a + 3 - 3 Ê -2b + 3 - 3
ị -2a Ê - 2b
ị 
ịa ³ b ị 2a < 2b bằng cách nào?
Làm thế nào để xuất hiện 1 và 3?
* GV giới thiệu bất đẳng thức Côsi
- So sánh a. b : a > b, a < b, a = b
- Nếu a ³ b
ị -2a Ê -2b
ị -2a + 3< -2b + 3 (TM đầu bài)
- Nếu a Ê b
ị -2a ³ -2b
ị -2a + 3 > -2b +3 (Trái đầu bài)
a ³ 0 và b ³ 0 thì : 
Xét hiệu:
Vì: 
 a ³ 0 ị ³ 0
 b ³ 0 ị ³ 0
 ị ( - )2 ³ 0
hay : ³ 0
ị 
ị -2a > - 2b
ị -2a - 5 > -2b - 5 (t/c)
4. Bài 13 (40)
C1: ị a + 5 < b + 5
 ị a + 5 + (-5) < b+5+(-5)
 ị a < b (đpcm)
C2: 
 Nếu a=bịa+5=b+5(Trái gt)
 Nếu a>bịa+5>b+5 (trái gt)
Vậy a < b
5. Bài 14 (40)
Vì a < b ị 2a < 2b
ị 2a +1 < 2b + 1 (1)
Vì 1 < 3 ị 2b +1 < 2b + 3 (2)
Từ (1) và (2) ị 2a + 1 < 2b+ 3 (t/c bắc cầu)
6. Bài 26 (33 - SBT)
 Vì a < b 
ị a + c < b + c (t/c )
Vì c < d
ị b + c < b + d (t/c )
Do đó a + c < b + d (t/c bắc cầu )
Hoạt động 3: Củng cố
IV. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức
- Làm 12, 13 bc (39 - 40 - SGK)
- 21, 22, 23, 24, 25, 27, 28 (33 - SBT)
Tiết 60. Bài 3 : Bất phương trình một ẩn
I. Mục tiêu:
- 	Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không
-	Biết viết kí hiệu tập hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của BPT dạng x a, x ³ a, x Ê a
II. Chuẩn bị:
-	Bảng phụ tổng hợp tập nghiệm của BPT cơ bản
-	Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- Lấy hai VD về bất đẳng thức
- Cho x < 3 so sánh x + 5 với 8
BĐT: x + 5 < 8 có chứa chữ
 x > 4
 2y > 8
Gọi là các bpt bậc nhất một ẩn đ vào bài mới
- HS lấy VD và trình bày bài
- Cả lớp làm nháp và nhận xét
Vì x < 3
ị x + 5 < 3 + 5 (t/c)
ị x + 5 < 8
Hoạt động 2:
- GV cho HS đọc ? 1
- GV cho HS thảo luậnl, trao đổi về kết quả bài toán.
- GV yêu cầu mỗi kết quả đều phải thử vào BPT.
- Thay giá trị x vào vế trái đ tính đ so sánh với kết quả ở vế phải.
- Một BPT có dạng như thế nào ?
- Cho HS làm ? 3
- Để chứng tỏ các số 2,3,4 là nghiệm của BPT ta làm như thế nào?
- Chứng tỏ 5 là nghiệm của BPT?
- HS đọc đầu bài ? 1
- HS nêu ra các kết quả của bài toán:
x = 9,8 ,7 6
+ Thay x = 8 vào BPT ta được:
2200.9 + 4000 Ê 25000
+ Thay x = 8 vào BPT ta được 
2200.8 +4000 Ê 25000
ị x = 9, 8, 7là nghiệm của BPT vì các giá trị của x đều thoả mãn BPT.
- HS xác định vế trái, vế phải của BPT
- HS trả lời miệng câu a
- HS hoạt động nhóm câu b
Mỗi dãy làm một số: 2, 3, 4, 5
- Thay x = 5 vào 
Vế trái : 52 = 25
Vế phải : 6.5 -5 =25
1. Mở đầu
2200x + 4000 Ê 25000 là bất phương trình một ẩn.
Các giá trị x Ê 9 đều là nghiệm của BPT
* Tổng quát:
Bất phương trình có dạng:
A(x) < B (x)
Giá trị của ẩn thoả mãn BPT gọi là nghiệm của BPT
- Muốn biết 1 số có là nghiệm của BPT hay không ta làm như thế nào?
- Với BPT x2 6x -5 ta có 2, 3, 4 là nghiệm của BPT. Theo em còn giá trị nào của x cũng là nghiệm của BPT?
đ Ngoài 3 giá trị nguyên của x ta còn giá trị khác cũng là nghiệm của BPT sao cho 1 < x < 5.
đ Các giá trị đó gọi là tập hợp nghiệm của BPT.
Vế trái = vế phải
ð x = 5 không thoả mãn BPT
ð x = 5 không là nghiệm của BPT
- Thay giá trị của ẩn vào 2 vế của BPT, nếu thoả mãn BPT thì giá trị đó là nghiệm của BPT.
- Nếu không thoả mãn BPT thì giá trị đó không là nghiệm của BPT
- HS suy nghĩ trả lời x = 1
Hoạt động 3:
- Hãy kể vài nghiệm của BPT x > 3?
- Tại sao 4,8 là nghiệm của BPTx > 3
ị Tất cả các số lớn hơn 3 đều là nghiệm của BPT x > 3 
- GV giới thiệu kí hiệu tập nghiệm của BPT x > 3
- GV giới thiệu kí hiệu tập hợp
- GV hướng dẫn HS biểu diễn tập đó trên trục số để minh hoạ.
- Hai BPT x > 3, 3 > x là 2 BPT khác nhau, chúng có tập nghiệm như nhau (1 số là nghiệm của BPT này cũng là nghiệm của BPT kia).
- GV giới thiệu VD 2, theo em tập hợp nghiệm của BPT đó là gì? 
- Em hãy viết tập hợp nghiệm đó.
- GV giới thiệu cách biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số "[" là giá trị nhận được .
- GV treo bảng phụ: Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm trên trục số và yêu HS 
+ x > 3 có nghiệm là: 4 ; 4,8; 5; 7
Vì 4,8 > 3
- HS biểu diễn theo GV
- Phần gạch bỏ không phải là nhgiệm của BPT (cả điểm 3)
- HS làm? 4 qua trao đổi nhóm.
- BPT : x < 3
Vế trái 3, vế phải x
Tập nghiệm: {x/3 < x}
- HS lên bảng biểu diễn tập nghiệm
- Tập hợp nghiệm là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7
- HS lên bảng viết:
2. Tập nghiệm của BPT
a. VD 1: Tập nghiệm của BPT 
x > 3 là : { x/ x >3}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
(
3
0
b. Ví dụ 2: x Ê 7
Tập nghiệm ; { x / x Ê 7}
]
3
0
7
[
5
0
3
+ Viết tập hợp nghiệm
+ Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của BPT nào?
- GV cho HS làm> 5, ?6 theo nhóm sau đó các nhóm treo bảng
- HS trả lời
Chia 2 nhóm: dãy 1; 2 làm ? 5
Dãy 3 ; 4 làm ? 6
- HS nhận xét
Tập nghiệm: {x / x ³ 5}
[
5
[
0
3
0
2
)
0
4
Hoạt động 4
- GV giới thiệu bảng tập hợp nghiệm của BPT cơ bản của qua bảng phụ.
- Tổng quát BPT cơ bản có dạng:
x > a
x < a
x ³ a
x Ê a
Hãy viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
- GV cho HS làm 15b, 17 (42)
- HS lên bảng điền và vẽ tiếp 
Bất PT
Tập nghiệm
(
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x > a
{x / x > a}
)
(
a
x < a
{ x / x < a}
[
a
x ³ a
{x / x ³ a}
]
a
x Ê a
{ x / x Ê a }
a
- HS lên bảng làm bài mà GV ghi trên bảng phụ
IV. Hướng dẫn về nhà
- Xem kĩ phần tập nghiệm và biểu diễn nghiệm trên trucj số
- Làm 15, 16, 17, 18 (42)
- 31 đ 35 (34 SBT)
Tiết: 61 + 62: Bất Phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu:
-	Nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn
-	Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
-	Biết cách giải một số BPT qui được về BPT bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi tương đương
II. Chuẩn bị:
-	Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- Phát biểu quy tắc chuyển vế? Thế nào là 2 BPT tương đương ? Bài 25 b?
- Phát biểu quy tắc nhân ? bài 26 c, d?
- 2 HS lên bảng trả lời và chữa bài.
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động 2:
- ĐN PT bậc nhất 1 ẩn ? Cho VD ?
Công thức nghiệm? Dựa trên cơ sở nào để giải PT bậc nhất một ẩn?
- Tương tự hãy ĐN BPT bậc nhất 1 ẩn?
- GV treo bảng phụ ? 1
+ BPT 3x +5 < 5x -7 phải biến đổi mới đưa về dạng BPT bậc nhất một ẩn
- HS trả lời
- Dựa vào quy tắc chuyển về quy tắc nhân
- HS nêu ĐN
- HS cho VD về BPT bậc nhất 1 ẩn 
- HS trả lời ? 1
1. Định nghĩa> SGK
ax + b > 0
ax + b < 0
ax + b ³ 0
ax + b Ê 0
a ạ 0, x là ẩn
Gọi là BPT bậc nhất một ẩn
VD: 2x - 3 < 0
5x - 15 ³ 0
Là các BPT bậc nhất 1 ẩn
Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn HS làm từng bước qua VD 1.
- GV hướng dẫn cách kết luận nghiệm
- GV chú ý cách trình bày của học sinh
- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS nêu cơ sở từng bước giải.
- HS lên bd tập nghiệm.
- Hs lên bảng giải VD 2:
- Cả lớp cùng làm:
 - 4 x - 8 < 0
ú - 4x < 8 
ú x < 8/-4
ú x < -2
Vậy nghiệm của BPT là x > -2
0
2
[
[
3
5
0
2. Giải BPT bậc nhất 1 ẩn:
a. Ví dụ 1: Giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 2x - 3 < 0
ú 2x < 3
ú x < 3/2
ú x < 1,5
Vậy tập nghiệm của BPT là:
)
{x/x < 1,5} hay tập nghiệm là x < 1,5
1,5
b. Ví dụ 2
* - 4x + 12 < 0
ú - 4x < - 12
ú x > -12 : (-4)
ú x > 3
(
Vậy nghiệm của NPT là x > 3
0
3
Hoạt động 4:
- Với những BPT chưa ở dạng bậc nhất 1 ẩn ta làm như thế nào ?
- GV cho HS đọc 2 chú ý SGK.
- HS lên bảng làm :
* Dùng qui tắc chuyển vế để đưa về dạng BPT bậc nhất 1 ẩn
- HS đọc chú ý
3. Giải một số bất phương trình khác
a. VD:
* 3x + 5 < 5x - 7
* - 0,2 x - 0,2 > 0,4 x - 2
ú - 0,2 x - 0,4 x > -2 + 0,2
ú - 0,6 x > - 1,8
ú x < 
ú x < -3
b. Chú ý: SGK 46 + 47
Hoạt động 5:
- GV gọi từng HS lên bảng làm, chú ý cách trình bày của HS
HS lên bảng giải bài 28 và 30
4. Luyện tập :
Bài 28 (47)
Bài 30 (48)
IV. Hướng dẫn về nhà.
	- Học sinh định nghĩa, xem lại các VD
	- Làm 29. 31, 32, 34, 35 (47, 48)
Tiết 63: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bất phương trình 1 ẩn trong 1 trường hợp đơn giản
-	Biết dùng hiểu biết về BPT để giải một số bài toán có lời văn theo nội dung toán học hay thực tế.
II. Chuẩn bị:
-	Bảng phụ bài 36, 37
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- Thế nào là BPT bậc nhất 1 ẩn? Cho VD? Bài 29 b, d
Bài 31 (48)
- GV lưu ý HS: BPT x2 > 0 không phải là BPT bậc nhất.
2 HS lên bảng chữa bài
- Bài 18 (42)
Gọi vạn tốc phải đi là x (km/h)
Thời gian ôtô đi A đ B là 50/x (giờ)
Ta có BPT : 7 + 
ú x > 25
I. Chữa bài tập
Bài 29 (47)
b. 29 (47)
b. x < 2
d. x Ê 4
Bài 31 (48)
a. Thay x=2 vào bPT ta có: 22=4 >0
Thay x = -3 vào BPT ta có: (-3)2 = 9>0
ị x = 2, x = -3 là nghiệm của BPT
b. " x ạ 0 đều là nghiệm của BPT
{x / x ạ 0}
Hoạt động 2:
- Gọi HS lên bảng chữa bài 32?
- Bài toán cho biết gì ?
- Các đại lượng liên quan ?
 Mối liên quan ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Chọn ẩn như thế nào ?
- HS lên bảng làm bài:
- HS đọc đầu bài:
- Loại, số tờ, số tiền
II. Luyện tập
1. Bài 32 (48)
a. 2x - 5 ³ 0
b. -3 x Ê -7x +5
2. Bài 33 (48)
- Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đ là x (tờ, x nguyên; x ³ 0)
Số tờ loại 2000đ là 150 - x (tờ)
Số tờ loại 5000đ là: 5000.x (đồng)
Số tiền loại 2000đ là: 2000 (15-x)(đ)
TĐB: Người đó có số tiền không quá 7000đ (tức là Ê 70000) 
x Ê 
Vì x nguyên, x ³ 0 nên số tờ 5000đ có thể là số nguyên từ 0 đến 13.
(Số tiền nhiều nhất có thể là 69000đ)
Loại tiền
Số tờ
Số tiền
Loại 2000
15 -x
2000.(15-x)
Loại 5000
x
5000.x
Tổng số
15
Ê70000
- Gọi HS lên bảng làm bài 34, 35
- GV chú ý cách trình bày bài của HS
- GV treo bảng phụ bài 37
- 3 HS lên bảng
- HS đứng tại chỗ trả lời
3. Bài 34 (48)
b. x > - 4
 x < 5
4. Bài 35 (48)
b. x < 2
 5. Bài 37 (49)
IV. Hướng dẫn về nhà
	-	Xem lại các bài
	-	Loại toán đố: Cách giải cách làm như bài toán bằng cách lập PT 
	-	Làm 34 a, d: 35 a: 36, 37 (49 SGK)
	-	65, 66, 67, 69, 70 (38 SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(17).doc