Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập - Huỳnh Trần Lý

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập - Huỳnh Trần Lý

I/ MỤC TIU:

- Kiến thức: Củng cố các định lí về tính chất ba đường phân giác của một tam gic, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

- Thi độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác, tia phn gic của một góc.

II/ CHUẨN BỊ:

GV:bảng phụ. Thước thẳng, compa, êke, thước hai lề, phấn màu.

HS: Bảng nhóm, compa, êke, thước hai lề.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Đàm thoại, gợi mở. Phân tích đi lên, hoạt động nhóm. Trực quan

IV/ TIẾN TRÌNH:

1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh

2/ Kiểm tra bi cũ: kết hợp hoạt động 1

 3/ Giảng bi mới:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập - Huỳnh Trần Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TẬP 
Tiết 58	
Ngày dạy:16-4-2009	
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố các định lí về tính chất ba đường phân giác của một tam giác, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác, tia phân giác của một góc.
II/ CHUẨN BỊ:
GV:bảng phụ. Thước thẳng, compa, êke, thước hai lề, phấn màu.
HS: Bảng nhóm, compa, êke, thước hai lề.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, gợi mở. Phân tích đi lên, hoạt động nhóm. Trực quan
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ: kết hợp hoạt động 1
 3/ Giảng bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV gọi 1 hs nêu cách giải.
Câu a : GV đưa bài giải chưa hoàn chỉnh để hs điền vào chỗ trống.
Gọi nhiều hs điền vào chỗ trống (câu a)
DIKL có :  +  + = 1800
Do KO là phân giác 
 LO là phân giác 
Nên : 
 = 
 = 
DKOL có : Ô = 1210
HĐ2
GV đưa bài tập 40/73 (SGK) lên bảng phụ
HS đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl. 
GVhướng dẫn hs phân tích theo sơ đồ sau :
AG là trung tuyến, AI là phân giác
 á
 AI = AG
 á
 A, I, G thẳng hàng
GV cho hs hoạt động nhóm nhỏ (2 em) và gọi đại diện 2 nhóm trình bày (trong 5 phút).
GV đưa đề bài 42/73 (SGK) lên bảng phụ
HS vẽ hình, ghi gt-kl. 
Gv: Trước khi chứng minh ta cần thực hiện gì ?
Hs: Vẽ tia DA1 đối tia AD sao cho : DA1= DA
Gọi 1 hs đặt câu hỏi phân tích đi lên, gọi các bạn trả lời.
 DABC cân AB = AC
Có AB = A1C A1C = AC
(do DADB = DA1DC ) 
 DCAA1 cân
 DA1C = CAD
(do DADB = DA1DC)
Gọi 1 hs lên bảng chứng minh.
1/ Sửa bài tập cũ :
Bài 38/73 (SGK)
O
 2 
 1
2 
 1
620
K
L
I
 DIKH có 
 KO là phân giác 
 GT LO là phân giác 
 KL a) KOL= ?
 b) KIO = ? 
 c) O có cách đều ba cạnh 
 củaDIKL ? Vì sao ?
Chứng minh
a) Tính KOL
Xét DIKL có :
 (tổng 3 góc của tam giác)
Xét DKOL có :
KOL = 180o – (K1 + L1)
 = 
b) Tính KIO
Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của và .
Do đó phân giác cũng đi qua điểm O.
Hay IO là phân giác của (tính chất ba đường phân giác của tam giác)
Þ.KIO = 
c) Vì O là giao điểm của ba phân giác của DIKL.
Do đó O là điểm cách đều ba cạnh của DIKL.
2/ Bài tập mới :
A
E
D
C
B
 G 
 I
Bài 40/73 (SGK)
 DABC ; AB = AC
 DA = DC ; EA = AC
 BD CE = G
 GT I cách đều 3 cạnh DABC
 KL A, I, G thẳng hàng.
Chứng minh
Vì G là trọng tâm của DABC (1)
Nên AG là trung tuyến của DABC.
Vì I là điểm cách đều ba cạnh củaDABC. 
Nên I thuộc phân giác Â.
Hay AI là phân giác  (2)
DABC cân tại A (3)
Từ (1) (2) (3) AI = AG
Vậy A, I, G thẳng hàng.
Bài 42/73 (SGK)
B
D
A1
C
A
Chứng minh
Trên tia đối DA lấy A1 sao cho DA1= DA.
DADB = DA1DC (c.g.c) 
ÞDA1C = BAD (góc tương ứng)
Mà BAD = CAD (gt)
Nên DA1C = CAD
DACA1 cân tại C
 CA = CA1
Mà CA1 = AB (do DABD = DCA1D)
AC = AB
Vậy DABC cân tại A.
4/ Củng cố và luyện tập:(BHKN)
Gv: Qua bài tập 42 ta rút ra thêm dấu hiệu nhận biết tam giác cân như thế nào ?
Hs: trả lời như bài học kinh nghiệm
III/ Bài học kinh nghiệm :
Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học thuộc bài học kinh nghiệm.
Giải bài tập 41/29 (SGK) và bài 45; 48; 49/29 (SBT)
Ôn lại định lí về quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên; khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng. 
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_58_luyen_tap_huynh_tran_ly.doc