Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập (2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập (2 cột)

1/ MỤC TIÊU:

 1.1 Kiến thứcCủng cố các định lí về tính chất ba đường trung trực của đoạn thẳng,

 1.2 Kĩ năng:Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích để chứng minh bài toán.

 Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác can

 1.3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

2/ TRỌNG TÂM: Nắm kiến thức và vận dụng vào bài tập

3/ CHUẨN BỊ:

- GV: êke, compa

- HS: học bài và làm bài tập ở nhà

4/ TIẾN TRÌNH

 4.1 Ổn định và KDHS: 71

 72

 4.2 Kiểm tra miệng : Kết hợp luyện tập

 4.3 Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60 LUYỆN TẬP 
Tuần dạy:
1/ MỤC TIÊU:
 1.1 Kiến thứcCủng cố các định lí về tính chất ba đường trung trực của đoạn thẳng,
 1.2 Kĩ năng:Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích để chứng minh bài toán. 
 Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác can
 1.3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
2/ TRỌNG TÂM: Nắm kiến thức và vận dụng vào bài tập 
3/ CHUẨN BỊ:
GV: êke, compa
HS: học bài và làm bài tập ở nhà
4/ TIẾN TRÌNH 
 4.1 Ổn định và KDHS: 71
 72
 4.2 Kiểm tra miệng : Kết hợp luyện tập
 4.3 Bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:Sửa bài tập cũ:
HS1: Phát biểu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. 
HS: Chú ý theo dõi cho nhận xét
GV: Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2:
GV: Đưa đề bài tập 39 / 73 SGK lên bảng phụ 
HS: Một học sinh đọc to đề bài, cả lớp chú ý 
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
GV: Cho 1 HS lên bảng trình bày, học sinh khác làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập, gọi thêm 2 tập
HS: Dưới lớp theo dõi cho nhận xét bài làm trên bảng
GV: Nhận xét cho điểm và chấm điểm tập
GV: Đưa đề bài tập 48 / 77 SGK lên bảng phụ 
HS: Một HS đọc to đề bài, cả lớp chú ý nghe 
GV: Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
HS: Dưới lớp theo dõi cho nhận xét 
GV: DABC cân nên AM là đường phân giác đồng thời là đường gì ? 
HS: đường trung tuyến
GV: Vì G là trọng tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác nên I và G như thế nào với AM ?
GV: Cho 1 HS lên bảng trình bày, học sinh khác làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập, gọi thêm 2 tập
HS: Dưới lớp theo dõi cho nhận xét bài làm trên bảng
GV: Nhận xét cho điểm và chấm điểm tập
GV: Đưa đề bài tập 42 / 73 SGK lên bảng phụ 
HS: Một HS đọc to đề bài, cả lớp chú ý nghe 
GV: Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
HS: Dưới lớp theo dõi cho nhận xét 
HS: Học sinh làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập, gọi thêm 2 tập
GV: Cho 1 HS lên bảng trình bày, Dưới lớp theo dõi cho nhận xét bài làm trên bảng
GV: Nhận xét cho điểm và chấm điểm tập
HS1: HS phát biểu như SGK / 71, 72
I/ Sửa bài tập cũ
 Bài tập 47 / 76 SGK
gt Đoạn thẳng AB, M,N 
 thuộc trung trực của AB
kl DAMN = DBMN 
a) Xét DAMN và DBMN có: 
AM = MB (gt)
NA = NB (gt)
MN cạnh chung
Vậy DAMN = DBMN (c.c.c) (1)
II/ Luyện tập
Bài tập 50/ 77 SGK
Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ
Bài tập 48 / 77 SGK
L đối xứng với M qua xy nếu xy là trung trực của đoạn thẳng ML
IM =IL vì I nằm trên trung trực của đoạn thẳng ML
Nếu I = P thì IL +IN >LN
Hay IM +IN > LN
Nếu I = P thì IL +IN =PL +PN = LN
IM +IN nhỏ nhất khi: I =P
 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố 
Nhắc lại tính chất đường phân giác trong tam giác cân, tính chất ba đường phân giác của tam giác
Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác gì ?
Nêu như bài học
Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.
 4.5 Hướng dẫn học ở nhà 
Đối với tiết vừa học :
Về nhà học kĩ phần lý thuyết, xem và chứng minh lại các bài tập khó 
Làm bài tập 41, 49, 50 /73 (SGK); 29 (SBT)
Chuẩn bị tiết sau:
Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập 
Tiết sau ôn tập 
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
ĐDDH	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_60_luyen_tap_2_cot.doc