Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

2. Kỹ năng : Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.

3. Thái độ : Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

- GV :Thước thẳng, com pa, một mảnh giấy.

- HS : Thước thẳng, com pa, một mảnh giấy.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. ổn định tổ chức : (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (0')

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/04/2012
Ngày dạy : 25/04/2012 
 Tiết 60:
Đ7. tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
2. Kỹ năng : Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.
3. Thái độ : Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.
ii. Chuẩn bị:
- GV :Thước thẳng, com pa, một mảnh giấy.
- HS : Thước thẳng, com pa, một mảnh giấy.
iii. tiến trình bài dạy: 
1. ổn định tổ chức : (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (0')
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
tg
Nội dung
Hoạt động 1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy
- Học sinh thực hiện theo
- Lấy M trên trung trực của AB. Hãy so sánh MA, MB qua gấp giấy.
- Học sinh: MA = MB
? Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả đó.
- Học sinh: điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút của đoạnn thẳng đó.
- Giáo viên: đó chính là định lí thuận.
- Giáo viên vẽ hình nhanh.
- Học sinh ghi GT, KL
- Sau đó học sinh chứng minh
. M thuộc AB
. M không thuộc AB
(MIA = MIB)
Hoạt động 2
Xét điểm M với MA = MB, vậy M có thuộc trung trực AB không.
- Học sinh dự đoán: có
- Đó chính là nội dung định lí.
- Học sinh phát biểu hoàn chỉnh.
- Giáo viên phát biểu lại.
- Học sinh ghi GT, KL của định lí.
- Gc hướng dẫn học sinh chứng minh định lí
. M thuộc AB
. M không thuộc AB
? d là trung trực của AB thì nó thoả mãn điều kiện gì (2 đk)
 học sinh biết cần chứng minh MI AB
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
Hoạt động 3
- Giáo viên hướng dẫn vẽ trung trực của đoạn MN dùng thước và com pa.
- Giáo viên lưu ý:
+ Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn MN/2
+ Đây là 1 phương pháp vẽ trung trực đoạn thẳng dùng thước và com pa.
15’
17’
6’
1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. 
a) Thực hành
b) Định lí 1 (đl thuận) SGK 
GT
Md, d là trung trực của AB
(IA = IB, MI AB)
KL
MA = MB
2. Định lí đảo
a) Định lí : SGK 
GT
MA = MB
KL
M thuộc trung trực của AB
Chứng minh:
. TH 1: MAB, vì MA = MB nên M là trung điểm của AB M thuộc trung trực AB
. TH 2: MAB, gọi I là trung điểm của AB
AMI = BMI vì
MA = MB
MI chung
AI = IB
 Mà 
 hay MI AB, mà AI = IB MI là trung trực của AB.
b) Nhận xét: SGK 
3. ứng dụng 
PQ là trung trực của MN
4. Luyện tập và Củng cố: (2')
- Cách vẽ trung trực 
- Định lí thuận, đảo
- Phương pháp chứng minh 1 đường thẳng là trung trực.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(4')
- Làm bài tập 44, 45, 46 (tr76-SGK)
HD 46: ta chỉ ra A, D, E cùng thuộc trung trực của BC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_60_tinh_chat_duong_trung_truc_cu.doc