Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (Tiếp) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (Tiếp) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các trường hợp bằng nhau của tam giác.

2.Kỹ năng : Vân dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.

3. Thái độ : Rèn luyện khả năng tu duy logic cho HS

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng, compa,êke.

- HS : Thước thẳng, compa,êke.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. ổn định tổ chức : (1)

2. Kiểm tra bài cũ : (0)

3. bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (Tiếp) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29/04/2012
Ngày giảng : 04/05/2012
Tiết 69
ôn tập cuối năm ( tiếp)
i. Mục tiêu
1.Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2.Kỹ năng : Vân dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
3. Thái độ : Rèn luyện khả năng tu duy logic cho HS
ii. Chuẩn bị 
- GV: Thước thẳng, compa,êke.
- HS : Thước thẳng, compa,êke.	
iii. Tiến trình bài dạy 
1. ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (0’)
3. bài mới :
Hoạt đ ộng của GV và HS
tg
Ghi bảng
A
B
C
F
D
G
Hoạt động 1
Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác?
G là: 
GA = .. AD
GE = . BE
OA =  = .
O cách đều
H là: 
IK = .= 
I cách đều
Hoạt động 2
? Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HS lần lượt các trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
HS phát biểu trường hợp bằng nhau: 
- GV : Yêu cầu HS làm bài 4
- HS : 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT , KL
- GV : HD HS chứng minh
- HS : 5 HS lên bảng làm bài
- GV : Nhận xét và chữa bài
20’
22’
1. Các đường đồng quy của tam giác :
Đường trung tuyến
Đường phân giác 
A
B
C
F
D
G
E
Đường trung trực
Đường cao
G là trọng tâm của tam giác 
GA = 2/3 AD
GE = 1/3 BE
OA = OB = OC
O cách đều ba cạnh của tam giác
H là trực tâm của tam giác
IK = IL = IH
Bài 4 tr.92 SGK
GT
 = 900; DO = DA; CD ^ OA
EO = EB; CE ^OB
KL
a) CE = OD
b) CE ^ CD
c) CA = CB
d) CA // DE
e) A, C, B thẳng hàng.
a) CED và ODE có:
 = ( so lê trong của EC // Ox)
ED chung
 = (so le trong cua CD // Oy)
CED = ODE (g.c.g)
ị CE = OD (cạnh tương ứng)
b) và = 900 (góc tương ứng)
ị CE ^ CD
c) CDA vàDCE có:
CD chung
 = 900
DA = CE (= DO)
ị CDA = DCE (c.g.c)
ị CA = DE (cạnh tương ứng)
4. Luyện tập và củng cố : ( Trong bài )
5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
- Ôn tập các đường đồng qui trong tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_69_on_tap_cuoi_nam_tiep_nam_hoc.doc