I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác (c.g.c)
Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh
Phát huy tính tự lực của HS
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc,
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hỏi: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác
Trả lời bài tập 30 Sgk tr.120
3.Bài mới :
Tuần : 14 Tiết : 27 Ngày so¹n: 13 / 11 / 2011 Ngµy d¹y : 14 / 11 / 2011 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác (c.g.c) - Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh - Phát huy tính tự lực của HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi: - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác - Trả lời bài tập 30 Sgk tr.120 3.Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội Dung HĐ 1: Luyện tập Bài 31 Sgk tr.102: - HS: Đọc đề - Hỏi: Đường trung trực của đoạn thẳng là đường như thế nào ? - HS: Vẽ hình; ghi GT & KL - Hỏi: MA là cạnh của tam giác nào ? MB là cạnh của tam giác nào ? - Hỏi: Để chứng minh MA = MB ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? - HS: Lên bảng trình bày. - GV: Nhận xét. Bài 32 Sgk tr.102: - HS: Đọc đề bài. - Hỏi: Dựa vào hình vẽ hãy đọc giả thiết - GV: Cho HS thảo luận để tìm ra các tia phân giác. - Hỏi: Để c/m BH là tia phân giác ta cần c/m cặp góc nào bằng nhau ? - Hỏi: Để c/m = ta cần c/m điều gì ? - GV: Cho HS làm trong ít phút - GV: Gọi HS lên bảng chứng minh a) - GV: Nhận xét sửa hoàn chỉnh câu a) - HS: Tương tự c/m câu b) - GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) - GV: Có thể giới thiệu thêm HA và HK là tia phân giác của góc bẹt BHC Bài 44 Sbt tr.103: - GV: Gọi HS đề bài. - HS: Vẽ hình, ghi GT và KL - HS: Suy nghĩ vài phút. - Hỏi: Để chứng minh MA = MB ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? - Hỏi: D OAD = D OBD có bằng nhau không ? Vì sao ? - HS: Lên bảng trình bày câu a) - GV: Hướng dẫn câu b Bài 31 Sgk tr.102: GT d AB tại O OA = OB M d KL MA = MB Xét MOA và MOB có: MO : Cạnh chung = OA = OB (gt) Do đó MOA = MOB Þ MA = MB (hai cạnh tương ứng) Bài 32 Sgk tr.102: Dự đoán: a) BH là tia phân giác b) CH là tia phân giác Chứng minh: a) BH là tia phân giác Xét DAHB và DKHB có: AH = KH (gt) = = 900 BH : Cạnh chung Do đó: DAHB = DKHB (c-g-c) Þ = (hai góc tương ứng) BH là tia phân giác của . b) CH là tia phân giác Chứng minh tương tự ta được : DAHC = DKHC (c-g-c) Þ = (Hai góc tương ứng) Þ CH là tia phân giác của góc Bài 44 Sbt tr.103: GT DAOB OA = OB O = O KL a) DA = DB b) OD AB Chứng minh a) Xét D OAD và D OBD có: OA = OB (gt) (gt) OD : Cạnh chung Do đó: D OAD = D OBD (c-g-c) Þ DA = DB (hai cạnh tương ứng) b) Vì D OAD = D OBD Nên = (góc tương ứng) Mà + = 1800 (hai góc kề bù) Do đó = = 900 Vậy OD ^ AB HĐ 2: Củng cố - Hỏi: Qua bài học hôm nay em đã sử dụng những kiến thức gì để chứng minh ? - GV: Chốt lại các kiến thức chính thể hiện ở bài học 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm các bài tập: Bài tập 45; 46; 47 Sbt tr.103 Hướng dẫn bài 46 Sbt tr.103 a) DC là cạnh của DADC BE là cạnh của DABE b) Để c/m DC ^ BE ta nên c/m = 900 Ta có = (DADC = DABE) Mà + = 900 (DADH vuông tại A) IV RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: