Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I - Mục tiêu:

 - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sâu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song

 - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ 2 đường thẳng song song, sử dụng êke, thước đo góc

 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.

 - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II - Chuẩn bị:

1.Giáo viên : Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.

 2.Học sinh : Thước thẳng, ê ke, thước đo góc

III – Phương pháp:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề

IV - Tiến trình bài dạy

 1- Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

*Làm thế nào để nhận biết a//b?

*Có mấy cách vẽ 2 đường thẳng song song? Là những cách nào?

2- Bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13/9/2012
Ngày giảng: 19/9/2012
Tiết 8: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sâu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
 - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ 2 đường thẳng song song, sử dụng êke, thước đo góc
 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
 - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II - Chuẩn bị: 	
1.Giáo viên : Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.
 2.Học sinh : Thước thẳng, ê ke, thước đo góc	
III – Phương pháp: 
Phát hiện và giải quyết vấn đề 
IV - Tiến trình bài dạy
 1- Kiểm tra bài cũ: ( 5’)	 	
*Làm thế nào để nhận biết a//b?
*Có mấy cách vẽ 2 đường thẳng song song? Là những cách nào?
2- Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập( 10’)
? Bài tập cho gì? yêu cầu gì
? Muốn vẽ AD// BC vẽ như thế nào
? Cách vẽ AD = BC
? Vẽ được mấy đoạn thẳng AD // BC và AD = BC
GV : Qua bài tập đây là 1 cách nhận biết: Hai đường thẳng cùng // với đường thẳng thứ 3 thì song song
- Cho ABC
- Qua A vẽ đ. thẳng
AD//BC vàAD= BC
HS nêu cách vẽ 
HS khác bổ xung
- 2 đường thẳng cùng // và = BC
1 - Chữa bài tập
Bài 27 SGK – 91
- Vẽ Ax // BC
- XĐ điểm D Ax\ AD = BC
- XĐ D’ Ax \ AD’= AD 
Hoạt động 2: Luyện tập( 28’)
? Bài toán cho gì? yêu cầu gì
? Nêu các bước vẽ hai đường thẳng song song
? Vẽ xx’ // yy’ thực hiện như thế nào
? Nhận xét bài của bạn
? Ngoài cách vẽ trên còn có cách nào khác
? Chỉ rõ các cặp góc so le, đồng vị, trong ( ngoài) cùng phía
GV: Cho HS làm bài 29
? Nêu yêu cầu của bài tập
? Xét xem vị trí của điểm O’ và góc xOy
? Hãy vẽ góc trong trường hợp O’ nằm trong góc
? Đo xem 2 góc đó có bằng nhau hay không
GV : Cặp góc như vậy được gọi là góc có cạnh tương ứng song song
? Tương tự với điểm O’ nằm ngoài góc hãy vẽ và đo
GV : Chốt lại kiến thức cơ bản thông qua bài tập
- Cho xx’ ; yy’
- vẽ xx’ //yy’
HS nêu lại các bước vẽ
HS thực hiện vẽ vào vở
- Vẽ hai góc đồng vị bằng nhau
- Điểm O’ nằm trong và nằm ngoài góc
HS thực hiện vẽ
2 góc có bằng nhau
- Một HS nên bảng vẽ các HS khác vẽ vào vở 
2 - Luyện tập
Bài 28 SGK – 91
- Vẽ xx’
- Xác định điểm A xx’
- Kẻ CA sao cho 
- Trên C lấy điểm B ( B A )
- Vẽ góc yBA = 600 ở vị trí so le trong với góc xAB
- Vẽ By là tia đối của tia By’ ta được y’y // xx’ 
Bài tập 29 SGK – 92
O’ xOy 
 xOy = x’Oy’
O’ xOy
3, Củng cố.
- Để giải những bài toán trên ta đã vận dụng những phần kiến thức cơ bản nào?
- Nêu lại các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Xem lại các dạng bài đã chữa
- BTVN : 25, 26 SBT – 78

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_8_luyen_tap_nam_hoc_2012_2013_ch.doc