Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 8: Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song (3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 8: Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song (3 cột)

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Phát biểu được nội dung tiên đề Ơ - clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M a) sao cho b//a

 - Giải thích được rằng nhờ tiên đề Ơ - clit suy ra tính chất của hai đường thẳng song song. "Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bằng nhau"

 2. Kỹ năng:

 - Vận dụng được tiên đề ơ - clit làm một số bài toán có liên quan

 3. Thái độ:

 - Có ý thức cẩn thận, vẽ hình chính xác chính xác

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài 32, 33 ( SGK - 94 )

 - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III/ Phương pháp dạy học:

 - Phương pháp phân tích, trực quan, nhóm

IV/ Tổ chức giờ học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Khởi động mở bài:

 3. Các hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 8: Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/9/09
Ngày giảng: 19/9/09
Tiết 8. Tiên đề ơ - clit về đường thẳng song song
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Phát biểu được nội dung tiên đề Ơ - clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M a) sao cho b//a
 - Giải thích được rằng nhờ tiên đề Ơ - clit suy ra tính chất của hai đường thẳng song song. "Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bằng nhau"
 2. Kỹ năng:
 - Vận dụng được tiên đề ơ - clit làm một số bài toán có liên quan
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức cẩn thận, vẽ hình chính xác chính xác
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài 32, 33 ( SGK - 94 )
 - HS: Thước thẳng, thước đo góc
III/ Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp phân tích, trực quan, nhóm
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài:	
 3. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Tìm hiểu tiên đề ơ-clit ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS phát biểu được nội dung của tiên đề ơ-clit
	- Tiến hành:
- GV đưa ra bài toán
- Gọi HS 1 lên bảng vẽ hình
- Gọi HS 2 lên bảng thực hiện lại và cho nhận xét
- Gọi HS 3 lên bảng vẽ đường thẳng b qua M. b//a bằng cách khác và nêu nhận xét
? Có bao nhiêu cách vẽ đường thẳng b qua M a và song song với a
? Có bao nhiêu đường thẳng b qua Ma và b//a
- GV thông bao tiên đề Ơ-clit
- Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết (SGK-93
- HS đọc nội dung bài toán
- HS 1 lên bảng vẽ hình 
- HS 2 lên bảng vẽ hình và nhận xét: Đường thẳng b vẽ trùng với đường thẳng b ban đầu
- HS 3 lên bảng vẽ hình và nhận xét: Đường thẳng b vẽ trùng với đường thẳng b ban đầu 
- Có vô số cách vẽ đường thẳng b qua Ma và b//a
- Có duy nhất một đường thẳng b qua Ma và b//a
- HS lắng nghe
- HS đọc mục có thể em chưa biết 
1. Tiên đề Ơclit
Bài toán: Cho điểm M không thuộc a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a
* Tiên đề Ơclit ( SGK - 92 )
Ma; b qua M và b//a
HĐ2: Tìm hiểu tính chất của hai đường thẳng song song ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS phát biểu được tính chất của hai đường thẳng song song nhờ vào tiên đề 
ơ-clit
	- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm phần 
- Gọi 1 HS lên bảng làm câu a, b
- Gọi HS2 lên bảng làm câu c 
- Gọi HS3 lên bảng làm câu d
? Qua bài toán trên có nhận xét gì về một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song 
- Gọi 1 HS lên bảng đo hai góc trong cùng phía và nhận xét
- GV thông báo tính chất
? Tính chất này cho biết điều gì và suy ra điều gì 
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm phần 
- HS1 làm câu a, b
- HS2 làm câu c
+ Nhận xét: Hai góc so le trong bằng nhau
- HS 3 làm câu d
+ Nhận xét : Hai góc đồng vị bằng nhau
- Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
+ Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
- 1 HS lên bảng đo hai góc trong cùng phía 
+ Nhận xét: Hai góc trong cùng phía bù nhau
- HS lắng nghe
+ Cho: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
+ Suy ra: Hai góc so le trong bằng nhau
 Hai góc đồng vị bằng nhau
 Hai góc trong cùng phía bù nhau
- Lắng nghe và ghi vở
2. Tính chất hai đường thẳng song song
c, Hai góc so le trong bằng nhau
d, Hai góc đồng vị bằng nhau
* Tính chất: (SGK - 93)
HĐ3: Luyện tập (23phút)
	- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học vào làm bài tập
	- Tiến hành:
- GV treo bảng phụ bài 33
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- GV treo bảng phụ bài 34
- Gọi 1 HS lên bảng điền 
- GV gọi HS khác cho nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài 35
- Yêu cầu 1 HS tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm
- Gọi 1 HS làm phần a
- Gọi 1 HS làm phần b
- Gọi 1 HS làm phần c
- GV nhận xét và chốt lại
- HS quan sát bảng phụ bài 33
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- HS quan sát bảng phụ bài 34
- 1 HS lên bảng điền 
- HS khác cho nhận xét
- HS làmg bài 35
- 1 HS tóm tắt bài toán 
- 1 HS làm phần a
- 1 HS làm phần b
- 1 HS làm phần c
- HS lắng nghe
3. Luyện tập:
Bài 32 (SGK - 94)
a, Đúng b, Đúng
c, Sai d, Sai
Bài 34 ( SGK - 94 )
a, Bằng nhau
b, Bằng nhau
c, Bù nhau
Bài 34 ( SGK - 94 )
Cho
a//b
AB a = 
AB b =
Tìm
a, 
b,
c, 
Giải
a, Theo tính chất hai đường thẳng song song:
 (Cặp góc sole trong)
b, Theo tính chất hai đường thẳng song song 
(Cặp góc đồng vị)
c, Theo tính chất hai đường thẳng song song: 
=> - 370 = 1430
 4. Hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Học thuộc tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song
 - Làm bài 35, 38, 39 ( SGK - 94, 95 ); Bài 27, 28, 29 ( SBT - 78, 79 )
 	HD: Bài 39 ( SGK - 95 )
	Ta kéo dài đường thẳng a cắt đường thẳng d2. Nhận xét về 2 góc của đường thẳng a với đườmg thẳng d1, d2 => Số đo của góc nhọn của a với d2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_8_tien_de_oclit_ve_duong_thang_s.doc