Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập (2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập (2 cột)

1. MỤC TIÊU:

- 1.1 Kiến thức: Học sinh hiểu nếu hai đường thẳng tạo với một đường thẳng thứ ba một cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song và ngược lại.

- 1.2 Kỹ năng: + Vẽ hai đường thẳng song song.

 + Nhận biết hai đường thẳng song song.

 + Nhận biết các cặp góc bằng nhau.

- 1.3 Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

2. TRỌNG TÂM:

3. CHUẨN BỊ:

- GV: thước đo độ, êke, bảng phụ BT 36.

- HS: thước đo độ, êke.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

 7A2:

 7A3:

4.2 Kiểm tra miệng

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Tiết: 9
Bài: : 
 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
- 1.1 Kiến thức:	Học sinh hiểu nếu hai đường thẳng tạo với một đường thẳng thứ ba một cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song và ngược lại.
- 1.2 Kỹ năng: + Vẽ hai đường thẳng song song.
 + Nhận biết hai đường thẳng song song.
 + Nhận biết các cặp góc bằng nhau.
1.3 Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
2. TRỌNG TÂM: 
3. CHUẨN BỊ:
GV: thước đo độ, êke, bảng phụ BT 36.
HS: thước đo độ, êke.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
 7A2:	
 7A3:	
4.2 Kiểm tra miệng 
	(5 đ)
	(5 đ)
. 
4.3 Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Sửa bài tập cũ-
-Câu hỏi: Phát biểu tính chất hai đườngcủa hai đường thẳng song song?	
- Sửa bài tập 34
 - Giáo viên gọi học sinh phát biểu lý thuyết trước.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét, đánh giá phần lý thuyết bạn trả lời.
- Giáo viên nhận xét phần lý thuyết và cho học sinh làm bài tập.
- GV kiểm tra bài tập học sinh.
- Học sinh nhận xét phần bài tập.
- GV đánh giá, chấm điểm.
HĐ 2: Bài tập mới
GV yêu cầu học sinh vẽ hình theo hai cách sau:
- Vẽ phác hoạ bằng thước thẳng cho cạnh thước đi qua điểm A, điều chỉnh sao cho cạnh thước và BC song song với nhau rồi vẽ theo cạnh thước.
- Đặt cạnh thước tương tự để vẽ đường thẳng b.
- HS: dùng êke để vẽ chính xác đường thẳng a và b theo cách đã học.
- Cho một học sinh lên bảng vẽ. 
- GV: ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng a và bao nhiêu đường thẳng b?
- HS: vẽ được duy nhất đường thẳng a và duy nhất đường thẳng b.
- GV: vì sao em khẳng định như vây?
- HS: theo tiên đề Euclide.
- Giáo viên đưa bảng phụ có vẽ sẳn hình và đề bài lên bảng.
- GV: yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trong thời gian 2 phút.
- GV: gọi bất kỳ thành viên nào trong các nhóm, yêu cầu trình bày lời giải.
- HS: nhận xét, tự đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm các nhóm.
1. Sửa Bài tập cũ:
Bài tập 34:
a) 
b) (hai góc đồng vị)
c) (hai góc trong cùng phía bù nhau)
Þ 
Þ 
2. Bài tập mới:
Bài tập 35:
Vẽ được đường thẳng a và đường thẳng b là duy nhất theo tiên đề Euclide.
Bài tập 36:
a) (so le trong)
b) (hai góc đồng vị)
c) (hai góc trong cùng phía bù nhau)
d) (vì (đồng vị) và ( đối đỉnh))
 4.4. Câu hỏi bài tập cũng cố:
- GV: em hãy phát biểu dấu hiệu nhận biết và tính chất của hai đường thẳng song song?
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b sao cho trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a//b.
- Tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
Hai góc so le trong bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- GV đưa ra đề bài kiểm tra 15 phút:
Cho đường thẳng c cắt a và b như hình vẽ.
a) Hai đường thẳng a và b có song song với nhau không? Vì sao? (4 đ)
b) Tính số đo các góc còn lại ở đỉnh A và B. (6 đ)
a) a//b vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau.
b) (đối đỉnh)
 (đối đỉnh)
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn kỹ dấu hiệu nhận biết, tính chất của hai đường thẳng song song và cách vẽ hai đường thẳng song song.
Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
Làm bài tập 37, 38 SGK/95.
Chuẩn bị bài sau mang thước kẻ, thước đo góc, êke.
Xem trước tính chất ở bài sau.
5RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_9_luyen_tap_2_cot.doc