A/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng cho trước bằng thước và compa.
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện hình vẽ, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra.
B/ Chuẩn bị: - Compa, thước thẳng.
C/ Tiến trình dạy - học:
Ngày soạn: Tiết: 24 LUYỆN TẬP 2 A/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng cho trước bằng thước và compa. - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện hình vẽ, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra. B/ Chuẩn bị: - Compa, thước thẳng. C/ Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Câu hỏi: - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) - Khi nào ta có thể kết luận được DABC = DA’B’C’ theo trường hợp c.c.c.? Hoạt động 2: Luyện tập bài tập vẽ góc bằng góc cho trước Bài 22/115 SGK: (GV đưa đề bài lên bảng phụ) - GV hướng dẫn từng bước cách vẽ, sau đó 1 HS lên bảng vẽ. - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ. - Vì sao DÂE = xÔy? GV: khắc sâu chú ý. HS vẽ hình Chứng minh DÂE = xÔy Xét DDAE và DBOC ta có: AD = OB = r AE = OC = r DE = BC (theo cách vẽ) Do đó: DDAE = DBOC (c.c.c) Þ DAE = xÄy Hoạt động3: Luyện tập bài tập có yêu cầu vẽ hình chứng minh - Bài 23/116 SGK: (GV đưa đề bài lên bảng phụ) - GV hướng dẫn vẽ hình, chi giả thiết, kết luận. - GV: Cho HS suy nghĩ sau đó yêu cầu HS chứng minh. AB = 4cm GT Vẽ (A;2cm), (B;3cm) (A,2cm) Ç (B,3cm) = CD KL AB là tia phân giác của CÂD. Chứng minh: Xét DABD và DABC ta có: AC = AD = 3cm BC = BD = 3cm AB cạnh chung. Do đó DABD = DABC (c.c.c) Þ Â1 = Â2 Vậy AB là tia phân giác của CÂD. Hoạt động 4: Kiểm tra 15 phút 1. Vẽ tia Oc là tia phân giác của aÄb cho trước, biết aÄb là góc tù. 2. Cho đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kinh AB, đường tròn ta B bán kính BA. Chúng cắt nhau ở M và N. Chứng minh MB là tia phân giác AMB. Hoạt động 5: Dặn dò. - Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, vẽ một góc bằng góc cho trước. - Làm bài tập 33 à 35 SBT.
Tài liệu đính kèm: