Giáo án Hình học lớp 7 - Trường THCS Kim Đồng

Giáo án Hình học lớp 7 - Trường THCS Kim Đồng

A.MỤC TIÊU:

*Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.

*Nắm được tính chất hai góc đối đỉnh

*Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước, nhận biết được hái đối đỉnh trên một hình

*Bước đầu tập suy luận

B. PHƯƠNG TIỆN: Thước đo góc

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 70 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Trường THCS Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC
 NÚI THÀNH
 GIÁO ÁN
 HÌNH HỌC LỚP 7
	 GIÁO VIÊN: TRƯƠNG VĂN BỘ
 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
 NĂM HỌC: 2007 - 2008
 CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 7
HKI: 32 tiết ( 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết, 4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết)
HK2: 38 tiết ( 13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết, 4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết)
Tiết
 Chương - Mục
Tiết
 Chương - Mục
I/ Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song
33
34
Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau trong tam giác
1
§1Hai góc đối đỉnh
35
§6 Tam giác cân
2
Luyện tập
36
Luyện tập
3
§2Hai đường thẳng vuông góc
37
§7 Định lí Pi- ta - go
4
Luyện tập
38,39
Luyện tập
5
§3 Góc tạo bởi một ĐT cắt hai ĐT
40
§8 Các trường hợp bằng nhau trong tam giác vuông
6
§4 Hai đường thẳng song song
7
Luyện tập
41
Luyện tập
8
§5 Tiên đề Ơclíc về ĐT song song
42,43
Thực hành ngoài trời
9
Luyện tâp
44,45
Ôn tập chương II
10
§6 Từ vuông góc đến song song
46
Kiểm tra chương II
11
Luyện tập
IIIQuan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng qui
12
§7 Định lí
13
Luyện tập
47
§1Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác- Luyện tâp
14,15
Ôn tập chương I
48
16
Kiểm tra chương I
49
§2 Quan hệ giữa đường vuông gócvà đường xiên - Luyện tập
II/ Tam giác:
50
17,18
§1 Tổng ba góc trong tam giác 
51
§3 Quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác -Luyện tập
19
Luyện tập
52
20
§2 Hai tam giác bằng nhau
53
§4 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác- Luyện tập
21
Luyện tâp
54
22
§3 Trường hợp bằng nhau C-C-C
55
§ 5 Tính chất tia phân giác của một góc- Luyện tập
23,24
Luyện tâp
56
25
§4 Trường hợp bằng nhau C-G-C
57
§6 Tính chất ba đường phân giác của tam giác
26,27
Luyện tâp
58
28
§5 Trường hợp bằng nhau G-C-G
59
§7 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng-Luyện tập
29
Luyện tâp
60
30,31
Ôn tập kì I
61,62
§8 Tính chấtđường trung trực LT
32
Trả bài kiểm tra kì I (HH)
63,64
§9Tính chất ba đường cao LT
68,69
Ôn tập cuối năm
65,66
Ôn tập chươngIII
70
Trả bài kiểm tra cuối năm
67
Kiểm tra chương III
ChươngI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG -ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Ngày soạn:9/9/2007
Tuần:1 Tiết:1 § 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
A.MỤC TIÊU:
*Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
*Nắm được tính chất hai góc đối đỉnh
*Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước, nhận biết được hái đối đỉnh trên một hình
*Bước đầu tập suy luận
B. PHƯƠNG TIỆN: Thước đo góc
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và ghi bảng
I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
1/ Vẽ tia đối của tia Ox cho trước 
2/ Cho góc xOy vẽ tia Ox’, Oy’ là tia đối của các tia Ox, Oy
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh 
Hình vẽ Hai góc xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh . Làm ? 1
Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
Tìm trên hình vẽ một cặp góc đối đỉnh khác .
Hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xAy cho trước 
Hoạt động 2: Tính chất của góc đối đỉnh 
Yêu cầu HSLàm ? 3 
HD HS tập suy luận
Hai góc xAy và yAy’ là hai góc gì ?Hai góc x’Ay’ và yAy’ là hai góc gì ?
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
 Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc nầy là tia đối của một cạnh của góc kia. 
Hai góc xOy’ và x’Oy đối đỉnh .
2/Tính chất của góc đối đỉnh
 Làm ? 3
Tập suy luận
III. Củng cố: 
1. Giải bài tập 1/SGK 
Treo bảng phụ bài tập 1 gọi HS lên bảng điền vào chỗ thiếu
2. Giải bài tập 3/SGK
Cho HS vẽ hình theo yêu cầu của đề bài 
Cho HS lên bảng viết các cặp góc đối đỉnh
Nhận xét. 
a/ .......x’Oy’ ..........tia đối .............
b/ ...hai góc đối đỉnh...Ox’...Oy là tia đối của tia Oy’
Hai góc zAt và z’At’ là hai góc đối đỉnh 
Hai góc zAt’ và tAz’ là hai góc đối đỉnh 
IV. Hướng dẫn học ở nhà 
* Học thuộc định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh 
* Bài tập 2,4/SGK, 3 đến 7 SBT
* Bài tập làm thêm :
1. Trên đường thẳng xy lấy điểm O vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 480 trên nửa mặt phẳng bờ xy không chứa tia Om vẽ tia On sao cho góc xOn bằng 1320 
Chứng minh hai góc xOm và yOn đối đỉnh 
2. Trên đường thẳng xy lấy điểm A vẽ tia AB 
sao cho góc xAB bằng 350 trên nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm B vẽ tia AC sao cho góc xAC bằng 1450.
Chứng minh A;B;C thẳng hàng 
* Rút kinh nghiệm:
 Tiết: 2 LUYỆN TẬP 
A.MỤC TIÊU:
* Củng cố kiến thức về hai góc đối đỉnh :Định nghĩa ,tính chất 
* Rèn luyện các kĩ năng vẽ góc có số đo cho trước ; kề bù với góc cho trước ; đối đỉnh với góc cho trước .
B. PHƯƠNG TIỆN:
Thước thẳng, ê ke , thước đo góc 
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và ghi bảng
I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
- Phát biểu Đ/N hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ?
- Phát biểu T/C hai góc đối đỉnh và làm bài tập 4/82 SGK
- Nhận xét ...
Nhắc lại thế nào là hai góc kề bù? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
Vì
Mà đđ
với nên 
II. Bài mới
Hoạt động 1: : Giải bài tập 5/ SGK 
a- Hãy vẽ góc ABC bằng 560 ? Nêu cách vẽ?
b- Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC 
- Nhận xét ,nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước ; kề bù với góc cho trước 
c- vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’ 
- Tính góc C’BA’ ?
- Góc C’BA’ đối đỉnh với góc nào ?
 Mà góc ABC bằng bao nhiêu? vậy góc C’BA’ bằng bao nhiêu 
 Có thể tính bằng cách khác không ?
Hoạt động 2: Giải bài 7/ SGK
*Gọi HS vẽ hình .
*Cho HS lần lượt viết các cặp góc bằng nhau, giải thích sự bằng nhau đó
*Ngoài các cặp góc bằng nhau do đối đỉnh ta còn những cặp góc nào bằng nhau nữa không?
*Viết một số cặp góc bằng nhau đó
Hoat động 3:Giải bài 8/SGK:
*Khẳng định “ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh”
đúng hay sai?
*Vẽ vài hình vẽ hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh
*Vẽ vài hình theo yêu cầu của đề bài
Hoạt động 4:Giải bài 1/BT làm thêm
* Muốn chứng minh hai góc xOm và yOn đối đỉng ta cần điều gì?
*Hãy c/m: Om và On đối nhau?
Tính
b/ Hai gócABCvà ABC’ kề bù nên
c/ Hai góc A’BC’ và ABC đối đỉnh 
Nên
Các cặp góc bằng nhau (do đối đỉnh)đó là:xOy và x’Oy’; zOy và z’Oy’
 xOz và x’Oz’; xOz’ và x’Oz...............
Các góc bẹt cũng bằng nhau:
Điểm O nằm trên xy nên hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau
Và Ox là cạnh chung nên xOm và xOn là hai góc kề bù nên Om và On là hai tia đối nhau.
Vậy Hai góc xOm và yOn là hai góc đối đỉnh
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn bài 2/BT làm thêm
*Muốn chứng minh ba điểm A,B,C thẳng hàng
ta cần điều gì? Nêu PP c/m 3 điểm thẳng hàng?
BT: 6,9/SGK
Cần hai tia AB,AC đối nhau
* Rút kinh nghiệm:
Tuần:2 Tiết:3 § 2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A.MỤC TIÊU:
a/ Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc, nắm được tính chất : có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng
b/ Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước; Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng cho trước, sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng
c/ Bước đầu tập suy luận
B. PHƯƠNG TIỆN: Ê ke , thước thẳng, giấy gấp
Bảng phụ BT 11/SGK
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và ghi bảng
I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
1/ Nêu định nghĩa , tính chất hai góc đối đỉnh.
2/ Vẽ góc xAy có số đo bằng 400, vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc đã cho
Tính các góc x’Ay’ và x’Ay
Một HS lên bảng trả lời, vẽ hình câu 2
Một HS khác trình bày bài giải câu2
II. Bài mới:
Hoạt động 1:Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
*Cho HS làm ?1.
*Vẽ hình Hai đường thẳng xx’vàyy’cắt nhau tai O và góc xOy bằng 900
*Làm ?2
*Khẳng định :hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc . vây thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Giới thiệu kí hiệu ^ và viết xx’^yy’
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Làm ?3;?4
GV vẽ đường thẳng a và điểm O trong hai trường hợp: O nằm trên a và O không nằm trên a.
*Gọi HS thực hiện trên bảng và vẽ vao vở
*Nhận xét, nêu cách vẽ
*Nêu tính chất SGK
Hoat động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng
*Cho đoạn thẳng AB, I là trung điểm của AB, vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB tại I.
*Khẳng định : xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
*Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
*Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD
 Hai góc xOy và x’Oy’ đối đỉnh nên
Hai góc xOy và xOy’ kề bù
Hai góc xOy’ và x’Oy đối đỉnh nên
a/ O nằm trên a
b/ O không nằm trên a
Một HS lênbảng thực hiện theo yêu cầu của GV
Một HS khác trả lời câu hỏi
Đọc định nghĩa SGK
III. Củng cố: 
1/Làm bài 11/SGK
*Treo bảng phụ.
* Gọi HS lên bảng điền từng câu
* Nhận xét , sửa chữa
2/ Giải miệng bài tập 12:
*Trả lời 
*Vẽ hình hai đường thẳng cắt nhau mà không vuông góc.
3/ Cho HS thực hành theo yêu cầu của bài 13
4/ Cho HS dùng thướcvà ê ke vẽ trung điểm của đoạn thẳng CD = 3dm trên bảng, dưới lớp cho CD = 3cm
Bài 11:
a/...Cắt nhau và một trong các góc tạo thànhcó môt góc vuông.
b/............ a ^ a’
c/...........Có một và chỉ một..............
Bài 12:
a/ Đ b/ S
IV. Hướng dẫn học ở nhà
*Học thuộc định nghĩa đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, 
*BT:13,15,16/SGK 10,11/SBT
* Rút kinh nghiệm:
Tiết:4 LUYỆN TẬP 
A.MỤC TIÊU:
*Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc 
*Vẽ thành thạo đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước và đi qua một điểm cho trước; Vẽ được trung trực của đoạn thẳng cho trước; sử dụng thành thạo êke, thước 
*Bước đầu tập suy luận
B. PHƯƠNG TIỆN: Thước thẳng ,ê ke, bảng phụ bài tập 17
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
1/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Vẽ hai đường thẳng a và b vuông góc tại O
2/ Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
 MN = 4dm
Hai HS lần lượt lên bảng thực hiện
II. Bài mới:
Hoạt động 1:Giải bài 16/SGK
*Xem hình 9/SGK, hãy nêu cách vẽ đường thẳng d’đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d chỉ bằng ê ke
* Vẽ đường thẳng d và điểm A, gọi HS thực hiện
Hoạt động 2: Giải bài 17/SGK
*Treo bảng phụ
*Muốn kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc hay không ta dùng dụng cụ gì? 
*Gọi HS thực hiện
Hoat động 3:Giải bài 18/SGK
Cho HS đọc kỉ đề , Gọi HS lên bảng vẽ
Cả lớp vẽ vào vở
Kiểm tra hình vẽ trong vở, rút kinh nghiệm
Hoạt động 4:Giải bài tập 19/ SGK
Vẽ lại hình 11 trên bảng
 Cho HS nêu trình tự vẽ , GV sắp xếp lại
Em có thể nêu trình tự vẽ khác không?
Hoạt động 5 Giải bài 20/ SGK
*Hãy cho biết vị trí của ba điểm A,B,C có thể xãy ra?
*Vẽ hình hai đoạn thẳng AB và BC trong hai trường hợp đó
*Goi HS lên bảng vẽ trung trực của đoạn thẳng AB và BC
* Có nhận xét gì về d1, d2 trong mỗi trường hợp
Hình b, c thể hiện a ^ a’
+ Vẽ hai đường thẳng d1, d2 cắt nhau tại O và tạo với nhau góc 600
+Lấy điểm B tuỳ ý trên tia Od1
+ Vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với d2, điểm C nằm trên d2.
 ... ông có
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Bài tập 26.27/SGK
Học thuộc tíng chất, hệ quả
 Tiết:26 LUYỆN TẬP 1 
A.MỤC TIÊU:
*Củng cố trường hợp bằng nhau c-g-c
*Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau trên cơ sở hai tam giác bằng nhau.
* Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận, trình bày bài giải, giáo dục tính cẩn thận, chính xác
B. PHƯƠNG TIỆN:
GV: Thước thẳng, êke, com pa, thước đo góc, bảng phụ có đề bài 27,28/SGK
HS: Thước thẳng, êke, com pa, thước đo góc, 
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c
Ghi tóm tắt bằng kí hiệu.
2/ Giải bài 27/SGK:
GV treo bảng phụ có đề bài tập 27
a/ Viết các cặp tam giác có thể bằng nhau
b/ Ghi các yếu tố bằng nhau được cho trên hình vẽ
c/ Bổ sung trên hình vẽ các yếu tố bằng nhau trong trường hợp c-g-c
1/ Nếu: AB = A’B’
 BC = B’C’
 Thì : ABC =A’B’C’
a/ABC =ADC ()
b/AMB =EMC (MA=ME )
c/CAB =DBA (AC = BD) 
II. Bài mới:
Hoạt động 1:Giải bài 28/SGK
Cho HS xem hình 89/SGK
GV vẽ hình sẳn trên bảng phụ
Hãy tìm các yếu tố còn lại có thể của các tam giác.
Viết các cặp tam giác bằng nhau và giải thích.
Tại saoMNP không bằng hai tam giác còn lại
Hoạt động 2: Giải bài 29/ SGK
Cho HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình.
Hãy viết giả thiết kết luận của bài toán
Cần điều kiện nào nữa để hai tam giác ABC và ADE bằng nhau?
Gọi HS trình bày chứng minh
Hoat động 3: Bài tập làm thêm:
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm I , Qua I vẽ đường thẳng xx’, trên tia Ix lấy điểm C, trên tia Ix’ lấy điểm D sao cho IC = ID
Chứng minh:
a/ AIC =BID
b/ AD//BC
Hướng dẫn giải:
Cho HS vẽ hình.
Trên hình vẽ còn yếu tố nào của hai tam giác AIC và BID bằng nhau chưa được kí hiệu?
Bổ sung vào hình vẽ và gọi HS thực hiện.
b/ Muốn AD//BC ta cần điều gì?
Làm thế nào để chứng minh:
Goi HS thực hiện
Bài 28:
 = 1800- (800 + 400 )
 = 600
Hai tam giác ABC và KDE có:
AB = KD 
BC = DE 
Nên ABC =KDE (c-g-c)
MNP không bằng hai tam giác còn lại vì góc bằng nhau (600) không xen giữa hai cạnh bằng nhau.
Bài 29:
Hai tam giác ABC và ADE có:
 AB = AD ( giả thiết)
 (góc chung)
 AC =AE ( giả thiết)
Suy ra: ABC =ADE (c-g-c)
*Bài tập làm thêm:
a/ Hai tam giác AIC và BID có:
IA = IB ( I là trung điểm của AB)
 ( đối đỉnh)
IC = ID ( giả thiết)
Suy ra:AIC =BID (c-g-c)
b/ Tương tự:AID =BIC (c-g-c)
 Suy ra:( hai góc tương ứng)
Mà là hai góc so le trong 
Nên: AD// BC
Ngày soạn:7/12/2007
 Tiết:27 LUYỆN TẬP 
A.MỤC TIÊU:
* Củng cố hai trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh và cạnh -góc- cạnh
* Rèn luyện chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau..
*Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận, trình bày bài giải toán hình học, 
*Giáo dục tính cẩn thận , chính xác, trong vẽ hình suy luận.
B. PHƯƠNG TIỆN:
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ có đề bài tập 44/ SBT
HS: Thước thẳng , com pa
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c
Ghi tóm tắt bằng kí hiệu.
2/ Viết các cặp tam giác bằng nhau (có giải thích)
trong hình vẽ sau
1/ Nếu: AB = A’B’
 BC = B’C’
 Thì : ABC =A’B’C’
2/ IA = IB (gt)
 ( đ đ)
 IC = ID (gt)
Suy ra: IAC =IBD (c-g-c)
Tương tự:IAD =IBC (c-g-c)
IAC =IBD suy ra: AC = BD (1)
IAD =IBC suy ra: AD = BC (2) 
 DC: cạnh chung (3)
Suy ra: ADC =BCD (c-c-c)
Tương tự:ABC =BAD (c-c-c)
II. Bài mới:
Hoạt động 1:Giải bài 30/SGK
GV vẽ hình 30/SGK trên bảng
* Cho AB = EF; BC = FD 
Cần thêm điều kiện nào nữa để ABC=EFD
trong trường hợp c-c-c; c-g-c?
*Cho BC = ED, 
Cần thêm điều kiện nào nữa để ABC =FED
trong trường hợp c-g-c?
Hoạt động 2:Giải bài 31/SGK
Cho HS vẽ hình , tóm tắt gt, kl
Nhận xét về quan hệ của hai đoạn thẳng MA,MA.
Hãy chứng minh dự đoán đó.
Có nhận xét gì về các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng?
Hoat động 3:Giải bài 32
GV vẽ hình 91/SGK trên bảng
Ghi tóm tắt giả thiết kết kuận bài toán
Tìm các tia phân giác trên hình vẽ?
Muốn chứng minh BC là tia phân giác góc ABK ta cần điều gì?
Goi HS trình bày chứng minhBC là tia phân giác góc ABK
Việc chứng minh CB là tia phân giác góc ACK HS làm ở nhà
Hoạt động 4:Giải bài 46/SBT
GV vẽ hình, HS viết GT ;KL bài toán
Hướng dẫn HS lập sơ đồ giải như sau:
a/ DC = BE
 DCA =BEA
AB = DA AE =AC 
 Gt = 900 + = 900 + Gt 
Bài 30:
Không thể kết luận ABC =A’BC
Vì góc bằng nhau (300) không xen giữa hai cạnh bằng nhau.
* AC = ED (c-c-c)
 (c-g-c)
* AB = FD
GT: d là trung trực của AB
KL: so sánh MA với MB
d là đường trung trực của AB nên:
I là trung điểm của AB; d ^ AB
Hai tam giác AIM và BIM có: 
IA =IB
IM cạnh chung
Suy ra:AIM =BIM (c-g-c)
nên: MA = MB
Mọi điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu đoạn thẳng đó
Bài 32:
Giả thiết: BC ^ AK
 HA = HK
Kết luận: BC là tia phân giác của góc ABK
 CB là tia phân giác góc ACK 
*Chứng minh BC là tia phân giác góc ABK
AHB vàKHB có:
BH: cạnh chung
HA = HK
Suy ra: AHB =KHB (c-g-c)
Nên: (hai góc tương ứng)
Mà tia AC nằm giữa hai tia BA, AK
Suy ra: BC là tia phân giác góc ABK
*Tương tự:CB là tia phân giác góc ACK 
Dựa vào sơ đồ trình bày bài giải
IV. Hướng dẫn học ở nhà Bài 47/ SBT
Tiết:28 § 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
 GÓC- CẠNH - GÓC (G-C-G)
A.MỤC TIÊU:
*HS nắm được trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc.Biết vận dụng vào trường hợp “Cạnh huyền góc nhọn” của tam giác vuông
*Biết vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
*Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g, và vận dụng và chứng minh hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau. 
B. PHƯƠNG TIỆN:
GV: Thước thẳng , com pa, bảng phụ có hình 94,95,96/SGK
HS: Thước thẳng , com pa, thước đo góc, giấy rời, kéo.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
* Cho AB = EF; BC = FD 
Cần thêm điều kiện nào nữa để ABC=EFD
trong trường hợp c-c-c; c-g-c?
*Cho BC = ED, Cần thêm điều kiện nào nữa đểABC =FED
trong trường hợp c-g-c?
* AC = ED (c-c-c)
 (c-g-c)
* AB = FD
II. Bài mới:
Hoạt động 1:Vẽ tam giác biết ba cạnh và hai góc kề:
Cho HS đọc đề bài và cách vẽ
Gọi HS thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ trên giấy rời, cắt hình tam giác vừa vẽ chồng lên hình tam giác SGK
Nhận xét: 
* Hình vẽ trên bảng
* Sự chồng khít hai tam giác nói lên điều gì?
* Hai tam giác trên như thế nào?
Hoạt động 2:Trường hợp bằng nhau g-c-g:
Làm ?1 trên bảng,
Cả lớp vẽ thêm tam giác A’B’C’ trên giấy rời, cắt, chồng lên tam giác trước
*Có nhận xét gì về hai tam giácABC, A’B’C’
*Hãy đo các yếu tố của hai tam giác để kiểm chứng dự đoán của mình.
GV vẽ hình và nêu tính chất, tóm tắt bằng kí hiệu như SGK
Hoạt động 3:Làm ?2:
Treo bảng phụ đề bài ?2
Cho HS quan sát, tìm các tam giác bằng nhau,
giải thích sự bằng nhau đó.( Xét riêng từng hình vẽ )
Hoạt động 4:Hệ quả:
Hệ quả 1:
Từ trường hợp :ABC =DEF ở hình 96 
hãy nêu dấu hiệu bằng nhau của hai tam giác vuông
Nêu hệ quả 1SGK
Hệ quả 2:
Vẽ hình 97/SGK
*Có nhận xét gì về hai góc còn lại của hai tam giác?
*Hãy chứng minh :ABC =DEF 
*Qua kết quả bài toán hãy nêu dấu hiệu hai tam giác vuông bằng nhau.
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh và hai góc kề:
Một HS lên bảng vẽ theo các bước SGK, nhận xét theo yêu cầu của GV
Sự chồng khít của hai tam giác cho biết các cạnh tương ứng, các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau
hay hai tam giác bằng nhau
2/Trường hợp bằng nhau g-c-g:
Làm ?1
Thực hiện theo yêu cầu của GV
*ABC = A’B’C’
Nếu 
 BC =B’C’ 
Thì:ABC = A’B’C’
?2:Hình 94: BD: cạnh chung
 ( giả thiết)
 (giả thiết)
Suy ra: ABD =CDB (g-c-g)
Hình 95:OEF=OGH (g-c-g)
Hình96:ABC =DEF (g-c-g)
3/ Hệ quả:
Hệ quả 1:
ABC vàDEF vuông tại A và D
AB = DE và 
Thì ABC =DEF 
Hệ quả 2:
ABC vàDEF vuông tại A và D
 BC = EF và 
Thì ABC =DEF 
III. Củng cố: Giải bài 33/SGK
Gọi học sinh thực hiện sau khi khẳng định vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
IV. Hướng dẫn học ở nhàHọc thuộc các tính chât, hệ quả, tóm tắt được bằng kí hiệu 
Bài tập 35,36,37/SGK
Ngày soạn:15/12/2007
 Tiết:29 LUYỆN TẬP 
A.MỤC TIÊU:
*Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g
*Vận dụng hai tam giác bằng nhau vào chứng minh hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau.
*Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận, trình bày bài giải toán hình học, 
*Giáo dục tính cẩn thận , chính xác, trong vẽ hình suy luận.
B. PHƯƠNG TIỆN:
GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ đề37/ SGK
HS: thước ,compa
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
1/ Nêu trường hợp bằng nhau g-c-g
Nêu các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau?
2/Cho hình vẽ, a//b và AB = CD
Chứng tỏ hai tam giác ABM và CDM bằng nhau
1/ Một HS phát biểu tính chất và hai hệ quả
2/ ABM và CDM có:
AB = CD (giả thiết) (1)
a // b (giả thiết)
Suy ra: (2)
 (3)
Từ(1)(2)(3) suy ra:ABM =CDM (g-c-g)
II. Bài mới:
Hoạt động 1:Giải bài tập 35/SGK
Cho HS vẽ hình, ghi gt, kl
Hướng dẫn HS lập sơ đồ giải như sau:
 OA=OB
 OHA=OHB
 OH=OH 
Ot là tia phân Cạnh cùng bằng
giác góc xOy chung 900
Giả thiết AB ^ Ot
Cho HS tự lập sơ đồ giải câu b, và trình bày bài giải trên bảng
Hoạt động 2:Giải bài tập 36/ SGK
Vẽ hình 100/SGK
Hướng dẫn lập sơ đồ giải sau:
 AC = BD
 OAC =OBD
 OA = OB 
Góc chung giả thiết
Hoạt động 3:Giải bài 37/SGK
Treo bảng phụ, cho HS nhận xét chon ra các cặp tam giác bằng nhau
Cho HS lên bảng chứng minh từng trường hợp 
Hoạt động 4: Giải bài 38/SGK
GV vẽ hình 104/SGK
Hướng dẫn lập sơ đồ giải:
 AB = CD AC = BD
 ACD =DBA
 AD 
(so le trong) cạnh chung (so le trong)
AC // BD GT AB// DC 
Gọi HS trình bày chứng minh.
a/OHAvàOHB có:
( Ot là tia phân giác góc xOy)
OH: cạnh chung
= 900
Suy ra:OHA=OHB (g-c-g)
Nên :OA=OB (hai cạng tương ứng)
b/OAC vàOBC có:
OA= OB ( chứng minh trên)
( Ot là tia phân giác góc xOy)
OC: cạnh chung
Suy ra: OAC =OBC (c-g-c)
CA = CB và 
Bài 36:
OAC vàOBD có:
 (góc chung)
OA = OB ( giả thiết)
 ( giả thiết)
Suy ra:OAC =OBD (g-c-g)
Nên: AC = BD (hai cạnh tương ứng)
Bài 37:
Hình 101: 
Nên 
 BC = DE = 3
ABC =FDE (g-c-g)
Hình 102: Không có
Hình 102: QNR =PRN ( g-c-g)
Bài 38:
ACD vàDBA có:
AC // BD (gt) nên (so le trong)
AD : cạnh chung
AB// DC (gt) nên (so le trong)
Suy ra:ACD =DBA (g-c-g)
Nên :AB = CD , AC = BD (cạnh tương ứng)
IV. Hướng dẫn học ở nhà:Hệ thống các dấu hiệu nhận biết hai tam giác bằng nhau, Bài tập: 39,40,41/SGK, Chuẩn bị ôn tập HK1( theo đề cương )

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 7 3 cot.doc