Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đính

 Nhận biết được hai góc đối đỉnh, bước đầu tập suy luận

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 1SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1
1. Hai góc đối đỉnh
04-08-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đính
 Nhận biết được hai góc đối đỉnh, bước đầu tập suy luận
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 1SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
GV: Giới thiệu chương trình hình học 7
 dụng cụ học tập môn hình học 7 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Vẽ hình 1 sgk lên bảng
 Nói Góc O1 và O3 là hai góc đối đỉnh
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Em hãy nhận xét mối quan hệ về cạnh và đỉnh của hai góc O1 và O2
GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời 
 HS nhận xét và sửa sai(nếu có)
 NX và giải đáp( nếu cần)
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Hai góc O2 và O4 (h1) có là hai góc đối nhau không? Vì sao?
GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời 
 HS nhận xét và sửa sai(nếu có)
 NX và giải đáp( nếu cần) 
Chương I. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
1. Hai góc đối đỉnh
O
x
x'
y'
y
1
3
2
4
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
Góc O1 và O3 là hai góc đối đỉnh
 Em hãy nhận xét mối quan hệ về cạnh và đỉnh của hai góc O1 và O2
+ Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
+ Có cùng đỉnh O
Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
 Hai góc O2 và O4 (h1) có là hai góc đối nhau không? Vì sao?
Hai góc O2 và O4 là hai góc đối đỉnh vì Mỗi cạnh của góc O2 là tia đối của một cạnh của góc O4.
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Xem hình 1
a). Hãy đo góc O1 và O2. So sánh số đo của hai góc đó
b). Hãy đo góc O2 và O4. So sánh hai góc đó.
c). Dự đoán kết quả rút ra từ câu a), b).
GV: Để khẳng định O1=O3 mà không bằng đo đạc mà chỉ dựa vào định nghia, tính chất đã biết ta gọi là suy luận hình học
 Tập suy luận O1=O3
GV: Trình bày tập suy luận
HS: Tập suy luận O2=O4
 Nêu tính chất hai góc đối đính
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh.
 Xem hình 1
a). Đo được O1=300 ; O3=300
 Suy ra O1=O3 (=300)
b). Đo được O2=1500 ; O4=1500
 Suy ra O4=O2 (=1500)
c). Dự đoán kết quả rút: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
* Tập suy luận: O1=O3
Ta có O1+O2=1800 (kề bù)
 O2+O3=1800 (kề bù)
Suy ra O1+O2=O2+O3 ị O1=O3
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 1. SGK_T82.
Vẽ hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O như hình 2. Hãy điền vào chỗ (.....) trong các phát biểu sau.
a). Góc xOy và ..... là hai góc đối đỉnh vì cạnh õ là tia đối của cạnh õ' và cạnh Oy là ..... của cạnh Oy'.
b). Góc x'Oy và góc xOy' là .... vì cạnh õ là tia đối của cạnh ..... và cạnh.....
O
x'
y'
y
x
Hình 2
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài tập cho thêm:
Bài 2. Cho hình vẽ.
Viết các cặp góc đối đỉnh
Các cặp góc bằng nhau
O
1
3
2
4
Bài 3. Cho hình vẽ. Góc O1=500. Tính các góc O2, O3, O4.
O
1
3
2
4
3. Bài tập
Bài 1. SGK_T82.
O
x'
y'
y
x
Hình 2
a). x'Oy'____________tia đối
b). hai góc đối đỉnh__Ox'____Oy' là tia đối của cạnh Oy
Bài tập cho thêm:
Bài 2. 
Góc O1 và O3 đối đỉnh
 O2 và O4 đối đỉnh
Các cặp góc bằng nhau
 O1 = O3 vì đối đỉnh
 O2= O4 vì đối đỉnh
Bài 3.
Có O1 Kề bù với góc O2 
O1+O2=1800 ị O2=1500 vì O1=300
O1 và O3 đối đỉnh 
ịO1=O3 ị O3=300 vì O1=300
O2 và O4 đối đỉnh 
ị O2=O4 ị O4=1500 vì O2=1500
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 1-10 sgk_82-83 và bài tập 1 SBT
Tuần: 1
Tiết: 2
Luyện tập 1. Hai góc đối đỉnh 
04-08-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Nhận biết các góc đối đỉnh và vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để nhận biết góc bằng nhau
 Biết vẽ góc đối đỉnh theo diễn đạt bài toán
 Tập suy luận hình học
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 1SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Nêu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh
 Vẽ hình và ghi bằng kí hiệu
 Bài tập 4 SGK_T82. Vẽ góc xBy=600. Vẽ góc đối đỉnh với góc xBy. Hỏi số đo góc này bằng bao nhiêu độ 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 5 SGK_T82
a). Vẽ góc ABC có số đo bằng 560
b). Vẽ góc ABC' kề bù với góc ABC. Hỏi số đo của góc ABC'
c). Vẽ góc C'BA' kè bù với góc ABC'. Tính số đo của góc CBA'.
GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm
 HS nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)
Luyện tập 1. Hai góc đối đỉnh
B
A
C
C'
A'
Bài 5 SGK_T82
b). ABC' kề bù với ABC
ị ABC'+ABC=1800 ị ABC'+560=1800
ị ABC'=1240 
c). C'BA' kề bù với ABC
ị C'BA'+ABC=1800 ị C'BA'+560=1800
ị C'BA'=560 
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 6 SGK_T83. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. Tính số đo các góc còn lại
GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm
 HS nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)
Bài 6 SGK_T83.
B
1
2
3
4
đường thẳng d1 cắt d2 tại B và B1=470
Tính số đo B2, B3, B4 .
Bài làm 
B1 đối đỉnh với góc B3 ị B1=B3 
ị B3=470
B1 kề bù với B2 ị B1+B2=1800
ị 470+B2=1800 ị B2=1330
B2 đối dỉnh với B4 ị B2=B4 ị B4=1330 vì B2=1330
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 7 SGK_T83. Ba đường thẳng xx', yy', zz' cùng đi qua điểm O. Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau
GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm
 HS nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)
x'
y'
z'
x
y
z
O
Bài 7 SGK_T83.
xOy đối đỉnh với x'Oy'
xOz đối đỉnh với x'Oz'
xOy' đối đỉnh với x'Oy
yOz đối đỉnh với y'Oz'
yOz' đối đỉnh với y'Oz
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 8 SGK_T83. Vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng số đo bằng 700, nhưng không đối đỉnh.
GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm
 HS nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)
O
x
y
m
n
700
700
Bài 8 SGK_T83.
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 9 SGK_T83. Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x'A'y' đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc không đối đỉnh.
GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm
HS: nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)
A
x
y
x'
y'
Bài 9 SGK_T83.
xAy không đối đỉnh với xAx'
xAy không đối đỉnh với yAy'
x'Ay' không đối đỉnh với x'Ax
x'Ay' không đối đỉnh với y'Ay
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học.
Làm bài tập 1 SBT
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 10 SGK_T83. Đố: Hãy vẽ một đường thẳng màu đỏ cắt một đường thẳng màu xanh trên một tờ giấy (giấy trong hoạc giấy mỏng).
Phải gấp tờ giấy như thế nào để chúng tổ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm
 HS nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_1_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc