Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai tam giác bằng nhau (c_c_c)

 Rèn kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu bằng nhau của hai tam giác (c_c_c) giải bài tập

 Vẽ hình ghi GT, KL bài toán. Bước đầu tạp chứng minh hình học

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 1 3SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 23
Luyện tập 1 3
17-10-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai tam giác bằng nhau (c_c_c)
 Rèn kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu bằng nhau của hai tam giác (c_c_c) giải bài tập
 Vẽ hình ghi GT, KL bài toán. Bước đầu tạp chứng minh hình học
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 1 3SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Vẽ hình, ghi GT và KL sự bằng nhau của hai tam giác trường hợp (c_c_c)
 Cho DABC=DA'B'C' thì ta suy ra được điều gì?
 A=600 .B=500 Tính số đo A'; B'; C'
HD2
30’
Bài mới
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài tập 18 SGK_T114
Xét bài toán: " DAMB và DANB có MA=MB, NA=NB (h71). 
Chứng minh rằng: AMN=BMN
1). Hãy gho GT và kết luận bài toán
2). Hãy xắp xép 4 câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên.
a). Do đố DAMN=DBMN (C_C_C)
b). MN là cạnh chung
MA=MB (giả thiết)	
NA=NB ( giả thiết)
c). Suy ra AMN=BMN ( hai góc tương ứng)
d). DAMN và DBMN
GV: Cho 1 HS lên trình bày bài làm
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần
Luyện tập1 3.
Bài tập 18 SGK_T114
A
B
M
N
1). Hãy gho GT và kết luận bài toán
GT
Cho DAMB và DANB
MA=MB, NA=NB
KL
AMN=BMN
2). Hãy xắp xép 4 câu sau đây một cách hợp lí
 d). DAMN và DBMN
b). MN là cạnh chung
MA=MB (giả thiết)
NA=NB ( giả thiết)
a). Do đố DAMN=DBMN (C_C_C)
c). Suy ra AMN=BMN ( hai góc tương ứng)
HS: Tìm hiểu đề bài tập
Bài 19 SGK_T114
Cho hình 72 chứng minh rằng:
a). DADE=DBDE
b). DAE=DBE
A
B
D
E
Bài 19 SGK_T114
a). xét DADE và DBDE
Có AD=BD
 AE=BE
 DE chung
ị DADE = DBDE (C_C_C)
b) Do DADE = DBDE (cmt)
ị DAE=DBE ( hai góc tương ứng) 
HS: Tìm hiểu đề bài tập
Bài 20 SGK_T115.
Cho góc xOy (hình73). Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt õ, Oy theo thứ tự ở A,B (1). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở C nằm trong góc xOy (2), (3). Nối O với C chứng minh rằng OC là đường phân giác của góc xOy.
GV: Vẽ hình lên bảng ghi GT và KL cho bài toán
HS: Vẽ hình vào vở ghi GT và KL cho bài toán
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau
 Để chúng minh OC là tia phân giác của góc xOy ta phải chỉ ra hai góc nào bằng nhau
GV: Gợi mở
Nối C với B và A rồi chứng minh
 DACBC= và DOAC
Từ đó suy ra được góc COB bằng góc COA
HS: Lên bảng trình bày bài làm
HS: NX và sửa sai nếu có
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần
Bài 20 SGK_T115.
1
3
2
O
B
A
C
GT
Cho góc xOy
cung tròn(O, r1) cắt Ox, Oy ở A và B
Cung tròn (A,r2), (B,r2) cắt nhau ở C 
C nằm trong góc xOy
KL
OC là tia phân giác của góc xOy
Chứng minh:
Nối C với B và A
Xét DACBC và DOAC
B và A ẻ cung tròn tâm O
ị OA=OB
 Cẻ đường tròn tâm B bán kính r ị CB=r
 Cẻ đường tròn tâm A bán kính r ị CA=r
ị CB=CA
 OC chung
ị DACBC = DOAC (C_C_C)
ị COB=COA ( hai góc tương ứng)
mà tia OC nằm gữa hai tia OB và OA
ị OC là tia phân giác của BOA
Tưc là OC là tia phân giác của xOy
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập luyện tập13 ở vở bài tập và sbt
Tuần: 12
Tiết: 24
Luyện tập 3. (tiết 2)
17-10-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai tam giác bằng nhau (c_c_c)
 Rèn kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu bằng nhau của hai tam giác (c_c_c) giải bài tập
 Vẽ hình ghi GT, KL bài toán. Bước đầu tạp chứng minh hình học
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 2 3SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Vẽ hình, ghi GT và KL sự bằng nhau của hai tam giác trường hợp (c_c_c)
 Cho DABC=DA'B'C' thì ta suy ra được điều gì?
 A=300 .B=500 Tính số đo A'; B'; C'
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 32 SBT_T102
Cho tam giác ABC có AB+AC và điểm M là trung điểm cạnh BC
Chứng minh AM ^ AB
HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT kết luận bài toán
GV: Có thể hướng dẫn , giúp đỡ HS vẽ hinh cho đúng
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Luyện tập 3. (tiết 2)
A
B
C
M
Bài tập 32 SBT_T102
GT
DABC có AB=AC
M là trung điểm của BC
KL
AM ^ BC
Chứng minh:
Xét DAMB và DAMC có 
AM=AM ; AB=AC
MB=MC vì M là trung điểm của BC
ị DAMB=DAMC (c_c_c_)
ị AMB=AMC
Ta lại có AMB+AMB=1800 ( hai góc kề bù)
Từ (*) và (**) suy ra AMB+AMC=900
Hay AM ^ BC
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 34 SBT_T102
Cho DABC vẽ cung tròn (A,BC) và cung tròn (C, AB) cắt nhau ở D (D và B khác phía với AC )
Chứng minh rằng AD//BC
HS: Lên bảng vẽ hình ghi GT và KL bài toán
GV: Có thể hướng dẫn giúp đỡ HS để HS vẽ hình chính xác
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài chứng minh
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
A
D
B
C
Bài tập 34 SBT_T102
GT
DABC
Cung tròn (A,BC) cắt cung tròn (C, AB) cắt nhau ở D
KL
DA//BC
Chứng minh:
Xét DABC và D CDA
Cung tròn (A,BC) cắt cung tròn (C, AB) cắt nahu ở D
ị Dẻ(A,BC) ị AD=BC
 Dẻ(C,AB) ị CD=AB
ị DABC=DCDA (c_c_c)
ị CAD=ACB ( góc tương ứng của hai D bằng nhau)
Mà CAD và ACB ở vị trí so le trong 
ị AD//BC
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
A
D
C
B
Bài tập 23 SGK_T116: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm, Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tâm B bán kính bằng 3cm. Chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD
HS: Lên bảng vẽ hình ghi GT và 
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài chứng minh
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài tập 23 SGK_T116
GT
Cho đoạn thẳng AB
Cung tròn (A,2cm) cắt cung tròn (B, 3cm) tại D và C
KL
AB là tia phân giác của góc DAC
 Chứng minh:
Xét D ABD và DABC 
Cung tròn (A,2cm) cắt cung tròn (B, 3cm) tại D và C
ị Dẻ(A,2cm) ị AD=2cm
 Cẻ(A,2cm) ị AC=2cm
ị AD=AC
Tương tự ta có BD=BC (cùng bằng 3cm)
Ta biết AB chung
ị DABD=DABC (c_c_c)
ị BAD=BAC ( góc tương ứng) 
AB nằm giưac hai tia AD và AC
ị AB là tia phân giác của góc DAC
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học làm bài tập luyên tập 2 ở vở bài tập và sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_12_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_kha.doc