Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Có kĩ năng vẽ tam giác biết số đo hai cạnh và góc tạo bởi hai cạnh của tam giác

 Có kĩ năng vẽ tam giác bằng tam giác đã cho

 Biết định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp (c-g-c), vẽ hình và ghi gt và kl định lí

 Vận dụng được định lí nhận biết hai tam giác bằng nhau

 Biết được thế nào là hệ quả, biết hệ quả hai tam giác vuông bằng nhau

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động HS

 

doc 5 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 25
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)
24-10-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Có kĩ năng vẽ tam giác biết số đo hai cạnh và góc tạo bởi hai cạnh của tam giác
 Có kĩ năng vẽ tam giác bằng tam giác đã cho
 Biết định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp (c-g-c), vẽ hình và ghi gt và kl định lí
 Vận dụng được định lí nhận biết hai tam giác bằng nhau
 Biết được thế nào là hệ quả, biết hệ quả hai tam giác vuông bằng nhau
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Vẽ hình, ghi GT và KL sự bằng nhau của hai tam giác trường hợp (c-c-c)
 Cho DABC=DA'B'C' thì ta suy ra được điều gì?
Cho A=600 .B=500 . Tính số đo A'; B'; C' 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng và nói:
Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau
HS: Tìm hiểu và làm bài toán 1
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, B=700 .
HS: Lên trình bày cách vẽ 
HS: Vẽ hình vào vở
GV nói: 
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó. 
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-gc)
1). Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: 
Cách vẽ: 
- Vẽ góc xBy=700
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm
- Trên By lấy điểm C sao cho BC=3cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.
Vẽ hình
A
C
B
3cm
700
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có
 A’B’=2cm; B’=700 ; B’C’
Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC=A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không?
GV nói: 
Ta thừa nhận:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của hai cạnh kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Đó là định lí về sự bằng nhau thứ ba của hai tam giác
HS: Nêu lại định lí, vẽ hình và ghi gt và kl minh hoạ cho định lí:
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Hai tam giác trên hình 80 sgk_T118 có bằng nhau không? Vì sao?
GV: Cho HS làm bài theo nhóm
 Các nhóm nx cho nhau
GV: NX và đưa ra đáp án
2). Trường hợp bằng nhau c_g_c)
 Đo được AC=3cm, A’C’=3cm
vậy AC=A’C’
ị DABC=DA’B’C’ (c_c_c)
Định lí:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của hai cạnh kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
GT
DABC và DA’B’C’ có :
AB=A’B’ ; B=B’ ; BC=B’C’
KL
DABC=DA’B’C’
A
C
B
A’
C’
B’
DABC=DADC (c_g_c) vì có
AC chung ; CB=CD và góc BCA=DCA
B
A
C
D
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng và nói:
Hệ quả là gì? Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiết từ một định lí hoạc một tính chất được thừa nhận
HS : Tìm hiểu và làm bài tập
 Nhìn hình 81 sgk_T118 và áp dụng trường hợp bằng nhau c_g_c hãy phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
GV: Cho HS làm bài theo nhóm
 Các nhóm nx cho nhau
GV: NX và đưa ra đáp án
GV nói: Đó chính là hệ quả hai tam giác bằng nhau (c_g_c)
HS: Nêu lại hệ quả
3. Hệ quả
Hệ quả là gì?
Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiết từ một định lí hoạc một tính chất được thừa nhận
B
A
C
A’
C’
B’
Hệ quả:
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông cảu hai tam giác kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 24-28 ở vở bài tập và bài tập Đ4 sbt
Tuần: 13
Tiết: 26
Luyện tập 4.
24-10-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp canh-góc-cạnh
 luện tập kĩ năng vẽ hình, và chứng minh hình học
 Củng cố định lí và hệ quả hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 4SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Nêu định lí trường hợp bằng nhau (c_c_c) của hai tam giác. Vẽ hình ghi gt và kl minh hoạ định lí.
 Hệ quả là gì? 
 Phát biểu hệ quả nói về sự bằng nhau của hai tam giác vuông. Vẽ hình minh hoạ 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 27 sgk_t119
Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh
a). DABC=DADC (h 86)
b). DAMB=DEMC (h 87)
c). DCAB=DDBA (h 88)
GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu thêm điều kiện cho các câu a, b, c
 HS khác nhận xét và sửa sai nếu có
GV: Nhận xét và đua ra đáp án
Luyện tập 1 4. 
Bài tập 27 sgk_t119
a). DABC=DADC (h 86). Thêm điều kiện 
D
C
B
A
Hình 86
BAC=CAD 
M
A
B
C
E
Hình 87
b). DAMB=DEMC (h 87). Thêm điều kiện MA=ME
 c). DCAB=DDBA (h 88). Thêm điều kiện CA=DB
C
D
A
B
Hình 88
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 28 sgk_T120.
A
B
C
600
E
K
D
800
400
Trên hình 89 có các tam giác nào bằng nhau?
N
P
M
600
GV: Cho HS lên trình bày bài làm
 HS khác nhận xét
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài tập 28 sgk_T120. 
Trên hình 89 sgk_T120 DABC=DKDE (c-g-c)
Vì:
DKDB có D+K+E=1800 
 và biết K=800 ; E=400.
 ị D=1800-(800+400) ị D=600 .
ị B=D ( cùng bằng 600)
 AB=KD 
 BC=DE
ị DABC=DKDE
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 29 sgk_T120.
Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB=AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE=DC. Chứng minh rằng DABC=DADE
HS: lên vẽ hình và ghi gt và kl
 HS khác nhận xét
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
GV: Cho HS lên trình bày bài làm
 HS khác nhận xét
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài tập 29 sgk_T120
GT
cho góc xAy
Dẻtia Ay ; BẻAx , AD=AB
Ẻtia Dy ; Cẻ tia Bx , DE=BC
KL
DABC=DADE
A
y
x
D
B
C
E
Xét DABC vàDADE
Có: BAC=DAE (1) 
 AB=AD (gt) (2)
 CB=DE (gt)
ị AB+CB=AD+DE (*)
D nằm giữa A và E
ị AD+DE=AE (**)
B nằm giữa C và A ị AB+BC=AC (**)
Từ (*); (**) và (***) ị AC=AE (3)
Từ (1); (2); (3) ị DABC=DADE (c-g-c)
GV: Viết đề bài lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập cho thêm
Cho tam giác ABC có AC=AB. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC tam giác vuông BAD và tam giác vuông CAE có AB=AD; AC=AE.
Chứng minh: DBAD=DCAE
HS: lên vẽ hình và ghi gt và kl
 HS khác nhận xét
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
GV: Cho HS lên trình bày bài làm
 HS khác nhận xét
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài tập cho thêm
GT
cho DABC có AB=AC
DBAD vuông tại A có AD=AB
DCAE vuông tại A có AE=AC
KL
DBAD=DCAE
A
B
C
D
E
Xét DBAD và DCAE
Có DAB=EAC (cùng =900)
Có AD=AC( cùng =AB)
 AE=AB ( cùng =AC)
ị DBAD=DCAE
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
làm bài tập ở vở bài tập và sbt 4
GV: Viết tiêu đề mục 4 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 25 sgk_T118. 
Trên hình 82; 83; 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
A
Hình 82
E
D
B
A
I
K
H
G
Hình 83
GV: Cho 3 HS lên trình bày bài làm
HS: NX và sửa sai nếu có
GV: NX và giải đáp nếu cần
4. Bài tập.
 Bài tập 25 sgk_T118. 
Trên hình 82: DABD=DAED (c-g-c) vì:
AB=AE; A1=A2 ; AD chung. 
Hình 83: ị DGKI=DKGH (c-g-c) vì có
KI=GH; K=G; KG=GK 
Hình 84: DMNP và DMQP không bằng nhau vì:
+ MP chung ; M1=M2 ; MN ạMQ 
M
N
P
Q
Hình 84
+ PQ=PN ; NPMạQPM ; PM chung
Bài tập 24 sgk_T118
 Vẽ tam giác ABC biết A=900 , AB=AC=3cm. Sau đó đo các góc B và C.
B
C
A
3cm
900
x
y
Bài tập 25 sgk_T118. 
Trên hình 82; 83; 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_13_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_kha.doc