Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Luyện tập nhận biết hai tam giác bằng nhau, chứng minh hai tam giác bằng nhau

 Biết chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau bằng cách chứng minh hai tam giác bằng nhau

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Tiết: 29
Luyện tập
15-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập nhận biết hai tam giác bằng nhau, chứng minh hai tam giác bằng nhau
 Biết chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau bằng cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Phát biểu trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, vẽ hình và ghi gt, kl
 Phát biểu, vẽ hình và ghi gt, kl hệ quả 1 của trương hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác
 Phát biểu, vẽ hình và ghi gt, kl hệ quả 2 của trương hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác 
	HD2
30’
Bài mới
Bài tập 37 sgk-t123. Trên mỗi hình 101, 102, 103 có các tam giác noà bằng nhau? Vì sao?
A
400
800
3
C
B
D
3
800
F
E
600
Q
R
N
P
600
400
400
600
GV: Chọn 3 HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bbổ sung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Luyện tập
Bài tập 37 sgk-t123
Hình 101. DABC=DFDE. Vì
BC=DE (cùng =3)
B=D (cùng bằng 800) 
DFDE có D+E+F=1800
D=800 ; F=600 (gt) ị E=400 .
K
L
M
3
800
300
C=E (cùng =400)	
H
H
G
I
3
800
300
Hình 102. DHGI và DKMN có GI=LM
G=M nhưng I≠L vì I=800 ; L=700
ị DHGI và DKMN không bằng nhau
Hình 103. DNRP=DRNQ vì:
NR chung ; N1=R1 (gt) (*)
Trong DNRP có N+R+P=1800 
Trong DRNQ có N+R1+Q=1800
Mà N1=R1	Q=P (cùng -600)
ị N2=R2 (**)
Từ (*) và (**) suy ra DNRP=DRNQ (g-cg)
Bài tập 36 SGK_T123.
Trên hình 100 SGK_T123 ta có OA=OB, OAC=OBD
Chứng minh rằng AC=BD
O
A
D
B
C
GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bbổ sung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 36 SGK_T123.
Xét D OAC và DOBD
Có O chung
OA=OB (gt)
A1=B1 (gt)
ị D OAC= DOBD (g-c-g)
ị AC=BD ( cạnh tương ứng)
Bài tập 38 SGK_T124
Lưu ý: Trong một số bài toán, khi không ghi đơn vị độ dài, ta quy địng rằng các độ dài có cùng đơn vị
Trên hình 104 ta cố AB//CD, AC//BD. Hãy chứng minh rằng AB=CD, AC=BD
GV: Chọn 3 HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bbổ sung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 38 SGK_T124
C
D
A
B
Xét DABD và DDAC
AD chung
AB//CD ị A1=D1
AC//BD (gt) ị D2=A2
ịDABD=DDAC (g-c-g)
ị AB=CD , AC=BD ( cạnh tương ứng)
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 39-45 SGK_T124,125

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_16_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_kha.doc