I/. Mục tiêu:
HS: Biết thế nào là hai đường thẳng vuong góc, đường trung trực của đoạn thẳng
Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng
Tập suy luận hình học
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 2 Tiết: 3 2. Hai đường thẳng vuông góc 08-08-2011 I/. Mục tiêu: HS: Biết thế nào là hai đường thẳng vuong góc, đường trung trực của đoạn thẳng Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng Tập suy luận hình học II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Nêu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh Vẽ hình và ghi bằng kí hiệu Vẽ đường thẳng xy và x'y cắt nhau tại O sao cho goc xOy bằng 900. Tính số đo các góc còn lại. HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Lấy một tờ giấy gấp hai lần như hình 3. Trải tờ giấy phẳng giấy ra rồi quan sat các mép gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó. Tập suy luận: ở hình 4, hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O và góc xOy vuông. Khi đó các góc yOx', x'Oy', y'Ox cũng đều là những góc vuông. Vì sao? Định nghĩa hai đương thẳng ^ GVnói: Khi xx' và yy' là hai đường thẳng ^ (và cắt nhau tại O) ta còn nói. Đường thẳng xx' ^ với đường thẳng yy' tại O..... 2. Hai đường thẳng vuông góc y y' x x' O 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Tập suy luận xOy đối đỉnh với góc x'Oy' ị xOy=x'Oy' ị x'Oy'=900 vì xOy=900 xOy kề bù với góc xOy' ị xOy+xOy'=1800 ị 900+xOy'=1800 ị xOy'=900 xOy' đối đỉnh với x'Oy ị x'Oy=xOy' ị x'Oy=900 vì xOy'=900 Định nghĩa. Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Kí hiệu xx'^yy' GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Vẽ phác hai đường thẳng a và a' vuông góc với nhau và viết kí hiệu Cho điểm O và một đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a. 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc. a a' a^a' Trường hợp1. Điểm O nằm trên đường thẳng a d O Trường hợp 2. Đường thẳng O cho trước nằm ngoài đường thẳng a. d O Ta thừa nhận tính chất sau: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua điểm O cho trước vuông góc với đường thẳng a cho trước. GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng Nói hình 7 đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB Định ngận trung trực của đoạn thẳng I là trung điểm của đoạn thẳng AB GV: nói: Khi xy là đương trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói: Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy Viết định nghĩa bằng hình vẽ và kí hiệu 3. Đường trung trực của đoạn thẳng. x Hình 7. B A I y Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là trung trực của đoạn thẳng ấy. xy^AB tại I và IA=IB Û xy là đường trung trực của AB Avà B đối xứng với B qua xy GV:Viết tiêu đề mcj 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 11 SGK_T86. Điền vào .... trong các phát biểu sau: a). Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng .... b). Hai đường thẳng a và a' vuông góc với nhau được kí hiệu là..... c). Cho trước một điểm A và một đường thẳng d.... đuờng thẳng d' đi qua A và vuông góc với đường thẳng d Bài 12 SGK_T86. Trong hai câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Hãy bác bỏ câu sai bằng một hình vẽ. a). Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. b). Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Bài tập cho thêm 3. Bài tập Bài 11 SGK_T86. a). b). a^ a' c). thì có một và chỉ một Bài 12 SGK_T86. Trong hai câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Hãy bác bỏ câu sai bằng một hình vẽ. a). Đúng b) Sai Bài tập cho thêm A B x y Vẽ đoạn thẳng AB=3cm rồi vẽ đương trung trực xy của đoạn thẳng AB HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 2 ở vở bài tập và SBT Tuần: 2 Tiết: 4 Luyện tập 2. Hai đường thẳng vuông góc 11-08-2011 I/. Mục tiêu: HS: Củng cố kiến thức 2. Vận dụng kiến thức 2 làm bài tập Nhận biết và vẽ được hai đường thẳng vuông góc, đường trung tược của đoạn thẳng Có kĩ năng vẽ hình theo điễn dạt của bì toán. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 2SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 3 HS lên bảng làm bài GV: Vẽ hình câu lên bảng O a O a GV: Nhận xét và cho điểm. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, vẽ hình ghi bằng kí hiệu Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ hình ghi bằng kí hiệu Dùng thước thẳng và thước vuông, vẽ đường thẳng đi qua điểm O vuông góc với đường thẳng a cho trước HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 16 SGK_T87 A d Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với điểm D cho trước chỉ bằng eke GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm HS: NX và sửa sai(nếu có) GV: NX vaaf giải đáp(néu cần) Luyện tập 2. Hai đường thẳng vuông góc A d A d Hình 9 Bài 16 SGK_T87 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 17 SGK_T87 Dùng e ke hãy kiểm tra xem hai đường thẳng a và a' ở hình 10(a, b, c) có vuông góc hay không? GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm HS: NX và sửa sai(nếu có) GV: NX vaaf giải đáp(néu cần) a' a a a' a' a a) b) c) Hình 10 Bài 17 SGK_T87 Hình 10 b đường thẳng a và a' vuông góc HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 18 SGK_T87 Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ góc xOy có số đo bằng 450. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C Bài 18 SGK_T87 O x y A B C HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 19 SGK_T87 Vẽ hình 11 vào vở và nói rõ trình tự ve hình GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm HS: NX và sửa sai(nếu có) GV: NX vaaf giải đáp(néu cần) Bài 19 SGK_T87 A B O 600 Hình 11 Vẽ đường thẳng d1, d1 cắt nhau tại O sao cho O=600 Trong góc O lấy điểm A bất kì Vẽ đường thẳng qua A vuông góc với d1 tại B Vẽ đường thẳng qua B vuông góc với d2 tại C HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 20 SGK_T87. Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng BC dài 3cm rồi vẽ trung trực củamỗi đoạn thẳng ấy. ( Vẽ hình trong trường hợp: ba điểm A, B, C không thẳng hàng, ba điểm A, B, C thẳng hàng GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm HS: NX và sửa sai(nếu có) GV: NX vaaf giải đáp(néu cần) Bài 20 SGK_T87 B A C Trường hợp 1. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng: Trường hợp 2. Ba điểm A, B, C thẳng hàng: B A C HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 2 SBT
Tài liệu đính kèm: