Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: vận dụng ba dấu hiệu nhận biết hai tam giác bằng nhau để làm bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20
Tiết: 33
Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác
25-12-2011
I/. Mục tiêu:
HS: vận dụng ba dấu hiệu nhận biết hai tam giác bằng nhau để làm bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau 
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Nêu ba dấu hiệu hai tam giác bằng nhau
 Nêu ba dấu hiệu hai tam giác vuông bằng nhau mà em đã học
HD2
30’
Bài mới
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 43 SGK-T125
Cho góc xOy khác góc bẹt, lấy các điểm A, B thuộc tia õ sao cho OA<OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
a). AD=BC
b). DEAB=DBCD
c). OE là tia phân giác của góc xOy
GV: Chon 1 HS lên vẽ hình gi gt và kl bài toán
HS: Nhận xét và bổ sung, sửa sai
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Chọn 1 HS lên trình bài bài làm câu a
HS: Nhận xét và bổ sung, sửa sai
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Chọn 1 HS lên trình bài bài làm câu b
HS: Nhận xét và bổ sung, sửa sai
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Chọn 1 HS lên trình bài bài làm câu c
HS: Nhận xét và bổ sung, sửa sai
GV: NX và đưa ra đáp án
O
A
B
C
D
x
y
E
Bài tập 43 SGK-T125
GT
xOy khác góc bẹt
A, B ẻOx , OA<OB
C, D ẻ Oy , OC=OA, OD=OB
KL
a). AD=BC
b). DEAB=DBCD
c). OE là tia phân giác của góc xOy
a). Xét DOAD và DOCB
OD=OB ; OA=OC ; O chung
ị DOAD = DOCB (c-g-c)
b). DOAD = DOCB (cmt)
ị B=D (*)
A1=C1 mà A1+A2=1800 ; C1+C2=1800
ị A2=C2 (**) 
Có OB=OA=OD-OC vì OA=OC ; OB=OD
ị AB=CD (***)
ị DAEB=DDED (g-c-g)
c). Xét D AOE và D COE
 có OE chung; OA=OC (gt)
EA=EC (DAEB=DCED)
ị D AOE = D COE (c-c-c)
ị O1=O2 ( góc tương ứng)
Dễ thấy OE nằm giữa hai tia Ox và Ot
ị OE là tia phân giác của góc
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 44 SGK-T125
Cho tam giác ABC có B=C . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
a). DADB=DADC
b). AB=AC
GV: Chon 1 HS lên vẽ hình gi gt và kl bài toán
HS: Nhận xét và bổ sung, sửa sai
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Chọn 1 HS lên trình bài bài làm câu a
HS: Nhận xét và bổ sung, sửa sai
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Chọn 1 HS lên trình bài bài làm câu b
HS: Nhận xét và bổ sung, sửa sai
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 44 SGK-T125
A
GT
DABC có B=C 
A1=A2 , DẻBC
KL
a). DADB=DADC
2
1
b). AB=AC
D
C
B
a). DADB=DADC Vì
AD chung, A1=A2 (gt)
A1+B+D1=1800 (tổng ba góc trong DADB)
A2+C+D2=1800(tổng ba góc trong DADC)
Mà B=C (gt)
ị D1=D2 
ị DADB=DADC (g-c-g)
b). DADB=DADC (cmt)
ị AB=AC (cạnh tương ứng)
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 45 SGK-T125. Đố: Cho bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trên giấy kẻ ô vuông như hình 110 SGK-T125. Hãy lập luận để giả thích:
A). AB=CD; BC=AD
b). AB//CD
GV: Đánh dấu cácc điểm E,F, G, H trên hình ( gợi mở cm)
GV: Chọn 1 HS lên trình bài bài làm câu a
HS: Nhận xét và bổ sung, sửa sai
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Nối A với C ( gợi ý cm)
GV: Chọn 1 HS lên trình bài bài làm câu b
HS: Nhận xét và bổ sung, sửa sai
GV: NX và đưa ra đáp án
A
B
C
D
E
F
G
H
Bài tập 45 SGK-T125. Đố:
a). Xét DABE và DCGD
Có E=G=900
 GC=AE, BE=DG
ị DDABE = DCGD ( hai cạnh góc vuông)
ị AB=CD (cạnh tương ứng)
 Xét D ADF và D CBH
Có H=900
CH=AF , BH=FD
ị D ADF = D CBH( hai cạnh góc vuông)
ị BC=AD ( hai cạnh tương ứng)
b). Xét D ABC và D CDA
Có AC chung, AB=CD, BC=AD (cmt)
ị D ABC = D CDA (c-c-c) 
ị BAC=DCA ( góc tương ứng) ị AB//CD
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập sbt 
Tuần: 20
Tiết: 34
Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác
25-12-2011
I/. Mục tiêu:
HS: vận dụng ba dấu hiệu nhận biết hai tam giác bằng nhau để làm bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau 
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Nêu ba dấu hiệu hai tam giác bằng nhau
 Nêu ba dấu hiệu hai tam giác vuông bằng nhau mà em đã học
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài 
Bài tập 39 SGK-T124
A
B
E
D
C
H
Hình 108
E
F
K
D
Hình 106
A
B
C
H
Hình 105
A
D
B
Hình 107
Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 SGK_T124 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Bài tập 39 SGK-T124
Hình 105. DAHB=DAHC vì :
H1=H2=900 ; BH=HC, AH chung 
ịDAHB=DAHC ( hai cạnh góc vuông)
Hình 106. DDKE=DDKF vì
K1=K2=900 , DK chung, D1=D2 
ị DDKE=DDKF (cạnh góc vuông và góc nhọn)
Hình 107. DADB=DADC vì
B=C=900 , AD chung, A1=A2 
ị DADB=DADC (cạnh huyền và góc nhọn)
Hình 108.
+ D ABD=DADC (cạnh huyền, góc nhọn) vì: A1=A2, AD chung, B=C=900
+ DBDE=DCDH (cạnh góc vuông, góc nhọn) vì: DB=CD (DABD=DADC),
 D1=D2(đ đ), B=C=900
+ DAEC=DAHB ( cạnh góc vuông, góc nhọn)
Vì: AB=AC (DABD=DADC), A chung, B=C=900
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài 
Bài tập 40 SGK_T124
Cho tam giác ABC (AB≠AC), tia Ax đi qua điểm trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (ẺAx, FẻAx). So sánh đọ dài BE và CF
GV: Chọn 1HS lên vẽ hình ghi gt và kl bài toán
HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
A
B
C
x
F
E
M
Bài tập 40 SGK_T124
GT
DABC (AB≠AC)
 MB=MC
CF^AM ; BE^AM
KL
So sánh BE và CF
BE=CF vì:
Xét DBEM và DCFM
E=F=900 (gt) 
MB=MC (gt)
M1=M2 (đ đ)
ị DBEM = DCFM ( cạnh huyền và góc nhọn)
ị BE=CF ( hai cạnh tương ứng)
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài 
Bài tập 41 SGK_124
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID ^AB (DẻAB, IE^BC (ẺBC), IF^AC (FẻAC). Chứng minh rằng ID=IE=IF
GV: Chọn 1HS lên vẽ hình ghi gt và kl bài toán
HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 41 SGK_124
GT
A
B
C
I
E
F
D
DABC, B1=B2 
C1=C2 , ID^AB
IE^BC; IF^AC
KL
ID=IE=IF
xét DBID và DBIE
Có D=E=900 (gt ID^AB ; IE^BC), BI chung
B1=B2 (gt)
ị DBID = DBIE (cạnh huyền và góc nhọn)
ị ID=IE ( hai cạnh tương ứng) (*)
Xét DCIE và DCIF
Có E=F=900 (IE^BC; IF^AC), CI chung
 C1=C2 (gt)
ị DCIE = DCIF (cạnh huyền và góc nhọn)
ị IE=IF (hai cạnh tương ứng) (**)
Từ (*) và (**) ị ID=IE=IF
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài 
Bài tập 42 SGK_124
Cho tam giác ABC có A=900 (h.109 sgk-T124). Các tam giác AHC và BAC có AC là cạnh chung, C là góc chung, AHC=BAC=900, nhưnh hai tam giác đó không bằng nhau.
Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp góc-cạnh-góc để kết luận DABC=DBAC?
Bài tập 42 SGK_124
Vì AHC không phải là góc kề cạmh AC
A
B
C
H
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
đọc trước bài học 6

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_20_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_kha.doc