Lớp giảng: 7E
Tuần 22
TIẾT 37. §7. ĐỊNH LÝ PYTAGO
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này hs cần đạt:
1.KIến Thức:HS hiểu được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Pytago đảo.Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
2.Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ tam giác vuông,tính độ dài các cạnh của tam giác vuông.
3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.nghiêm túc trong hoạc tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: bảng phụ ghi đề bài tập, định lí Pytago (thuận, đảo), bài giải một số bài tập.ghi ?1 đến ? 4 (sgk)Một bảng phụ (1,2m x 0,8m) có dán sẵn 2 tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng (a + b) và tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, có độ dài hai cạnh góc vuông là a và b.
HS: Đọc “Bài đọc thêm” giới thiệu định lí thuận và định lí đảo.Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi.
Ngày soạn: 01-2-2009 Ngày giảng: 5-2-2009 Lớp giảng: 7E Tuần 22 TIẾT 37. §7. ĐỊNH LÝ PYTAGO I.MỤC TIÊU: Học xong bài này hs cần đạt: 1.KIến Thức:HS hiểu được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Pytago đảo.Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 2.Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ tam giác vuông,tính độ dài các cạnh của tam giác vuông. 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.nghiêm túc trong hoạc tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: bảng phụ ghi đề bài tập, định lí Pytago (thuận, đảo), bài giải một số bài tập.ghi ?1 đến ? 4 (sgk)Một bảng phụ (1,2m x 0,8m) có dán sẵn 2 tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng (a + b) và tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, có độ dài hai cạnh góc vuông là a và b. HS: Đọc “Bài đọc thêm” giới thiệu định lí thuận và định lí đảo.Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. III. PP NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1.Kiểm tra ( 5’) GV: Vẽ một tam gác vuông có các cạnh góc vuông là 3 cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh còn lại của tam giác vuông đó ? Nêu cách vẽ một tam giác khi biết độ dài hai cạnh? GV: Nhận xét – cho điểm. 2.Bài Mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: 1) ĐỊNH LÍ PYTAGO ( 18’) Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông ? - Thực hiện ?2 GV đưa ra bảng phụ có dán sẵn hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng (a + b). GV yêu cầu HS xem Tr.129 SGK, hình 121 và hình 122, sau đó mời bốn HS lên bảng. GV nói. - Ở hình 1, phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, hãy tính diện tích phần bìa đó theo c ? - Ở hình 2, phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b, hãy tính diện tích phần bìa đó theo a và b ? - Có nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lắp ở hai hình? Giải thích ? - Từ đó rút ra nhận xét về quan hệ giữa c2 và a2 + b2. - Hệ thức: c2 = a2 + b2 nói lên điều gì ? GV: Đó chính là nội dung định lí Pytago mà sau này sẽ được chứng minh. GV yêu cầu vài HS đọc lại định lí Pytago. GV vẽ hình và tóm tắt định lí theo hình vẽ A B C Định lí (SGK) D E F 1 1 x D ABC có = 900 Þ BC2 = AB2 + AC2 - GV đọc phần “Lưu ý ” SGK - Yêu cầu HS làm ?3 HS: Trong tam giác vuông, bình độ dài cạnh huyền bằng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. HS toàn lớp tự đọc Tr.129 SGK phần ?2 Hai HS đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Hai HS đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. HS: Diện tích phần bìa đó bằng c2 Diện tích phần bìa đó bằng a2 + b2 HS: diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình bằng nhau vì diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình đều bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích của bốn tam giác vuông. - Vậy: c2 = a2 + b2 HS: Hệ thức này cho biết trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. * Định lí Pytago: Trong một tam giác vuông,bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cacnhj góc vuông. ?3 ( sgk) A B C x 10 8 a) D vuông ABC có: AB2 + BC2 = AC2 (đ/l Pytago) AB2 + 82 = 102 AB2 = 102 - 82 AB2 = 36 = 62 AB = 6 Þ x = 6 b) Tương tự EF2 = 12 + 12 = 2 EF = hay x = HS ghi vào vở. Hoạt động 2: 2) ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO ( 8’) GV: Tổ chức cho hs thực hiện ?4 Vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm ,AC = 4 cm ,BC = 5 cm ? Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BAC? Người ta đã chứng minh được định lí Pytago đảo “Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương hai cạnh kia thì các tam giác đó là tam giác vuông”. A B C 5cm 4cm 3cm Một HS thực hiện trên bảng. BAC = 900 HS: D ABC có AB2 + AC2 = BC2 (vì 32 + 42 + 52 = 25); bằng đo đạc ta thấy D ABC là tam giác vuông. D ABC có BC2 = AB2 + AC2 Þ Hoạt động 3: Củng Cố ( 12’) Phát biểu định lí Pytago.Phát biểu định lí Pytago đảo. So sánh hai định lí này? - Cho HS là Bài tập 53 Tr.131 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ ) Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Một nửa lớp làm phần a và b. Nửa lớp còn lại làm phần c và d. GV kiểm tra bài làm một số nhóm. - GV nêu bài tập: Cho tam giác có độ dài ba cạnh là: a) 6 cm, 8 cm, 10 cm. b) 4 cm, 5 cm, 6 cm. Tam giác nào là tam giác vuông ? Vì sao ? - Bài tập 54 Tr.131 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ ) HS phát biểu hai định lí (thuận và đảo Pytago). Nhận xét giả thiết của định lí này là kết luận của định lí kia, kết luận của định lí này là giả thiết của định lí kia. HS hoạt động theo nhóm. a) x2 = 52 + 122 (đ/l Pytago) Þ x2 = 169Þ x =13 b) Kết quả x = c) Kết quả x = 20 d) Kết quả x = 4 Đại diện hai nhóm trình bày bài làm. HS lớp nhận xét bài làm của các nhóm. a) Có 62 + 82 = 36 + 64 = 102 Vậy tam giác có 3 cạnh là 6 cm, 8 cm, 10 cm là tam giác vuông. b) 42 + 52 = 41 ¹ 36 = 62 Þ D có ba cạnh là 4 cm, 5 cm, 6 cm không phải là tam giác vuông. Kết quả chiều cao AB = 4 m V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’): - Học thuộc định lí Pytago (thuận và đảo) - Bài tập về nhà 55, 56, 57, 58 Tr 131, 132 SGK. - Bài 82, 83, 86 Tr.108 SBT. - Đọc mục “Có thể em chưa biết” Tr.132 SGK. - Có thể tìm hiểu các cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc). Ngày soạn: 01-2-2009 Ngày giảng: 7-2-2009 Lớp giảng: 7E Tuần 22 TIẾT 38. §.LUYỆN TẬP 1 I.MỤC TIÊU: Kết thúc tiết này hs cần: 1.KIến Thức: Củng cố định lí Pytago và định lí Pytago đảo. 2.Kĩ Năng: Vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3.Thái độ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.Hợp tác với bạn. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, êke, compa, phấn màu, (hình 130a) Tr.132 SGK HS: Học bài, làm đủ bài tập và đọc trước mục “Có thể em chưa biết”.Thước thẳng, êke, compạ. A B C 4 1 A B C III.PP HOẠT ĐỘNG NHÓM IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1.Kiểm Tra ( 10’) GV: HS1:Phát biểu định lí Pytago. Vẽ hình và viết hệ thức minh họa. Chữa bài tập 55 Tr.131 SGK A B C HD: Chữa bài tập 55 Tr.131 SGK D vuông ABC ( = 900) có: AB2 + AC2 = BC2 (đ/l Pytago): AC = AC » 3,9 (m) Trả lời: chiều cao của bức tường » 3,9 m. HS2: Phát biểu định lí Pytago đảo.Vẽ hình minh họa và viết hệ thức. Chữa bài tập 56 (a, c) Tr.131 SGK. HD: a) Tam giác có ba cạnh là: 9 cm, 15 cm, 12 cm 92 + 122 = 81 + 144 = 225 Þ 92 + 122 = 152 Vậy tam giác này là tam giác vuông theo định lí Pytago đảo. c) Tam giác có ba cạnh là: 7m, 7m, 10m. 72 + 72 = 49 + 49 = 98Þ 72 + 72 ¹ 102 Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông. GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài Mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LUYỆN TẬP ( 29’) GV: Tổ chức cho hs đọc và n/c bài 57 Tr.131 SGK GV: Em có biết D ABC có góc nào vuông không ? (HS: Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhất. Vậy D ABC có = 900 ). Bài 86 Tr.108 SBT. Tính đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5 dm. GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình. Nêu cách tính đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật ? Bài tập 87 Tr.108 SBT (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL? GV: Nêu cách tính độ dài AB ? GV: Để tính độ dài AB,ta cần tính đoạn nào ? dựa vào đâu ? GV: Theo định lí Pytago đối với tam giác vuông AOB cho ta điều gì ? GV: Gọi một hs lên bảng trình bày.Tổ chức cho hs lớp nêu nhận xét baig làm của bạn. GV: Nêu nhận xét lại một lần nữa. GV: Bằng phép tương tự,tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm tính độ dài BC,CD,DA? GV: Gọi 3 hs lên trình bày,cho hs lớp nêu nhận xét bài làm của bạn. GV: Nhấn mạnh lại một lần nữa. GV: Tổ chức cho hs đọc và n/c Bài 58 Tr.132 SGK. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 20dm 21dm 4dm d Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không ? HS:Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại. 82 + 152 = 64 + 225 = 289 172 = 289 Þ 82 + 152 = 172 Þ Vậy D ABC là tam giác vuông Bài 86 Tr.108 SBT. A B C D 5 10 HS vẽ hình HS nêu cách tính ABC có: BD2 = AB2 + AD2 (đ/l Pytago) BD2 = 125 Þ BD = » 11,2 (dm) Bài tập 87 Tr.108 SBT Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. D B C A 0 GT AC ^ BD tại O OA = OC OB = OD AC = 12 cm BD = 16 cm KL Tính AB, BC, CD, DA. HS: AOB có: AB2 = AO2 + OB2 (đ/l Pytago) AO = OC = = 6 cm OB = OD = = 8 cm Þ AB2 = 62 + 82 Þ AB = 10 (cm) Tính tương tự Þ BC = CD = DA = AB = 10 cm Bài 58 Tr.132 SGK. Các nhóm HS hoạt động. Bài làm Gọi đường chéo của tủ là d. Ta có: d2 = 202 + 42 (đ/l Pytago) Þ d2 = 416 Þ d = » 20,4 (dm) Chiều cao của nhà là 21 dm. Þ Khi anh Nam dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà. Đại diện một nhóm trình bày lời giải. HS lớp nhận xét, góp ý Kí duyệt: 2-2-2009 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 6’) GIỚI THIỆU MỤC “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT” - Ôn tập định lí Pytago (thuận , đảo). - Bài tập 59, 60, 61 Tr.133 SGK, bài 89 Tr. 108 SBT.
Tài liệu đính kèm: