Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết định lí Py-ta-go và định lí đảo của định lí Py-ta-go

 Vận dụng được định lí đe tìm độ dài một cạnh của tam giác vuông

 Vận dụng được định lí đảo nhận biết được một tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh cảu nó

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 7SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
Tiết: 37
7. Định lí pitago
I/. Mục tiêu:
HS: Biết định lí Py-ta-go và định lí đảo của định lí Py-ta-go
 Vận dụng được định lí đe tìm độ dài một cạnh của tam giác vuông
 Vận dụng được định lí đảo nhận biết được một tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh cảu nó
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 7SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Nêu định nghĩa và tính chất tam giác cân
Vẽ hình và ghi bàng kí hiệu
 Định nghĩa tam giác đều và nêu các hệ quả
Vẽ hình ghi bẳng kí hiệu 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Nêu câu hỏi vấn đề(Không yeu cầu HS trả lời ngay) như sau:
Trong tam giác vuông, nếu biết độ dài của hai cạnh thì ta tính được độ dài của cạnh thứ ba
GV: Viết tiêu đề mục 1 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập theo hướng dẫn của GV
?1
 Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền
?2
 Lấy giấy trắng cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b.
a). Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đố theo c.
b). Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b,.
c). Từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 +b2 ?
GV: Dẫn dắt HS tự hình thành dịnh lí
HS: phát biểu định lí
GV: Vẽ DABC vuôbg tại A và kí hiệu dộ dài cách cạnh a, b, c trên hình
HS: Tìm hiểu liên hệ với phần vừ học điền vào . Câu sau
DABC vuông tại A ị BC2=.+.. 
GV nói: Lưu ý: Để cho gọn ta gọi bình phương độ dài của một đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đó.
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
?3
 Tìm độ dài x trên các hình 124, 125
7. Định lí pitago
1. Định lí Py-ta go
?1
 Vẽ góc xAy=900
 Trên tia Ax đặt doạn AB=3cm, trên tia Ay đặt đoạn AC=4cm
Nối B với C ta được DABC vuông tại A
Đo được độ dài cạnh huyền BC=5cm
A
B
C
3
4
x
y
a
a
a
a
a
b
b
b
b
b
b
a
c
c
Hình 122
a
b
a
b
a
b
b
a
c
c
c
c
Hình 121
?2
a). Tính diện tích phần bìa đó là c2
phần bìa đó là hình vuông ị diện tích phần bìa đó bằng c2
b). tính diện tích phần hình đó là tổng diện tích hai hình vuông có cạnh là b và a
ị diện tích phần hình đó bằng a2+b2 .
c). Từ đó rút ra nhận xét về quan hệ giữa c2 và a2 +b2 là c2=a2+b2
Định lí Py-ta-go
Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
DABC vuông tại A ị BC2=AB2+AC2 
Lưu ý: (sgk)
?3
 Tìm độ dài x trên các hình 124, 125
B
A
C
x
8
10
D
E
F
1
1
x
Hình 124
Hình 125
Hình 124. DABC vuông tại B ị AC2=BA2+BC2 ị 102=x2+82 ị x2=36 ị x=6
Hình 125. DDEF vuông tại D ị FE=DF2+DE2
ị x2=12+12 ị 
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
?4
 Vẽ tam giác ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm. Hãy dùng thước đo để xác định số đo của góc BAC
GV: Nêu câu hỏi phụ HS đứng tại chỗ trả lời
?
 Hãy tính BC2, AB2, AC2 rồi so sánh
BC2 và AB2+AC2 .
HS: vẽ hình và đo góc BAC
?
 DABC là tam giác gì
?
 Tìm từ điền vào .
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó ..
GV nói: đó là định lí Py-ta-go đảo.
2. Định lí Py-ta-go đảo.
?4
 DABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm
ị BC2=AB2+AC2
A
B
C
3
4
5
Đo được góc BAC=900 
Định lí Py-ta-go đảo.
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
DABC có BC2=AB2+AC2 ị DABC vuông tại A ( BAC=900). 
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 53. Tìm độ dài x trên hình 127
1
2
x
b)
x
12
5
a)
x
3
d)
21
29
x
c)
3. Bài tập
Bài tập 53. Tìm độ dài x trên hình 127
a). Hình a. hai cạnh góc vuông là 5 và 12 cạnh huyền là x nên ta có x2=55+122 ịx=13
b). Hai canh góc vuông là 1 và 2, cạnh huyền là x
Nên ta có x2=12+22 ị x=
c). Cạnh huyền là 29 cạnh góc vuông 21 cạnh góc vuông kia là x
 x2=292-212 ị x2=400 ị x=20
d). x2= ịx=16 ị x=4
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 53, 54, 55, 56 vào vở bài tập và làm các bài tập 7 sbt 
Tuần: 22
Tiết: 38
Luyện tập 1 7
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập giải bài tập luyện tập định lí thuận và định lí đảo Py-ta-go. Biết so sánh bình phương cạnh lớn nhât với tổng bình phương hai cạnh còn lại của tam giác biết độ dài ba cạnh từ đó có kết luận đúng về tam giác đố có phải là tam giác vuông không
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
Bài tập 54 sgk-t131. 
DCAB vuông tại B ị CA2=CB2+AB2
ị 8,52=7,52+x2 ị x2=16 ị x=4
Trả lời chiều cao AB=4m
Bài tập 55 sgk-t131. 
Gọi chiều cao bức tường là x thì ta có
42-12=x2 ịx2=15 ị x=(m)= 3.87298334620742(m)
4
1
Hình 129
 Bài tập 54 sgk-t131. Đoạn lên dốc C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m (h,128 sgk-t131). Tính chiều cao AB.
C
B
A
x
7,5
8,5
Hình 128
 Bài tập 55 sgk-t131. Tính chiều cao của bức tường (h.129) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m. 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài tập và làm bài
Bài tập 56 sgk-t131. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
a). 9cm, 15cm, 12cm.
b). 5dm, 13dm, 12dm
c). 7m, 7m, 10m
GV: Chọn 3HS lên trình bày bài làm
HS: NX , bổ xung, sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Luyện tập 7
Bài tập 56 sgk-t131.
a). 92+122=225, 152=225 ị 92+122=152
ị tam giác cao ba cạnh là 9cm, 12cm, 15cm là tam giác vuông
b). 52+122=169 , 132=169 ị 52+122=132 .
ị Tam giác có ba cạnh là 5dm, 13dm, 12dm là tam giác vuông
c). 72+72=98, 102=100 ị 102≠72+72 
ị tam giác có ba cạnh là 7m, 7m, 10 không phải là tam giác vuông
HS: Tìm hiểu đề bài tập và làm bài
Bài tập 57 sgk-t131. Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB=8, BC=15, AC=17 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đố như sau:
AB2+AC2=82+172=64+269=353
BC2=152=225
Do 353≠225 nên AB2+AC2≠BC2 .
Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông
Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng 
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm
HS: NX , bổ xung, sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 57 sgk-t131.
Lời giải của Tâm sai.
Sửa lại
AB2+BC2=82+152=64+225=289
AC2=172=289
ị AC2= AB2+BC2 (cùng bằng 289)
ị ABC=900 . 
ị DABC vuông đỉnh B
HS: Tìm hiểu đề bài tập và làm bài
21dm
4dm
20dm
Hình 130
Bài tập 58 sgk-T132. Đố Trong lúc anh Nam đựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không? (h.130 sgk-t132)
GV: Chọn 3HS lên trình bày bài làm
HS: NX , bổ xung, sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 58 sgk-T132.
Đường chéo x của tủ là cạnh của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 4dm, 20dm
ị x2=42+202=416 ịx=20.3960780543711dm
Chiều cao của trần nhà là 21dm
ị tủ không bị vướng vào trần nhà
HS: Tìm hiểu cố thể em chưa biết
Hình 131
A
C
B
Hình 132
A
C
B
3
4
Hình 133
Có thể em chưa biết
+ Khoảng một nghìn năm trước công nguyên, người Ai Cập đã biết căng dây gồm các đoạn thẳng có độ dài 3, 4, 5 để tạo ra một góc vuông. Vì thế tam giác có độ dài ba cạnh bằng 3, 4, 5 đơn vị được gọi là tam giác Ai Cập.
+ Khi làm nhà tre, nhà gỗ người thợ mộc đục các lỗ A, B, C của trụ chống AB, phần quá giang AC, vì kèo BC sao cho AB, AC, CB tỉ lệ với 3, 4, 5 (h.132) thì khi dưng lên bao giờ trụ chống cũng vuông góc với quá giang.
+ Khi xây móng nhà, để kiểm tra xem hai phần móng AB và AC có vuông góc với nhau không (h.133) người thợ thường lấy AB=3cm, AC=4cm, rồi đo BC, nếu BC=5đm thì hai phần móng AB và AC vuông góc với nhau
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập vào vở bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_22_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_kha.doc