Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22+23 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22+23 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : HS nắm được định lí Pitago thuận và đảo.

 2. Kĩ năng : HS biết áp dụng định lí Pitago để tính độ dài môt cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia

 3. Thái độ : HS biết áp dụng thực tế .

II. Chuẩn bị :

 1. GV : SGK, chuẩn kiến thức toán THCS, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.

 2. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Lên lớp :

1. Ổn định tổ chức :Ktra sỉ số HS 1’

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

 

doc 12 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22+23 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22	 	 NS:5/1/2013 
Tiết 44	 	 BÀI 7 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO 	 	 ND: / /2013 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức : HS nắm được định lí Pitago thuận và đảo. 
	2. Kĩ năng : HS biết áp dụng định lí Pitago để tính độ dài môt cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia
	3. Thái độ : HS biết áp dụng thực tế .
II. Chuẩn bị :
	1. GV : SGK, chuẩn kiến thức toán THCS, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
	2. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Lên lớp :
1. Ổn định tổ chức :Ktra sỉ số HS 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
15’
5’
15’
1. Định lí Pytago :
?1 SGK
?2 SGK
Định lí: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
ABC vuơng tại A: 
 BC2=AB2+AC2
?3 SGK
2. Định lí Pytago đảo :
?4 SGK
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
ABC , BC2=AB2+AC2BAC=90o 
Gv:Trong tam giác vuông ta có thể tính độ dài một cạnh nếu biết độ dài hai cạnh còn lại hay khơng ? Nhờ vào định lí nào ? Đó là nội dung của bài học hôm nay .
Gv:Giới thiệu lại vế nhà toán học Py-ta-go trang 105.
Gv:Cho hs thực hiện ?1
Gv:Khi vẽ một tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông em sẽ thực hiện như thế nào? 
Gv:Gọi hs trình bày
Gv:Em hãy dùng thước thẳng đo canh huyền xem nó có độ dìa như thế nào? 
Gv:Hướng dẫn cho hs thực hiện ?2
Gv:Qua bài tập trên các em rút ra được tính chất gì? 
Gv:Đây chính là nội dung của định lí Pytago
Gv:Giới thiệu nội dung định lí
Gv:Dựa vào định lí trên em hãy tìm x trên hình vẽ của ?3
Gv:Gọi 2 HS giải .
Gv:Quan sát lớp
Gv:Gọi hs nhận xét.
Gv:Lưu ý chố sai của hs.
Gv:Khi có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông hay không ta đi tìm hiểu ?4
Gv:Cho hs thực hành bài ?4
Gv:Qua bài tập trên em có thể rút ra nhận xét gì?
Gv:Nhận xét , sửa ghi bảng 
Gv:Đây chính là nội dung của định lí Py-ta-go đảo.
Gv:Giới thiệu nội dung định lí.
Gv:Gọi HS nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo ?
Gv:Chốt lại.
Hs:Nghe , suy nghĩ , tìm hiểu .
Hs:Thực hiện.
Hs:Vẽ ABC vuông tại A : 
AB= 3cm; AC=4cm
Hs:Đo và nhận xét : Cạnh huyền bằng 5 
Hs:thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs: c2=a2+b2 
Hs:Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông 
Hs:Thực hiện ?3
2HS Giải :
 AC2=AB2+BC2 EF2=DE2+DF2 
102=82+x2 
x2=102-82=36 x2=12+12=2
x = =6 x =
Hs:Nhận xét ,sửa .
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Vẽ ABC , đo góc BAC 
Hs: BAC=90o 
Hs: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
Hs:Nghe , quan sát , ghi bài .
Hs:Nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo 
	4. Củng cố :
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
8’
Bài tập 53 sgk
Gv:Em hãy dựa vào nội dung của định lí Pytago em hãy thực hiện bài tập 53 sgk.
Gv:Quan sát vá hướng dẫn hs yếu kém
Gv:Gọi 4 hs lên bảng trình bày.
Gv:Gọi hs nhận xét
HS lần lượt giải 
a) x2 =122+52=169x==13
b) x2=12+22=5x=
c) x2=292-212=400x= =20
d) x2=()2+32=16x==4
HS nhận xét , sửa lần lượt .
HS Nghe , ghi nhớ .
1’	5. Dặn dò :
	-Học thuộc nội dung của định lí Pytago thuận và đảo.
	-Nắm chắc công thức áp dụng vào tam giác
	-Làm bài tập 55, 56 sgk
	-Tiết sau luyện tập.
Tuần 22	NS:6/1/2013 
Tiết 45 	LUYỆN TẬP 1	ND: / / 2013 
	I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Nắm được định lí Pitago thuận và đảo. 
	2. Kĩ năng : Biết áp dụng định lí Pitago để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông.
	3. Thái độ : Biết áp dụng thực tế .
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
	III. Lên lớp :
	1’	1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
8’
Phát biểu định lí Pitago ?
Phát biểu định lí Pitago đảo ?
Bài tập 54 (sgk)
Gv:Gọi hs phát biểu lại nội dung định lí
Gv:Dựa vào định lí trên em hãy tính độ dài AB trên hình 128 của bài tập 54.
Gv:Quan sát hs thực hiện.
Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra
GV:Trong thực tế định lí pPytago áp dụng cho việc gì? Ta đi tìm hiệu bài tập sau.
Hs:Phát biểu
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Theo định lí Pitago ta có : 
8,52=x2+7,52 
x2=8,52-7,52=16
x==4
Hs:Nhận xét.
 	3. Luyện tập : 
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5’
10’
10’
10’
Bài tập 55 (sgk)
 Theo định lí Pitago ta có : 
42=x2+12 
x2=42-12=15
x=
Bài tập 56 (sgk)
a. Tacó:152=225 92+122=225
152=92+122ABC vuông
b. Tacó:132=169 52+122=169
132=52+122ABC vuông
c. Tacó:102=100 72+72=98
102=72+72ABC không phải là tam giác vuông.
Bài tập 57 (sgk)
 Tacó : AC2=172=289 
	AB2+BC2=82+152=289
AC2=AB2+BC2ABC vuông.
Bài tập 58 (sgk)
 Theo định lí Pitago ta có : 
d2=42+202=416
d=
Vậy tủ không bị vướng vào trần nhà 
Gv:Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 55 
Gv:Muốn tính chiều cao của bức tường em sẽ tính như thế nào? 
Gv:Vậy khi áp dụng định lí Pytago ta sẽ có?
Gv:Nếu gọi chiều cao của bức tường là x thì 
x = ?
Gv:Gọi hs lên trình bày tiếp
Gv:Quan sát hs yếu kém
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra.
Gv:Muốn biết một tam giác có phải là tam giác vuông hay không ta phải làm sao ?
Gv:Vậy theo đề bài này em sẽ thực hiên như thế nào? 
Gv:Hướng dẫn gọi hs lên bảng trình bày.
Gv:Quan sát lớp Hd hs yếu kém.
Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra.
Gv:Yêu cầu hs xem và thực hiện bài tập 57
Gv:Bạn tâm giải như thế là đúng hay sai tại sao ?
Gv:vậy theo em tam giác ABC này cạnh huyền sẽ là cạnh nào ?
Gv:Em hãy thử lại xem tam giác đã cho có phải là tam giác vuông hay không ?
Gv:Gọi hs nhận xét kiểm tra.
Gv:Cho hs quan sát hình vẽ 
Gv:Làm sao biết tủ có vướng vào trần nhà hay không ?
Gv:Trong khi dựng tủ từ nằm ngang đến thẳng đứng thì chiều nào của tủ cần phải tính ?
Gv:Vậy ta tính như thế nào? 
Gv:Cho hs thực hiện và gọi hs trình bày.
Gv:kiểm tra
Gv:Chốt lại hai nội dung định lí.
Gv:Vậy trong cuộc sống người ta dùng định lí Pytago vào việc gì?
Hs:Tìm hiểu bài toán.
Hs:Áp dụng định lí Pytago
Hs:Ta có
42=x2+12 
x2=42-12=15
x=
Hs:Nhận xét
Hs:Ghi bài.
Hs: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
Hs:Ta kiểm tra dựa vào định lí Pytago đảo.
Hs:Thực hiện.
a. Tacó:152=225 92+122=225
152=92+122ABC vuông
b. Tacó:132=169 52+122=169
132=52+122ABC vuông
c. Tacó:102=100 72+72=98
102=72+72ABC không phải là tam giác vuông
Hs:Nhận xét.
Hs:Cạnh huyền có thể là AC = 17 cm
Hs: Tacó : AC2=172=289 
	AB2+BC2=82+152=289
AC2=AB2+BC2ABC vuông
Hs:Nhận xét.
Hs:Quan sát hình vẽ
Hs:Ta tính chiều cao của tủ và trần nhà.
Hs:Tính đường chéo của tủ.
Theo định lí Pitago ta có : 
d2=42+202=416
d=
Vậy tủ không bị vướng vào trần nhà
Hs:Nhận xét .
Hs:Tính chiều cao của bức tường, cầu thang, đo góc vuông, dựng góc vuông trong quá trình làm nhà ,nhà xây.
1’	5. Dặn dò:
	-Xem lại các bài tập đã giải, nắm kỉ cách tính độ dài cạnh theo định lí Pytago.
	-Tìm hiểu phần “Có thể em chưa biết” sgk
	-Làm tiếp bài tập 59,60,61 sgk.
	-Tiết sau luyện tập.
Tuần 22	NS:6/1/2013 
Tiết 45 	 LUYỆN TẬP 2	ND: / / 2013 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Nắm được định lí Pitago thuận và đảo. 
	2. Kĩ năng : Tiếp tục áp dụng định lí Pitago để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông.
	3. Thái độ : Biết áp dụng thực tế .
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Lên lớp :
	1. Ổn định tổ chức :( 1p ) Ktra sỉ số HS 
	2. Kiểm tra bài cũ : 
	3.Bài mới :
TG
Nội dung
Hoạt động củaGiáo viên
Hoạt động của Học sinh
5’
8’
15’
15’
Bài tập (Chuẩn kiến thức)
Tam giác ABC có AB=10cm, BC=8cm, AC=6cm. Tính số đo góc ACB.
Bài tập 59 (sgk)
Theo định lí Pitago ta có : 
AC2 = AD2 +CD2= 482 + 362=3600
AC==60
Bài tập 60
 Theo định lí Pitago ta có : 
AC2=AH2+CH2=122+162=400
AC==20
 Theo định lí Pitago ta có : 
AB2=AH2+BH2 
132=122+BH2 
BH2=132-122=25 
BH==5
BC=BH+HC=5+16=21 cm
Bài tập 61:
Theo định lí Pitago ta có : 
AB2=12+22=5AB=
BC2=32+52=34BC=
AC2=32+42=25AC=5
Gv:Ghi đề bài tập lên bảng yêu hs nêu hướng giải.
Gv:Làm sao tính góc ACB ?
Gv:Theo định lí đảo ta có ?
Gv:Vậy tam giác ABC vuông tại đâu? Vì sao ?
Gv:Góc ACB = ?
Gv:Gọi hs thực hiện.
Gv:Kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 59 sgk
Gv:Với bài tập này em sẽ làm gì?
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện
Gv:Quan sát hướng dẫn hs yếu kém
Gv:Gọi hs nhận xét.
Gv:Kiểm tra (chú ý các chổ thường sai của hs)
Gv:Chốt lại
Gv:Cho hs đọc đề bài tập 60 sgk.
Gv:Gọi hs lên bảng vẽ hình và ghi tất các các đoạn thẳng có cho độ dài lên hình.
Gv:Làm sao để ta tính độ dài đoạn AC ?
Gv:Phải áp dụng định lí Pytago cho tam giác nào?
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện
Gv:Kiểm tra
Gv:Còn độ dài BC thì sao?
Gv:Tam giác ABC có phải là tam giác vuông ? và có áp dụng được định lí Pytago vào tam giác ABC hay không?
Gv:Vậy ta tính BC bằng cách nào?
Gv:Hd và gọi hs thực hiện
Gv:Quan sát hướng dẫn hs yếu kém
Gv:Gọi hs nhận xét.
Gv:Kiểm tra 
Gv:Chốt lại
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 61
Gv:Làm sao có thể tính độ dài các cạnh AB, AC, BC của tam giác ABC ?
Gv:HD và gọi hs lên bảng thực hiện.
Gv:Quan sát hướng dẫn hs yếu kém
Gv:Gọi hs nhận xét.
Gv:Kiểm tra 
Gv:Chốt lại
Hs:Quan sát đề bài và tìm cách giải.
Ta có 102 =100 82+62 = 64+36= 100
Vậy tam giác ABC vuông 
Mà AB2= AC2+BC2
Nên tam giácABC vuông tại C 
Vậy góc ACB có số đo là 900 
Hs:Nhận xét.
Hs:Quan sát bài tập
Hs:Ta áp dụng định lí Pytago cho tam giác ACD
Hs:Thực hiện.
Theo định lí Pitago ta có : 
AC2 = AD2 +CD2= 482 + 362=3600
AC==60
Hs:Chú ý.
Hs:Đọc đề bài.
Hs:Vẽ hình
Hs:Áp dụng định lí pytago cho tam giác AHC
Theo định lí Pitago ta có : 
AC2=AH2+CH2=122+162=400
AC==20
Hs:Nhận xét
Hs:Suy nghĩ
Hs:Tam giác ABC không phải là tam giác vuông.
Hs:Ta tìm BH rồi tính BC
Theo định lí Pitago ta có : AB2=AH2+BH2 
132=122+BH2 
BH2=132-122=25 
BH==5
BC=BH+HC=5+16=21 cm
Hs:Nhận xét.
Hs:Quan sát hình vẽ nêu ý kiến
Hs:Thực hiện.
Theo định lí Pitago ta có : 
AB2=12+22=5AB=
BC2=32+52=34BC=
AC2=32+42=25AC=5
Hs:Nhận xét.
	4. Củng cố: Trong bài
	5. Dặn dò:
	-Học thuộc định lí Pytago thuận và đảo.
	-Làm lại các bài tập đã giải.
	-Tìm hiểu phần “Có thể em chưa biết” sgk
	-Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học 
	-Tìm hiểu thêm trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông ở bài 8 sgk.
Tuần 23	 NS: 11 /1/2013
Tiết 47	BÀI 8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG	 	 ND: / / 2013
I. Mục tiêu :
	1 ... húng ta đã biết về các trường hợp bằng nhau của tam giac vuông , em hãy nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Gv:Gọi hs lần lượt phát biểu
Gv:Kiểm tra.
Gv:Yêu cầu hs thực hiện ? 1 sgk
Gv:Với hình 143 thì hai tam giác nào bằng nhau ? vì sao ?
Gv:Với hình 144 thì hai tam giác nào bằng nhau ? vì sao ?
Gv:Với hình 145 thì hai tam giác nào bằng nhau ? vì sao ?
Gv:Kiểm tra 
Gv:Với trường hợp cạnh huyền góc nhọn thì hai tam giác có bằng nhau hay không nếu ta chỉ có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau ?
Gv:Giới thiệu thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau
Gv:Giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Gv:Dựa vào nội dung trên em hãy ghi lại GT KL cho định lí
Gv:Kiểm tra
Gv:Làm sao để chứng minh định lí này ?
Gv:Khi GT chỉ cho hai cạnh và không có góc xen giữa làm sao để chứng minh ?
Gv:Ta có thể chứng minh theo trường hợp nào ?
Gv:Vậy làm sao để có hai cạnh còn lại bằng nhau ?
Gv:HD và yêu cầu hs chứng minh.
Gv:Quan sát lớp , gọi hs nhận xét.
Gv:Kiểm tra
Gv:Chốt lại định lí
Gv:Yêu cầu hs thực hiện ?2 sgk
Gv:Theo yêu cầu thì ta có thể chứng minh theo cách nào ?
Gv:Khi tam giác ABC cân tại A thì ta sẽ có ?
Gv:Vậy ta trình bày chứng minh như thế nào? 
Gv:Hướng dẫn và gọi hs lên bảng trình bày.
Gv:Quan sát
Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra.
Hs:Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét.
Hs:Chú ý.
Hs:Ghi bài.
Hs:Lên bảng ghi GT, KL
Hs:Suy nghĩ
Hs:Ta có thể chứng minh theo trường hợp c.c.c
Hs:Nêu ý kiến
Theo định lí Pytago ta có :
BC2=AB2+AC2 EF2=DE2+DF2
MàBC=EF,AC=DFnênAB=DE
Hs:Chú ý
Hs:Thực hiện
Hs:Cạnh huyền – cạnh góc vuông
 Cạnh huyền – góc nhọn
Hs:Thực hiện.
Xét và có :
AB=AC (gt)
AH chung hoặc B=C 
	4. Củng cố:
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5’
Bài tập 63 (sgk)
Gv:Yêu cầu hs vẽ hình và thực hiện bài tập 63
Gv:Muốn chứng minh HB =HC thì ta sẽ chứng minh điều gì?
Gv:Còn chứng minh BAH = CAH ?
Gv:Gọi hs nêu ý kiến và cho lên bảng trình bày.
Gv:Quan sat , kiểm tra
Hs:Thực hiện 
Xét và có :
AB=AC (gt) AH cạnh chung
Þ HB=HC
Þ BAH =CAH
1’	5. Dặn dò:
	-Học thuộc lí thuyết sgk, nắm các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
	-Làm các bài tập 64, 65, 66 sgk
	-Tiết sau luyện tập
Tuần 23	 NS:6/1/2013 
Tiết 48 	 LUYỆN TẬP 	 ND: / / 2013 
	I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Biết được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 
	2. Kĩ năng : Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
	3. Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác và định lí Pytago.
II. Chuẩn bị :
	GV : Tham khảochuẩn kiến thức Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
	HS :Làm các bài tập đã dặn
III. Lên lớp :
1’	1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5’
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 
Gv:Yêu cầu hs nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà em đã học
Gv:Hai tam giác ABH và ACH có bằng nhau hay không ? vì sao ?
Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra.
Hs:Phát biểu.
Hs: và có :
AB=AC (gt) AH cạnh chung
Hs:Nhận xét.
	3. Bài mới
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
15’
10’
13’
Bài tập 65 sgk
a ) Xét hai tam giác vuông D AKC và DAHB có
AC =AB (D ABC cân tại A)
A chung 
Þ D AKC = DAHB (cạnh huyền- góc nhọn)
Þ AH = AK (hai cạnh tương ứng)
b) Xét hai tam giác vuông AIK và AIH có AI cạnh chung
 AH = AK (chứng minh trên )
Þ DAIK = DAIH (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Þ (hai góc tương ứng)
Do đó AK là tia phân giác góc A
Bài tập 93 (sbt) Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AD vuông góc với BC . Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A
Bài tập 94 (sbt) Cho ta giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC , kẻ CE vuông góc với AB. Goi K là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng AK là tia phân giác góc A.
Gv:Cho hs đọc và tìm hiểu nội dung đề bài
Gv:Goi hs lần lượt lê bảng vẽ hình 
Gv:Quan sát các hs còn lại vẽ vào tập.
Gv:Với yêu cầu này thì làm sao để chứng minh, GT đã cho ta điều gì?
Gv:Muốn chúng minh hai cạnh bằng nhau ta đi chứng minh điều gì?
Gv:Vậy ta cần phài xét hai tam giác nào ?
Gv:Nó có đủ điều kiện để chứng minh ? theo trường hợp nào ?
Gv:HD và gọi hs lên bảng trình bày.
Gv:Kiểm tra
Gv:Với câu b thì sao?
Gv:Muốn chứng minh AI là tia phân giác góc A thì ta chứng minh điều gì ?
Gv:Vậy ta cần phải xét 2 tam giác nào ?
Gv: Hai tam giác đó bằng nhau vì sao ?
Gv:Gọi tiếp hs lên trình bày .
Gv:Quan sát các hs còn lại.
Gv:Gọi hs nhận xét , kiểm tra.
Gv:Ghi đế bài bài tập 93 sbt yêu cầu hs vẽ hình và thực hiện
Gv:Ta cần xét hai tam giác nào ?
Gv:Có thể chứng minh nó bằng nhau hay không ? theo trường hợp nào?
Gv:Cho hs làm tại chổ vài phút, gọi 1 hs trình bày .
Gv:Kiểm tra tập bài tập của một số em còn lại.
Gv:Gọi hs nhận xét , kiểm tra
Gv:Ghi đế bài bài tập 94 sbt yêu cầu hs vẽ hình và thực hiện
Gv:Em có nhận xét gì về yêu cầu của đề bài và GT của nó so với bài tập 65 vừa giải trên ?
Gv:Vậy ta sẽ làm như thế nào? 
Gv: Chứng minh rằng AK là tia phân giác góc A.ta cần phải qua bước chứng minh nào ? 
vì sao ?
Gv:Cho hs làm tại chổ vài phút, gọi 1 hs trình bày .
Gv:Gọi hs nhận xét , kiểm tra
Hs:Tìm hiếu bài toán
Hs:Vẽ hình theo yêu cầu
Hs:GT cho tam giác ABC cân ta sẽ có AB =AC và góc B bằng góc C
Hs:Ta cần xét hai tam giác bằng nhau.
 Xét hai tam giác vuông D AKC và DAHB có
AC =AB (D ABC cân tại A)
A chung 
Þ D AKC = DAHB (cạnh huyền- góc nhọn)
Þ AH = AK (hai cạnh tương ứng)
Hs:Nhận xét.
Hs: Xét hai tam giác vuông AIK và AIH có AI cạnh chung
 AH = AK (chứng minh trên )
Þ DAIK = DAIH (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Þ KAI =HAI (hai góc tương ứng)
Do đó AK là tia phân giác góc A
Hs:Nhận xét.
Hs:Tìm hiểu đế bài
Hs:Thực hiện.
Xét hai tam giác vuông D ABD và DACD có
AB=AC (ABC cân)
AD cạnh chung
Þ D ABD = DACD (cạnh huyền –cạnh góc vuông)
Þ DAB =DAC
Do đóAD là tia phân giác góc A
Hs:Vẽ hình cho bài tập 94 
Hs:Nêu ý kiến
Hs:Thực hiện tương tự như bài tập 65
Hs:Nhận xét
	4. Củng cố :Trong bài
1’	5. Dặn dò: 
	-Ôn tập lại lí thuyết , thức hiện lại các bài tập đã giải.
	-Muốn đo được khoảng cách hai địa điểm mà trong đó có một diếm không thể tới được thì ta sẽ đo như thế nào? Em hãy về tìm hiểu bài thực hành sgk.
	-Tiết sau mỗi tổ mang theo một sợi dây dài khoảng 10 m , một thước dây dùng để đo.Chuẩn bi thực hànhngoài trời	
Tuần :23-24 NS:14/ 1 / 2013
 Tiết :49-50 	 Bài 9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI 	 ND: / /2013 
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Biết sử dụng dụng cụ để xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trên mặt đất, trong đó địa điểm B nhìn thấy được nhưng không đến được
2.Kĩ năng : Thao tác thành thạo khi dùng dụng cụ, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
3.Thái độ : Ý thức tổ chức,hoạt động tập thể Giáo dục ý thức làm việc có tổ chức.
II.Chuẩn bị :
	 Gv: Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng .
 Địa điểm thực hành cho các tổ
 Các giác kế và các cọc tiêu để các tổ thực hành.
 Mẫu báo cáo thực hành của các tổ
 Hs :Mỗi tổ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m, 1 giác kế, 1 sợi dây dài khoản 10m, 1 thước đo độ dài
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10’
20’
46’
1/ Nhiệm vu: 
Cho trước hai cọc A và B, trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc.
2. Chuẩn bị
3. Hướng dẫn cách làm (sgk)
4.Thực hành.
Gv:Muốn xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trên mặt đất, trong đó địa điểm B nhìn thấy được nhưng không đến được ta xác đình như thế nào? 
Gv:Em hãy quan sát hình 149 sgk
Gv:Nhiệm vụ của mỗi nhóm chúng ta sẽ do khoảng cách hai điểm AB đó và dĩ nhiên điểm B không thể đến được cách thức hiện sẽ như thế nào? 
Gv:Giới thiệu một số dụng cụ cần để đo.
Gv:Gọi hs nhắc lại cách dùng giác kế để đo góc
Gv:Cho trước hai điểm A và B, giả sử hai điểm đó bị ngăn cách bởi con sông nhỏ, ta đang ở bờ sông có điểm A, nhìn thấy điểm B nhưng không tới được.
Gv:Đặt giác kế tại điểm A vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.
Sử dụng giác kế thế nào để vạch được đường thẳng xy vuông góc với AB
Gv:Cùng 2 HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xyAB.
- Sau đó lấy 1 điểm E nằm trên đường thẳng xy .- Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
Gv:Làm thế nào để xác định điểm D?
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm vuông góc với AD. Cách làm như thế nào?
- Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài đoạn CD.Vì sao khi làm như vậy ta lại có CD = AB.
Gv: Yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn cách làm trang 138 SGK
Gv:Yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ. Gv:Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.
Gv:Bố trí cho hs tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A-B nên bố trí hai tổ cùng làmđể đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E1, E2 nên lấy trên hai tia đối nhau gốc A để không vướng nhau khi thực hành.
Gv:Thu báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ.
Hs:Chú ý
Hs:Quan sát hình 149
Hs:Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A.
- Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng
- Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900, điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay,
Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy.
- Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia đối của tia EA điểm D sao cho ED = EA.
- Cách làm tương tự như vạch đường thẳng xy AB.
Hs: Một HS đọc lại “Hướng dẫn cách làm” SGK.
Hs:Trả lời
Hs:Chú ý
Hs:Các tổ trưởng báo cáo.
Hs:Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo.
Hs:Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS nắm được cách làm. Trong khi thực hành, mỗi tổ cần có thư kí ghi lại tình hình và kết quả thực hành.
 BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42 - 43 HÌNH HỌC
Của tổ , lớp
KẾT QUẢ : AB = .ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ:
STT
Tên HS
Điểm chuẩn bị
dụng cụ
(3 điểm)
Ý thức
kỉ luật
(3 điểm)
Kĩ năng thực hành
(4điểm)
Tổng số điểm
(10 điểm)
	Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá)	Tổ trưởng kí tên
	........
	4 . Củng cố. Tập trung hs lại thu báo cáo thực hành.
3’ 5. Dặn dò : Giao hs cất dụng cụ, vệ sinh chân tay chuẩn bị tiết học sau. Tiết sau mang com pa
 	 Soạn các câu hỏi ôn tập và kẻ bảng tổng kết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_2223_nam_hoc_2012_2013.doc