I>. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo)
Vận dụng ld Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng định lí
3/ Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài toán vào thực tế
II>. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ, hai hình vuông bằng bìa như hình 137 trang 134 SGK (hình vuông ABCD và DEFG có mẫu khác); kéo, thước thẳng, eke, compa, máy tính bỏ túi
-HS: thước thẳng, compa, eke, máy tính bỏ túi
III>.Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thực hành,
IV>. Tiến trình dạy – học:
Tuần 23 Tiết 39 LUYỆN TẬP (T.T) I>. Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận và đảo) Vận dụng ld Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng định lí 3/ Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài toán vào thực tế II>. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, hai hình vuông bằng bìa như hình 137 trang 134 SGK (hình vuông ABCD và DEFG có mẫu khác); kéo, thước thẳng, eke, compa, máy tính bỏ túi -HS: thước thẳng, compa, eke, máy tính bỏ túi III>.Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thực hành, IV>. Tiến trình dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 ( 19phút): Bài tập SGK D A B C 36 cm 48 cm -GV nêu câu hỏi: -HS 1: Chữa bài tập 60 trang 133 SGK (bảng phụ) -HS 2: chữa bài tập 59 trang 133 SGK . (đề bài trong bảng phụ ) - GV cho HS nhận xét và cho điểm. - HS lên bảng kiểm tra -HS 1: A B C H 13 12 16 Chữa bài tập 60 SGK vuông AHC có: AC2 = AH2 + HC2 (Pytago) AC2 = 122 + 162 AC2 = 400 AC = 20 cm vuông ABH có: BH2 = AB2 – AH2 (Pytago) BH2 = 132 – 122 = 25 BH = 5 cm BC = BH + HC = 5 + 16 BC = 21 cm HS 2: vuông ACD có: AC2 = AD2 + CD2 (Pytago) AC2 = 482 + 362 = 3600 AC = 60 cm -HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2( 24phút): Bài tập SBT Bài tập 89 trang 108, 109 SBT a) Gợi ý: theo GT AC = ? -Vậy vuông nào biết hai cạnh? Có thể tính được cạnh nào? -Gọi hai HS lên bảng trình bày, yêu cầu HS bên dưới làm vào vở. Bài 61 trang 133 SGK (hình vẽ sẳn trên bảng phụ có kẻ ô vuông) -Gợi ý: HS lấy thêm các điểm H,I,K trên hình. -Hướng dẫn HS tính AB=? -Gọi 2 HS tính AC, BC B A C F E D 3m 4m 6m 8m 0 Bài 62: trang 133 SGK (bảng phụ) Tính OA, OB, OC, OD ? A B C H 2 7 ABC cân AH = 7 cm HC = 2 cm Tính đáy BC GT KL -HS quan sát và làm bài -HS: AC = AH + HC = 9 cm vuông AHB biết: AB = AC = 9 cm; AH = 7 cm BH. Từ đó tính được BC ABC có: AB = AC =7 + 2 = 9 cm; vuông ABH có: BH2 = AB2 – AH2 (Pytago) BH2 = 92 –72 = 32 BH = cm vuông BHC có: BC2 = BH2 + HC2 (Pytago) BC2 = 32 + 22 = 36 BC = = 6 cm Tương tự câu a A B C H I K BC = cm -HS vẽ hình vào vở vuông ABI có: AB2 = AI2 + IB2 (Pytago) = 22 + 12 = 5 AB = Tương tự: AC = 5; BC = -HS: Ta cần tính OA, OB, OC, OD HS: Tính OA2 = 32 + 42 = 52 OA = 5 < 9 OB2 = 42 + 62 = 52 OB = < 9 OC2 = 82 + 62 = 102 OC = 10 > 9 OD2 = 32 + 82 = 73 OD = HS: Con cún không đến được vị trí C Hoạt động 3(2 phút): Hướng dẫn về nhà Ôn lại định lí Pytago thuận và đảo Bài tập về nhà: 83, 84, 85, 90, 92 trang 108, 109 SBT Ôn tập trường hợp bằng nhau (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g) của 2 Tuần 23 Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I>. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai vuông. Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của 2 vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. 3/ Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài toán vào thực tế II>. Chuẩn bị: -GV: Thước thẳng, eke, bảng phụ. -HS: thước thẳng, compa, eke, máy tính bỏ túi III>.Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thực hành, IV>. Tiến trình dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 (9’): Kiểm tra bài cũ C A B A’ B’ C’ x x C A B A’ B’ C’ GV: nêu câu hỏi kiểm tra Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của vuông được từ các trường hợp bằng nhau của 2 ? Vẽ hình minh họa -GV nhận xét và cho điểm - HS lần lược phát biểu các trường hợp bằng nhau của vuông đã học và vẽ hình minh họa vuông ABC bằng vuông A’B’C’ (c.g.c) vuông ABC bằng vuông A’B’C’ (g.c.g) C A B A’ B’ C’ vuông ABC bằng vuông A’B’C’ (ch – cgv) Hoạt động 2 (8’): Luyện tập Hai vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau? Cho HS làm SGK (bảng phụ) HS: hai vuông bằng nhau khi có: Hai cạnh góc vuong bằng nhau. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau HS: trả lời SGK Hình 143: ABH = AHC (c.g.c) Hình 144: DKE = DKF (g.c.g) Hình 145: OMI = ONI (ch–gn) Hoạt động 3 (26’): Trưòng hợp bằng nhau về cạnh huyền và góc vuông C A B A’ B’ C’ B A H C GV: yêu cầu 2 HS đọc nội dung trong khung trang 135 SGK Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL của định lí Phát biểu định lí Pytago? Định lí Pytago có ứng dụng gì? Vậy nhờ định lí Pytago ta tính cạnh AB, DE như thế nào? GV: Như vậy nhờ định lí Pytago ta chỉ ra được ABC và DEF có 3 cặp cạnh bằng nhau. Yêu cầu HS phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh huyền– cạnh góc vuông của vuông -Cho HS làm SGK (bảng phụ) -Cho HS nhận xét 2 HS đọc định lí trang 135 SGK 1 HS vẽ hình và viết GT, KL trên bảng, cả lớp làm vào vở ABC; GT DEF; BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF HS: Phát biểu định lí Pytago. HS: Khi biết hai cạnh của 1 vuông ta có thể tính cạnh còn lại bằng định lí Pytago HS: Theo định lí Pytago ta có: VÌ BC = EF; AC = DF (gt) BC2 = EF2; AC2 = DF2 AB2 = DE2 AB = DE ABC = DEF (c.c.c) HS nhắc lại định lí trang 135 SGK C1: AHB = AHC (ch – cgv) Vì: Cạnh huyền AB = AC (gt) AH cạnh góc vuông chung C2: ABC cân (t/c cân) AHB = AHC (ch – gn) vì có AB = AC, -Nhận xét 2 B A M C 1 D E Hoạt động 4 (2’): Hướng dẫn về nhà Học thuộc các trường hợp bằng nhau của vuông. Làm bài tập: 64, 65 trang 136, 137 SGK Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: