Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Luyện tập vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau từ đó chứngminh được hai doạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 8SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 41
Luyện tập 8
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau từ đó chứngminh được hai doạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 8SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Vẽ hình và ghi GT, KL dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau trong tường hợp sau
a). hai cạnh góc vuông
b). Cạnh góc vuông và góc nhọn
 Vẽ hình và ghi GT, KL dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau trong tường hợp sau
a). Cạnh huyền và góc nhọn
b). Cạnh huyền và cạnh góc vuông 
HD2
30’
Bài mới
Bài tập 63 SGK_T136
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (HẻBC). Chứng minh rằng:
a). HB=HC
b). BAH=CAH
GV: Chọn 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL bài toán
HS: NX và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm câu a
HS: NX và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm câu b
HS: NX và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
Luyện tập 8
Bài tập 63 SGK_T136
A
B
C
H
GT
ABC cân tại A
AH^BC (HẻBC)
KL
a). HB=HC
b). BAH=CAH 
Bài làm
a). Xét D AHB có H=900 và DAHC có H=900 vì AH^BC tại H (gt)
ABH=ACH vì DABC cân đỉnh A 
AH chung
ịDAHB=DAHC ( cạnh góc vuông và góc nhọn)
ị HB=HC
b). DAHB=DAHC (cmt)
ị BAH=CAH ( hai góc tương ứng) 
Bài tập 64 SGK_T136.
Các tam giác vuông ABC và DEF có A=D=900, AC=DE. Hãy bổ xung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để DABC=DDEF
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm câu a
HS: NX và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 64 SGK_T136.
Các tam giác vuông ABC và DEF có A=D=900, AC=DE
Bổ xung thêm điều kiện
a). AB=DF (hai cạnh góc vuông)
b). B=F ( cạnh góc vuông và góc nhọn)
c). C=E ( cạnh góc vuông và góc nhọn)
d). BC=EF ( cạnh huyền và cạnh góc vuông)
Bài tập 65 SGK-T137
Cho tam giác ABC cân tại A (A=900). Vẽ BH^AC (HẻAC), CK^AB (KẻAB)
a). Chứng minh rằng AH=AK
b). Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh AI là tia phân giác của góc A
GV: Chọn 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL bài toán
HS: NX và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm câu a
HS: NX và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm câu b
HS: NX và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 65 SGK-T137
A
B
C
H
K
I
GT
ABC cân tại A
BH^AC; CK^AB
KL
a). AH=CK
b). AI là tia phân 
giác của góc BAC
Bài làm
a). Xét DABH có H=900 và DACK có K=900
AB=AC vì DABC cân đỉnh A
A chung
ị DABH=DACK ( cạnh huyền và góc nhọn)
ị BH=CK ( hai cạnh tương ứng)
b). Xét tam giác vuông AIK và AIH
Có AI chung
AK=AH vì DABH=DACK (cmt)
ị DAIH=DAIK ( cạnh huyền và cạnh góc vuông)
ị KAI=HAI ( hai góc tương ứng) 
I nằm trong tam giác ABCị AI nằm giữa hai tia AB và AC
ị AI là tia phân giác của A 
Bài tập 66 SGK_T137.
A
B
C
M
E
D
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình 148 SGK_T137.
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm câu a
HS: NX và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 66 SGK_T137.
+ DADM=DAEM vì 
 cạnh huyền AM chung, góc nhọn A1=A2 . 
+ DMBD=DMCE Vì 
cạnh huyền BM=MC
cạnh góc vuông MD=ME vì DADM=DAEM)
+ DAMB=DAMC vì:
AM chung
BM=MC
AD=AE vì DADM=DAEM (cmt)
BD=CE vì DMBD=DMCE (cmt)
ị AD+DB=AE+EC ị AB=AC
ị DAMB=DAMC (c-c-c)
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập vào vở bài tập
Tuần: 24
Tiết: 42
 9. Thực hành ngoài trời
I/. Mục tiêu:
HS: Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm A, B trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến được
 Có kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đuờng thẳng
 Có ý thức làm việc có tổ chức
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 9SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Vẽ hình và ghi GT, KL dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau trong tường hợp sau
a). hai cạnh góc vuông
b). Cạnh góc vuông và góc nhọn
 Vẽ hình và ghi GT, KL dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau trong tường hợp sau
a). Cạnh huyền và góc nhọn
b). Cạnh huyền và cạnh góc vuông
HD2
30’
Bài mới
GV: Đưa hình vẽ lên bảng
 Nêu câu hỏi đặt vấn đề như SGK
?
 Em có thể đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ngăn cách bởi con sông hay không
?
 Trong hình 149 SGK_T137, không trực tiếp đo được độ dài đoạn thẳng AB thì làm thế nào để biết độ dài của nó?
9. Thực hành ngoài trời
A
B
GV: Viết tiêu đề mục 1 lên bảng
?
 Nêu nhiệm vụ bài thực hành
1. Nhiệm vụ
Cho trước hai cọc A và B trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi được đến B. Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
?
 Căn cứ vào nhiệm vụ bài thực hành cần chuẩn bị nhứng gì cho mỗi nhóm
2. Chuẩn bị: Mỗi tổ học sinh chuẩn bị
7cọc tiêu, Một giác kế (thước vuông)
Một sợ dây dài 10m . Một thước đo
GV : Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
 Đưa sơ đồ tiến hành thực hành
Lên bảng
GV: Hướng dẫn từng bức tiến hành như SGK
GV: chẳng hạn đo được DC=10m thì theo em AB có độ dài bằng bao nhiêu mét? Vì sao?
HS: Lên bảng chứng tổ AB=CD
HS: NX, bổ xung, sửa sai (nếu có)
GV: Đưa ra đáp án
3. Hướng dẫn cách làm.
+ Dóng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A
+ Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên xy
A
B
E
C
x
y
m
D
n
+ Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD (AE=ED)
+ Dùng giác kế vạch tia DM vuông góc với AD
+ Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng
+ Đo độ dài CD Chẳng hạn đo được CD=10m
+ Kết luận: AB=10m vì:
DABE và DDCE vuông tại A, D
Có E1=E2 (đ đ) ; AE=ED 
ị DABE=DDCE ( Cạnh góc vuông và góc nhọn) ị AB=CD (cạnh tương ứng)
GV : Hướng dẫn viết báo cáo thực hành cho tiết sau 
HS : Lập mẫu báo cáo thực hành
Báo cáo thực hành
Xác định khoảng cách giữa hai điểm A, B
Nhóm.
Nhóm trưởng.
Thành viên:
...
...
Sơ đồ thực hành
Đo được DC=.m
Kết luận AB=.m vì:
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Mỗi nhóm chuản bị tiết sau dụng cụ thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_kha.doc