Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết ứng dụng sự bằng nhau hai tam giác vuông, xác định khoảng cách giữa hai điểm A, B trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến được

 Có kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đuờng thẳng

 Có ý thức làm việc theo nhóm

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 9SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: Mỗi tổ học sinh chuẩn bị

 7cọc tiêu, Một giác kế (thước vuông)

 Một sợ dây dài 10m . Một thước đo

Địa điểm thực hành: sân trường cắm sẵn các cọc tại điểm A và B

III/. Tiến trình dạy học:

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Tiết: 43
 9. Thực hành ngoài trời
I/. Mục tiêu:
HS: Biết ứng dụng sự bằng nhau hai tam giác vuông, xác định khoảng cách giữa hai điểm A, B trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không đến được
 Có kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đuờng thẳng
 Có ý thức làm việc theo nhóm
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 9SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: Mỗi tổ học sinh chuẩn bị
 7cọc tiêu, Một giác kế (thước vuông)
 Một sợ dây dài 10m . Một thước đo
Địa điểm thực hành: sân trường cắm sẵn các cọc tại điểm A và B
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: cho HS tập hợp theo nhóm trên sân trường
 Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
 Phân địa điểm thực hành của 4 nhóm
9. Thực hành ngoài trời
A
B
Bài mới
GV : quan sát tiến trình thực hành của các nhóm
GV: Hướng dẫn lại bướcc tiến hành mà HS còn lúng túng
Chú ý: có thể dùng thước vuông xác định góc vuông
+ Dịch cọc tiêu n sao cho tiêu n,A,B gióng thẳng hàng
+ Căng dây xy sao cho xy^An tại A
+ Lấy điểm D và E trên xy sao cho E là trung điểm AD
+ Căng dây mD sao cho mD^xy tại D
+ Dịch cọc tiêu C trên tia Dm sao cho tiêu C,E,B gióng thẳng hàng 
+ Đo CD
3. Hướng dẫn cách làm.
+ Dóng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A
+ Chọn một điểm E nằm trên xy
A
B
E
C
x
y
m
D
n
+ Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD (AE=ED)
+ Dùng giác kế vạch tia DM vuông góc với AD
+ Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng
+ Đo độ dài CD 
GV : Cho HS viết báo cáo thực hành
HS : Viết báo cáo thực hành theo mẫu đã hướng dẫn và chuẩn bị ở tiết trước
GV : Thu báo cáo thực hành của từng nhóm
Báo cáo thực hành
Xác định khoảng cách giữa hai điểm A, B
Nhóm.
Nhóm trưởng.
Thành viên:
...
...
...
...
...
...
Sơ đồ thực hành
A
B
E
C
x
y
m
D
n
Đo được DC=.m
Kết luận AB=.m vì:
DABE và DDCE vuông tại A, D
Có E1=E2 (đ đ) 
 AE=ED 
ị DABE=DDCE ( Cạnh góc vuông và góc nhọn) ị AB=CD (cạnh tương ứng)
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở phân ôn tập chương II
Lập sơ đồ tư duy cho bảng 1 và bảng 2 SGK_T139, 140
Tuần: 25
Tiết: 44
Ôn tập chương II
I/. Mục tiêu:
HS: Có hệ thống kiến thức về hai tam, hai tam giác bằng nhau
 Vận dụng được để chứng minh hai tam giác bằng nhau
 Biết cm hai đoạn thẳngvà hai góc bằng nhau bằng cách cm hai tam giác bằng nhau
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung ôn tập chương II SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
40’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
Ôn tập chương II
1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
A
B
C
A’
B’
C’
DABC=DA’B’C’
 Û AB=A’B ;. AC=A’C’, BC=B’C’
 A=A’, B=B’, C=C’
GV : Đưa ra bảng tổng kết 1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác ( các cặp tam giác chưa ghi kí hiệu bằng nhau)
?
 Đánh dấu kí hiệu bằng nhau về cạnh, góc tương ứng từng trường hợp để hai tam giác bằng nhau 
Bảng 1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác
Tam giác thường
Tam giác vuông
Trường hợp : (c-c-c)
Trường hợp : (cạnh huyền và cạnh góc vuông)
Trường hợp : (c-g-c)
Trường hợp : (hai cạnh góc vuông)
Trường hợp : (g-c-g)
Trường hợp : (cạnh huyền và góc nhọn)
Trường hợp : (cạnh góc vuông và góc nhọn)
GV: Đưa ra bảng 2. Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt ( chỉ có tiêu đề cột và dòng, dòng 1 chỉ có hình vẽ chưa có kí hiệu bằng nhau trên hình)
HS: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
?
 Nêu định nghĩa, viết bằng kí hiệu vào ô tương ứng 
Bảng 2. Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt
Tam giác thường
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác vuông cân
Định nghĩa
A
B
C
1
A, B, C không thẳng hàng
A
B
C
DABC có AB=AC
A
B
C
DABC có
AB=AC=BC
A
B
C
DABC có 
A=900 .
A
C
B
DABC có 
A=900 và
AB=AC
HS: trả lời câu hỏi, rồi viết bằng kí hiệu vào ô tương ứng
?
 Nêu quan hệ giữa các góc của tam giác, viết bằng kí hiệu vào ô tương ứng
Quan hệ giữa các góc
A+B+C=1800
C1=A+B
C1>A, C1>B
B=C
A=1800-2B
A=B=C=600
B+C=900 .
A=B+C 
B=C=450
A=2B=2C
HS: trả lời câu hỏi, rồi viết bằng kí hiệu vào ô tương ứng
?
 Nêu quan hệ giữa các cạnh của tam giác, viết bằng kí hiệu vào ô tương ứng
Quan hệ giữa các cạnh
AB=AC
AB=AC=BC
BC2=AB2+AC2
BC>AB, BC>AC
AB=AC
BC=AB
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài tập 67 SGK-T140. Điền dấu “X” vào chỗ  một cách hợp lí
GV: Cho HS lên làm bài
HS: NX, sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 67 SGK-T140.
Câu
Đ
S
1. Trong 1 tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn
x.
2. Trong 1 tam giác, có ít nhất 2 góc nhọn
x.
3. Trong 1 tam giác, góc lớn nhất là góc tù
x
4 Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau
x.
5. NếuA là góc ở đáy của 1 tam giác cân thì A<900 
x.
6. Nếu A là góc ở đỉnh của 1 tam giác cân thì A<900 
x
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 68-73 SGK vào vở bài tập
Bài tập 68 SGK-T141. Tính chất nào sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí
a). Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc tổng không kề với nó
b). Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
c). Trong một tam giác dều, các góc bằng nhau
d). Nếu một tam giác có ba góc nhọn bằng nhau thì tam giác đó đều.
Tam giác
Quan hệ giữa các góc
Quan hệ giữa các cạnh
Tam giác thường
A
B
C
1
A, B, C không thẳng hàng
A+B+C=1800
C1=A+B
C1>A, C1>B
Tam giác cân
A
B
C
DABC có AB=AC
B=C
A=1800-2B
AB=AC
Tam giác đều
A
B
C
DABC có
AB=AC=BC
A=B=C=600
AB=AC=BC
Tam giác vuông
A
B
C
DABC có 
A=900 .
B+C=900 .
B=
A=B+C 
BC2=AB2+AC2
BC>AB, BC>AC
A
C
B
Tam giác vuông cân
DABC có 
A=900 và
AB=AC
B=C=450
A=2B=2C
AB=AC
BC=AB

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_kha.doc