Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 28+29 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 28+29 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : HS được củng cố đường trung tuyến của tam giác và tính chất của nó

2. Kĩ năng :Biết vận dụng tính chất để tính toán, biết tìm trọng tâm của tam giác

3. Thái độ: HS thấy được tính cân bằng tại trọng tâm của tam giác, ba đường trung tuyến đồng quy.

II. Chuẩn bị :

 GV : SGK,chuẩn kiến thức ,SGK, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.

 HS :Học bài, làm các bài tập đã dặn .

III. Lên lớp:

1’ 1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

 

doc 12 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 28+29 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28	 	 NS :16/ 2/ 2013
Tiết 62 	 	LUYỆN TẬP	 	 ND: / / 2013
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS được củng cố đường trung tuyến của tam giác và tính chất của nó
2. Kĩ năng :Biết vận dụng tính chất để tính toán, biết tìm trọng tâm của tam giác
3. Thái độ: HS thấy được tính cân bằng tại trọng tâm của tam giác, ba đường trung tuyến đồng quy.
II. Chuẩn bị :
	GV : SGK,chuẩn kiến thức ,SGK, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.
 HS :Học bài, làm các bài tập đã dặn .
III. Lên lớp:
1’	1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ :
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
8’
Nêu tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác
Bài tập 25 (sgk)
Theo định lí Pitago ta có :
BC2=AB2+AC2=32+42=25 BC=5
Gọi M là đường trung tuyến, ta có : AM==
Vì G là trọng tâm tam giácnên:
	AG=AM=.=
Gv:Đặt câu hỏi, yêu cầu hs phát biểu.
Gv:Kiểm tra câu trả lời của học sinh
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 25 sgk.
Gv:Quan sát kiểm tra tập bài tập của hs
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra
Hs:Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy
Hs:Thực hiện
Hs:Nhận xét
 	3. Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
12’
12’
6’
 Bài tập 26 (sgk)
Ta có : (CN là đường trung tuyến)
 (BMlà đường trung tuyến)
Mà AB=AC (ABC cân) nên BN=CM
Xét BNC và CMB có :
	BN=CM (chứng minh trên)
 (ABC cân tại A)
 BC chung
BNC=CMB (c.g.c)CN=BM 
Bài tập 28 (sgk)
a. Xét DEI và DFI có :
	DI chung
	IE=IF (DI là đường trung tuyến)
	DE=DF (ABC cân tại A)
DEI=DFI (c.c.c)
b. (câu a)
Mà 
Nên chúng là góc vuông
c. Vì DI là đường trung tuyến nên : 
Theo định lí Pytago ta có : 
DE2=DI2+EI2132=DI2+52
DI2=132-52=144DI=12
Bài tập 29(sgk)
 Theo định lí : trong tam giác cân hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau ta có : AM=BN=CP (1)
Mặt khác G là trọng tâm của tam giác ABC nên: (2)
Từ (1) và (2) GA=GB=GC
Gv:Yêu cầu hs đọc bài tập 26.
Gv:Giới thiệu “đay là một định lí , khi ta chứng minh xong thì sẽ được sử dụng định lí đó để giải bài tập”
Gv:Hướng dẫn HS vẽ hình .
Gv:Với hình vẽ đường nào là trung tuyến ?
Gv:Ta cần chứng minh chúng như thế nào? 
Gv:Khi chứng minh hai cạnh bằng nhau, thông thường ta sẽ đi chứng minh?
Gv:Muốn cho hai tam giác đó bằng nhau trước hết hãy chứng minh BN=CM ?
Gv:Với GT cho ta sẽ có?
Gv:Khi đó ta có hai cạnh nào bằng nhau?
Gv:Từ đó ta sẽ chứng minh được hai tam giác bằng nhau
Gv:Chốt lại cách giả và hd hs trình bày
Gv:Quan sát hd hs yếu
Gv:Kiểm tra cách trình bày của hs
Gv:Giới thiệu bài tập 27 yêu cầu hs vế nhà chứng minh và sử dụng nó nhu một định lí
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài tập 28
Gv:Gọi hs nêu hướng giải cho câu a
Gv:Gọi hs trình bày
Gv:Em có nhận xét gì về các góc DIE và DIF?
Gv:Làm sao ta chứng tỏ nó là góc vuông
Gv:Kiểm tra lại
Gv:Với câu c người ta cho ? và tìm?
Gv:Làm sao tìm? Nó có liên quan đến tam giác nào ?
Gv:Vậy theo em ta sẽ sử dụng định lí nào để tìm?
Gv:HD và cho hs thực hiện
Gv:Quan sát lớp
Gv:Gọi hs nhận xét kiểm tra
Gv:Với yêu cầu của bài toán ta sẽ thực hiện như thế nào? 
Gv:Định lí của bài tập 26 là như thế nào? 
Gv:Ta sẽ sử dụng chúng vào bài tập này thì sẽ có?
Gv:G là trọng tâm của tam giác thì ?
Gv:Từ đó em sẽ chứng minh được ?
Gv:HD và cho hs thực hiện
Gv:quan sát hd hs yếu kém
Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra
Hs:Tìm hiểu bài toán
Hs:Chú ý
Hs:Vẽ hình
Hs:Ta phải cm CN = BM 
Hs: Ta sẽ chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Hs:Chú ý
Hs: (CN là đường trung tuyến)
 (BMlà đường trung tuyến)
Mà AB =AC nên BN=CM
Hs:Chứng minh tiếp hai tam giác bằng nhau.
Hs:Nhận xét.
Hs:Tìm hiểu bài toán
Hs:Nêu cách chứng minh câu a
Hs:Nhận xét
Hs:Chúng là góc vuông.
Hs: (câu a)
Mà 
Nên chúng là góc vuông
Hs:Trả lời
Hs:Tam giác DEI
Hs:Dùng định lí Pytago để tìm.
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét
Hs:Suy nghĩ
Hs:Phát biểu lại
Hs:AM = BN = CP
Hs: 
Hs:Thực hiện
Hs:Nhận xét
	4. Củng cố: Trong bài
1’	5. Dặn dò:
	-Học thuộc hai định lí đã chứng minh ở bài tập 27,27 sgk
	-Làm lại bài tập đã giải và đọc phần có thể em chưa biết
	-Tìm hiểu tính chất tia phân giác của một góc.
	-Xem lại cách vẽ tia phân giác đã học ở lớp 6 và cắt một góc xOy bằng giấy để tiết sau thực hành cho bài số 5
Tuần 28	 	 NS :17/ 2/ 2013
Tiết 63 	BÀI 5 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC	 ND: / / 2013
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức : HS nắm được tính chất tia phân giác của một góc
2. Kĩ năng :HS biết vận dụng tính chất để giải một số bài tập đơn giản
3. Thái độ: HS dùng thước hai lề (thước thẳng ) để vẽ tia phân giác của góc
II. Chuẩn bị :
	 GV : SGK,chuẩn kiến thức ,SGK, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, giấy hình góc xOy 
 HS :SGK, Xem lại , nhớ định lí & vẽ lại các đường trung tuyến của 1 tam giác , giấy hình góc xOy. 
III. Lên lớp:
 1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu hs nhắc lại tia phân giác của một góc là gì?
3. Dạy bài mới : Giới thiệu “Dùng thước hai lề có thể vẽ được tia phân giác của một góc không?”
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
15’
10’
10’
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
a) Thực hành:
?1 (sgk)
b) Định lí (định lí thuận)
2
1
O
A
B
M
x
y
 Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
?2 (sgk)
GT
 : ; MOz
MA Ox; MBOy
KL 
MA = MB
 C/m:
Xét vuông MOA vàvuông MOB có: = = 900 (gt) 
 OM : chung
 MOA = MOB (ch-gn)
	MA = MB (góc tương ứng)
O
A
B
M
x
y
2. Định lí đảo.
Định lí: SGK
 ?3
GT M nằm trong góc xOy
 MAOx; MBOy; 
 MA = MB
KL 
Xét hai tam giác vuông MOA vàMOB có:
 = = 900 (gt)
 MA = MB (gt)
 OM chung
 MOA = MOB (ch-gn)
	(góc tương ứng)
OM là tia phân giác của góc xOy.
Gv:Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trong SGK.
Gv:Yêu cầu HS thực hành theo SGK để xác định tia phân giác Oz của góc xOy.
Gv:Yêu cầu HS thực hành tiếp theo hình 28
Gv:Với cách gấp như vậy MH là gì?
Gv:Yêu cầu HS đọc ?1 và trả lời.
Gv:Khi gấp hình em có nhận xét gì về khoảng cách từ M đến Ox,Oy ?
Gv:Điểm M nằm trên tia nào?
Gv:Đó chính là định lí mà ta cần phải nắm
Gv: Nêu định lí, yêu cầu HS đọc lại định lí
Gv: Lấy điểm M bất kì trên Oz, dùng eke vẽ MA Ox; MBOy yêu cầu HS nêu GT kết luận của định lí 
Gv:Làm sao chứng minh MA =MB ?
Gv:Ta cần xét hai tam giác nào?
Gv:Hai tam giác đó bằng nhau vì sao? Theo trường hợp nào ?
Gv: Chốt lại định lí.
Gv:Nêu bài toán SGK tr 69 và vẽ hình 30 lên bảng
Gv: Bài toán này cho ta điều gì? 
Hỏi điều gì ?
Gv:Theo em OM có là tia phân giác của góc xOy không?
Gv: Đó là nội dung định lí 2
Gv:Yêu cầu HS đọc định lí 2
Gv:Yêu cầu HS làm ?3
Gv:Yêu cầu HS nêu GT, KL của định lí.
Gv:Với GT trên thì ta cần phải chứng minh gì?
Gv:Làm sao chứng tỏ hai góc đó bằng nhau?
Gv:Hai tam giác nào sẽ bằng nhau?
Gv:Từ đó ta sẽ có ?
Gv:Gọi 1 hs trình bày theo hd 
Gv:Quan sát các hs còn lại
Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra
Gv:Nhận xét.
Gv:Qua định lí 1 và 2 em có thể rút ra nhận xét gì?
Gv:Chốt lại
Hs: Đọc kĩ nội dung thực hành
Hs:Thực hành gấp hình theo hình 27 tr 68 SGK
Hs: Thực hành theo hình 28
Hs:Vì MH Ox, Oy nên MH chỉ khoảng cách từ M tới Ox, Oy.
Hs: Khi gấp hình các khoảng cáh từ M tới Ox, Oy trùng nhau. Do đó khoảng cách từ M tới Ox, Oy là bằng nhau.
Hs: Đọc định lí SGK.
Hs: Nêu GT, KL
Hs:Cần phải xét hai tam giác bằng nhau
Hs: Xét vuông MOA vàvuông MOB
Hs:Cạnh huyền góc nhọn.
Hs:Chú ý lắng nghe.
Hs: Bài toán cho ta M nằm trong góc xOy, khoảng cách từi M tới Ox và Oy bằng nhau.
Hs:OM có là tia phân giác của góc xOy.
Hs: Một HS đọc định lí 2
2
1
O
A
B
M
x
y
Hs: Nêu GT , KL 
Hs:Suy nghĩ
Hs:Hai tam giác vuông MOA vàMOB
Hs:Từ đó ta sẽ có hai góc bằng nhau.
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét.
Hs:Ghi bài
	4. Củng cố:
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
8’
Bài tập 31 sgk
Gv:Hướng dẫn HS làm bài tập 31 tr 70 SGK.
Gv:Gọi 1HS đọc đề bài.
Gv:Gọi 1 HS lên bảng thực hành vẽ.
O
Gv:Khoảng cách từ M đến Ox cũng như khoảng cách từ M đến Oy đều là khoảng cách hai lề song song của thước kẻ nên chúng bằng nhau. Do đó theo định lí 2, điểm M nằm trên tia phân giác của góc xOy. Vậy OM là tia phân giác của góc xOy.
Hs: Đọc to đề bài.
Hs lên bảng thực hành vẽ.
Hs:Theo dõi và ghi nhớ.
 x
y
b
a
M
Hs: Về nhà làm bài tập.
1’	 5. Dặn dò:
	Học thuộc và nắm vững nội dung hai định lí về tính chất tia phân giác của một góc, nhận xét tổng hợp hai định lí đó .
	Bài tập về nhà số 32, 33, 34.Tiết sau luyện tập.
Tuần 28	 	 NS :18/ 2/ 2013
Tiết 64 	 	LUYỆN TẬP	 	 ND: / / 2013
	I. Mục đích yêu cầu :
	1. Kiến thức : Củng cố tính chất về tia phân giác của một góc (định lí thuận và đảo)
 	2. Kĩ năng :Biết vận dụng tính chất để chứng minh các bài tập 
	3. Thái độ: HS dùng thước hai lề để vẽ tia phân giác của góc
	II. Chuẩn bị :
 	GV : SGK,chuẩn kiến thức,SGK, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke
 	HS :SGK, làm các bài tập đã dặn.
	III. Nội dung :
	1. Ổn định lớp : (1p) Ktra sỉ số HS
	2. Kiểm tra bài cũ :
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
8’
Phát biểu định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc
2
1
O
A
B
M
x
y
Áp dụng: Cho hình vẽ chứng minh 
Gv:Yêu cầu hs phát biểu hai định lí và thực hiện bài tập áp dụng
Gv:Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn và tiến hành làm bài tập áp dụng
Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra.
Hs:Phát biểu
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét
 	3.Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
15’
20’
Bài tập 33 (sgk)
Bài tập 34 (sgk)
GT 
OA=OC, OB=OD
KL
a) BC=AD
b) IA=IC, IB=ID
c)Tia OI là tia phân giác của xOy
Chứng minh :
a) Xét OBC vàODA có :
 OB=OD (gt)
 chung
	OA=OC, 
OBC=ODA (c.g.c)
BC=AD 
b) 
Mặt khác AB=OB-OA=OD-OC=CD
Vậy DAIB = DCID (g.c.g)
IA=IC; IB=ID
c) Xét OIA vàOIC có :
	OI chung
	IA=IC (cmt)
	OA=OC (gt)
OIA=OIC (c.c.c)
OI là Tia phân giác của góc xOy 
Gv:Cho hs đọc đề bài toán
Gv:Với hình vẽ tia phân giác là tia nào ? làm sao ta chứng minh nó là góc vuông?
Gv:Hai tia Ot và Ot’ nó tạo thành cặp góc nào ? em hãy tính tổng cho hai góc đó để tìm góc vuông
Gv:Hd và yêu câu hs thực hiện.
Gv:Kiểm tra.
Gv:Cho hs đọc yêu cầu của câu b 
Gv:Ta sẽ chia ra từng trường hợp
Khi M º O, khi M thuộc tai Ot , Khi M thuộc tia đối của tia Ot 
Gv:Hd từng TH cho hs thực hiện
Gv:Vậy khi M thuộc tia Ot’ ?
Gv:Hd hs thực hiện câu c
Gv:Kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs đọc và vẽ hình bài tập 34
Gv:Với đề bài này cho ta ? và yêu cầu chứng minh?
Gv:Gọi hs viết GT, KL
Gv:Với câu a ta chứng minh như thế nào? 
Gv:Gọi hs nêu hướng giải và gọi hs tr ... I là tia phân giác 
IH = IK = IL
Chứng minh:
Gv:Vẽ tam giác ABC, vẽ tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại M, giới thiệu đoạn thẳng AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của tam giác ABC.
Gv:Với mỗi tam giác có mấy đường phân giác ?
Gv:Em hãy nhắc lại đường trung tuyến của một tam giác là gì?
Gv:Khi tam giác là tam giác cân thì em có nhận xét gì về đường trung tuyến và đường phân giác của nó?
Gv:Giới thiệu tính chất sgk.
Gv:Khi ta vẽ ba đường phân giác nó sẽ có tính chất gì ?ta sang phần 2
Gv:Yêu cầu HS thực hiện ?1
Gv:Cùng thực hiện với HS 
Gv:Em có nhận xét gì về ba nép gấp?
Gv: Điều đó thể hiện tính chất ba đường phân giác của tam giác.
Gv:Giới thiệu định lí
Gv:Yêu cầu HS đọc định lí 
Gv:Yêu cầu HS làm ?2, viết GT, KL của định lí.
Gv:Vẽ tam giác ABC , hai đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và C cắt nhau tại I.
Gv:Yêu cầu HS chứng minh định lí
Gv: Gợi ý: I thuộc phân giác BE của góc B thì ta có điều gì? 
Gv:I thuộc phân giác CF của góc C thì ta có điều gì?
Gv:Từ đó ta suy ra được điều gì?
Gv:HD và yêu cầu hs trình bày
Gv:Kiểm tra
Gv:Vậy ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua điểm I và điểm này cách đều ba cạnh của tam giác
Hs:Vẽ hình vào vở theo GV
Hs:Có ba đường phân giác
Hs:Phát biểu.
Hs:Nêu ý kiến
Hs:Đọc lại tính chất
Hs:Ghi bài.
Hs:Chú ý
Hs:Cả lớp lấy tam giác bằng giấy gấp hình xác định ba đường phân giác của nó.
Hs:Ba nép gấp này cùng đi qua một điểm 
Hs:Đọc định lí.
Hs:Lên bảng viết GT, KL
Hs:Trả lời các câu hỏi gợi ý và tự chứng minh.
Hs: Trình bày lại chứng minh.
Hs:Chú ý lắng nghe.
 	4. Củng cố:
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
8’
Bài tâp 36 tr 72 SGK:
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 36 sgk
Gv:Bài toán này yêu cầu chứng minh điều gì?
Gv:Vậy làm sao chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác
Gv:Khi có IP = IK thì ta có ?
Tương tự IP =IH ?
IH = IK?
Gv:Vậy ta có ?
Gv:HD và yêu cầu hs trình bày
Gv:Quan sát lớp, gọi hs nhận xet.
Gv:Kiểm tra.
Hs:Chú ý bài tập và vẽ hình
Hs:I là điểm chung của ba đường phân giác 
IP=IKI thuộc tia phân giác góc D
IP=IH I thuộc tia phân giác góc E
 IK=IH I thuộc tia phân giác góc F
Vậy I thuộc ba đường phân giác của ba góc của tam giác DEF
Hs:Nhận xét
 	1’	5. Dặn dò:
	- Nắm chắc đường phân giác của tam giác, học thuộc định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác.
	- Làm bài tập 38, 39 sgk.
	- Tiết sau luyện tập.
Tuần 29	 	 NS :05/ 3/ 2013
Tiết 66 	 	LUYỆN TẬP	 	 ND: / / 2013
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Củng cố về đường phân giác của tam giác và tính chất ba đường phân giác của tam giác.
	2. Kĩ năng :Biết vận dụng tính chất để chứng minh, biết tìm điểm cách đều ba cạnh của tam giác
 	3. Thái độ:Thấy được ba đường phân giác đồng qui
II. Chuẩn bị :
	 GV : SGK,chuẩn kiến thức ,SGK, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke. 
 	HS :SGK, Làm các bài tập đã dặn.
III. Lên lớp :
 1. Ổn định tổ chức : (1p) Ktra sỉ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ :
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
8’
Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác
Làm bài tập 37 
Gv:Nêu câu hỏi yêu cầu hs phát biểu tính chất ba đường phân giác trong tam giác.
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 37 sgk
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra.
Hs:Phát biểu.
Hs:Thực hiện bài tập 
Vẽ hai đường phân giác của hai góc, chẳng hạn của các góc M, N.Điểm K là giao điểm của hai đường phân giác này.
Hs:Nhận xét.
 	 3. Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
15’
15’
5’
Bài tập 38 (sgk)
a.
b. Vì O là giao điểm của hai đường phân giác xuất phát từ K và L của tam giác IKL 
Nên theo định lí về ba đường phân giác của tam giác ta có OI là tia phân giác của góc I 
Vậy 
c. O là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác nên theo định lí 2 về ba đường phân giác của tam giác , điểm O cách đều ba cạnh của tam giác IKL
Bài tập 39 (sgk)
a. Xét ABD và ACD có:
AB=AC (gt)
A1=A2 (gt)
AD chung
ABD=ACD (c.g.c)
b. Ta có : DB=DC (ABD= ACD) DBC cân
Bài tập 41(sgk)
Gv:Yêu cầu hs vẽ lại hình bài tập 38 sgk
Gv:Làm sao ta tính được góc KOL ?
Gv:Em có nhận xét gì về góc K và L trên hình vẽ?
Gv:Tổng ba góc trong 1 tam giác bằng ?
Gv:Em có thể áp dụng gì cho bài toán này?
Gv:HD và yêu cầu hs trình bày
Gv:Điểm O là giao điểm của hai đường gì? Nó có tính chất như thế nào? 
Gv:Vậy OI cũng là ?
Gv:Từ đó góc KIO bằng?
Gv:Điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác không ? vì sao?
Gv:Theo câu b thì O là ?
Gv:Khi O là điểm chung của ba đường phân giác ta có ?
Gv:Vậy ta kết luận được điều gì?
Gv:Yêu cuầ hs thực hiện.
Gv:Quan sát lớp, gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra lại
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 39 sgk
Gv:Để chứng minh DABD = DACD ta cần có ?
Gv:Ta có thể chứng minh chúng bằng nhau theo trường hợp nào ?
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày
Gv:Quan sát lớp hướng dẫn hs yếu kém
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra
Gv:Làm sao ta so sánh hai góc DBC và DCB ?
Gv:Theo câu a ta sẽ có ? cạnh nào bằng nhau ?
Gv:Có hai cạnh bằng nhau tam giac dó sẽ là tam giác gì?
Gv:Vậy ta sẽ kết luận được ?
Gv: Gv:Gọi hs lên bảng trình bày
Gv:Quan sát lớp hướng dẫn hs yếu kém
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 41 sgk
Gv:Trọng tam của một tam giác là giao điểm của ba đường?
Gv:Trong tâm của tam giác đều có cáh đều ba cạnh của nó không vì sao?
Gv:Kiểm tra câu trả lời của hs
Gv:Chốt lại.
Hs:Vẽ lại hình
Hs:Suy nghĩ
Hs:Góc K và L có hai tia phân giác
Hs:1800
Hs:Nêu ý kiến
Hs:Thực hiện theo yêu cầu cùa gv
Hs: O là giao điểm của hai đường phân giác xuất phát từ K và L của tam giác IKL 
Hs: OI là tia phân giác của góc I 
Hs: 
Hs: O là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác
Hs:Ta có OI = OK = OL 
Hs:Điểm O cách đều ba cạnh của tam giác IKL
Hs:Nhận xét.
Hs:Vẽ hình tìm cách thực hiện bài tập 39
Hs:Ta chứng minh theo trường hợp hai cạnh và một góc xen giữa.
Xét ABD và ACD có:
AB=AC (gt)
A1=A2 (gt)
AD chung
ABD=ACD (c.g.c)
Hs:Nhận xét
Hs: DB = DC
Hs:DDCB cân tại D
Hs:
Hs:Nhận xét
Hs:Đọc yêu cầu của bài tập 41
Hs:Phát biểu
Hs:Vì tam giác đều là tam giác cân tại ba đỉnh của nó nên ba đường trung tuyến cũng đồng thời là ba đường phân giác của tam giác , vậy theo định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác trọng tâm của tam giác đều cách đều ba cạnh của tam giác đó.
	4.Củng cố: Trong bài
	5. Dặn dò:
	-Nắm chắc định lí đã học
	-Thực hiện lại các bài tập đã giải
	-Làm tiếp bài tập 42, 43 sgk
	-Chuẩn bị kéo và giấy để làm phần thực hành của bài 7 sgk
Tuần 29	 NS:7/03/2013
Tiết 67 §7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG	 ND: / / 2013
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức : HS Nắm được tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
 	2. Kĩ năng :HS Biết vận dụng tính chất để chứng minh, biết tìm điểm cách đều hai điểm, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước 	và compa
 	3. Thái độ: Tích cực xây dựng bài
II. Chuẩn bị :
	 1. GV : SGK,chuẩn kiến thức , SGK, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập, giấy gấp
 	 2. HS :SGK, giấy gấp
III. Lên lớp :
 1. Ổn định tổ chức : (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ :
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3’
Nêu lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
Gv:Yêu cầu hs phát biểu lại thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
Gv:Kiểm tra
Gv:Vậy những điểm nằm trên đường trung trực đoạn thẳng sẽ có tính chất như thế nào ta đi tìm hiểu bài học hôm nay
Hs:Phát biểu
Hs:Nhận xét
Hs:Ghi bài mới
3. Bài mới : 
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
15’
10’
10’
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực:
Thực hành:(sgk)
Định lí 1(định lí thuận): (SGK)
Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
2. Định lí đảo:
Định lí 2 (định lí đảo) Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
 A M B 
 M
 1 2
 A I B
?1
 GT đoạn thẳng AB, MA = MB
 KL M thuộc trung trực của 
 đoạn thẳng AB
Chứng minh: (SGK)
3. Ứng dụng:
 P Q
 M I N
 R > MN
+ PM = PN = R P thuộc trung trực của MN.
QM = QN = R Q thuộc trung trực của MN 
PQ là trung trực của đoạn thẳng MN.
Gv:Lấy một mảnh giấy trong đó có một mép cắt là đoạn AB.
Gv:Yêu cầu HS thực hành gấp hình theo hướng dẫn của SGK (hình 41a, b)
Gv:Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB?
Gv:Yêu cầu HS thực hành tiếp (hình 41 c) , Gv:Độ dài nếp gấp 2 là gì ?
Gv: Hai khoảng cách này như thế nào ?
Gv: Vậy điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì?
Gv: Nhấn mạnh nội dung định lí.
Gv: Hãy lập mệnh đề đảo của định lí trên?
Gv:Vẽ hình và yêu cầu HS thực hiện ?1 
Gv:Muốn chứng minh M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB ta cần phải chứng tỏ điều gì ?
Gv:Vậy khi M thuộc AB thì ta chứng minh như thế nào? 
Gv:Nếu M không nằm trên AB ?
Gv:HD và yêu cầu hs cm
Gv:Kiểm tra.
Gv:Gọi hs nêu lại định lí thuận và đảo rồi đi tới nhận xét.
Gv:Dựa vào tính chất trên, ta có thể vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa.
Gv:Vẽ đoạn thẳng MN, lấy M làm tâm vẽ cung tròn bán kính lớn hơn MN, tiếp tục vẽ cung tròn bán kinh như thế với tâm là N
Gv:Hai cung tròn này cắt nhau tại mấy điểm 
Gv:Ta dùng thước nối hai điểm đó chính là đường trung trực cảu đoạn thẳng MN
Gv:Vậy làm sao ta chứng tỏ PQ là đường trung trực của MN ?
Gv:HD cách chứng minh.
Gv: Nêu “chú ý” tr 76 SGK.
Gv:Chốt lại bài vừa học
Hs: Thực hành gấp hình theo SGK (hình 41a, b)
Hs:Vì nếp gấp đó vuông góc với AB tại trung điểm của nó.
Hs:Thực hiện
Hs:Khoảng cách từ M tới hai điểm A và B.
Hs: Hai khoảng cách này trùng nhau, vậy MA = MB.
Hs:Nêu ý kiến
Hs: Đọc định lí 
Hs: Điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Hs:Thực hiện ?1
Hs:Cm M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB
Hs:Nêu ý kiến
Hs:Thực hiện cm
Hs:Nhận xét.
Hs:Đọc lại nhận xét tr 75 SGK.
Hs: Vẽ hình theo hướng dẫn của GV
Hs:Hai cung tròn này cắt nhau tại hai điểm
Hs:Suy nghĩ
Hs:Chứng minh 
Hs: Đọc chú ý SGK.
HS: Cả lớp vẽ hình và làm bài tập vào vở.
	4. Củng cố:
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5’
Bài tập 44 (sgk)
Gv:Yêu cầu hs vẽ hình và nêu cách giải.
Gv:Quan sát lớp hướng dẫn hs yếu kém vẽ hình
Gv:Khi M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB theo định lí 1 ta sẽ có ?
Gv:Vậy độ dài MB như thế nào? 
Gv:Kiểm tra.
Hs:Đọc đề và nêu hướng giải
Hs:Ta có MA=MB 
Hs:MB = 5cm
Hs:Nhận xét.
1’	5. Dặn dò:
 	-Nắm chắc hai định lí về đường trung trực của đoạn thẳng cách vẽ trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa.
	-Làm bài tập 46, 47, 50 sgk.
	-Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_2829_nam_hoc_2012_2013.doc