Giáo án Hình học lớp 7 tuần 33

Giáo án Hình học lớp 7 tuần 33

Tuần 33

TIẾT.58.ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:Học xong tiết này hs cần đạt:

1.KIến Thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.

2.Kĩ Năng: Rèn kĩ vẽ hình,chứng minh có sự logic.

3.Thái Độ: Nghiêm túc trong học tập,hợp tác với bạn.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV: Bảng phu ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải.Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc.

HS: Ôn tập §1, §2, §3 của chương. Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và bài tập 63, 64, 65 Tr.87 SGK. Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19-4-2009
Ngày giảng: 
Lớp giảng:
Tuần 33
TIẾT.58.ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:Học xong tiết này hs cần đạt:
1.KIến Thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. 
2.Kĩ Năng: Rèn kĩ vẽ hình,chứng minh có sự logic.
3.Thái Độ: Nghiêm túc trong học tập,hợp tác với bạn.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Bảng phu ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải.Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc.
HS: Ôn tập §1, §2, §3 của chương. Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và bài tập 63, 64, 65 Tr.87 SGK. Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc.
III.PP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ,HĐ NHÓM.
IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động1: ÔN TẬP CÁC QUAN HỆ GIỮA GÓCVÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG 1 TAM GIÁC ( 15’)
GV:Hãy phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác ?
Câu 1 Tr.86 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
Có thêm hình vẽ
Áp dụng: Cho tam giác ABC có 
a) AB = 5 cm; AC = 7 cm; BC = 8 cm
Hãy so sánh các góc của tam giác.
b) = 1000, = 300.
Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác.
GV: Tổ chức cho hs nhận xét và sữa bài.
GV: đưa nội dung bài tập 63 Tr.87 SGK
GV gọi một HS lên bảng vẽ hình, yêu cầu các HS khác mở vở bài tập đã chuẩn bị để đối chiếu.
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
Nhận xét gì về ADC và AEB?
- ADB quan hệ thế nào với ABC?
 AEC quan hệ thế nào với ACB?
- So sánh ABC và ACB?
- Vậy ta có: ADB < AEC
GV gọi một HS lên trình bày bài toán trên bảng.
GV: Có < . Hãy so sánh AD và AE.
Gọi một HS phát biểu, sau đó gọi 1 HS khác lên trình bày.
GV nhận xét bài làm và cho điểm một vài HS.
HS trả lời:
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Một HS lên viết kết luận của hai bài toán
HS phát biểu: ..........
Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL; các HS khác mở vở bài tập khác để đối chiếu.
GT
D ABC: AC < AB
BD = BA
CE = CA
KL
a) So sánh ADC và AEB
b) So sánh AD và AE
HS phân tích bài toán:
- Nhận thấy ADC < AEB
- Có D ABD cân do AB = BD
Þ = 
mà ABC = + (góc ngoài D )
Þ ADB = 
Tương tự AEC = 
Có ABC < ACB do AC < AB
HS cả lớp tự viết bài vào vở
HS trình bày bài:
Bài toán 1
Bài toán 2
GT
AB > AC
 < 
KL
 > 
AC < AB
a) D ABC có:
AB < AC < BC (5 < 7 < 8)
Þ < < (theo định lí: Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)
b) D ABC có:
 = 1000; = 300 Þ = 500
(vì tổng ba góc của D bằng 1800)
có > > (1000 > 500 > 300)
Þ BC > AB > AC (theo định lí: Trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lơn hơn).
Bài tập 63 Tr.87 SGK
a) D ABC có AC < AB (gt)
Þ ABC < ACB (1) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong D )
Xét DABD có AB = BD (gt)
Þ DABD cân Þ = (tính chất D cân) mà ABC = + (góc ngoài D )
Þ = = (2)
Chứng minh tương tự
Þ = (3)
Từ (1), (2), (3) Þ < .
b) D ADE có < (c/m trên)
Þ AE < AD (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác).
HS nhận xét bài viết trên bảng.
Hoạt động 2: ÔN TẬP QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU ( 15’)
Câu 2 Tr. 86 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
GV yêu cầu HS vẽ hình và điền dấu (> , <) vào các chỗ trống () cho đúng.
GV yêu cầu HS giải thích cơ sở của bài làm.
GV: Hãy phát biểu định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu ? 
Bài 64 Tr.87 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
GV cho HS hoạt động nhóm.
GV cho các nhóm HS hoạt động khoảng 7 phút thì dừng lại. Mời một đại diện HS trình bày bài toán trường hợp góc nhọn.
HS lớp nhận xét, góp ý. Sau đó mời tiếp đại diện HS khác trình bày bài toán trường hợp góc tù.
GV chốt lại: bài toán đúng trong cả hai trường hợp.
Một HS lên bảng vẽ hình, lưu ý vẽ bằng thước kẻ, êke..... và điền vào ô trống
HS phát biểu các định lí.
HS hoạt động theo nhóm
Một nửa lớp xét trường hợp nhọn.
Nửa lớp còn lại lớp xét trường hợp tù.
M
H
N
P
a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB < HC thì AB < AC
c) Nếu AB < AC thì HB < HC.
(câu b và c HS điền vào chỗ trống phải phù hợp với hình vẽ có thể AB AC).
Bài 64 Tr.87 SGK
a) Trường hợp góc nhọn
Có MN < MP (gt)
Þ HN < HP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu).
Trong D MNP có MN < MP (gt)
Þ = (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong D ).
Trong tam giác vuông MHN có
	+ = 900
Trong tam giác vuông MHP có
	= = 900
mà < (cm trên)
Þ > hay NMH < PMH
b) Trường hợp góc tù
Góc tù Þ đường cao MH nằm ngoải D MNP.
Þ N nằm giữa H và P.
Þ HN + NP = HP Þ HN < HP
Có N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa tia MH và MP
Þ PMN + NMH = PMH
Þ NMH < PMH
Hoạt động 3: ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC (8’)
Câu 3 Tr. 86 SGK
Cho D DEF. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này?
Aùp dụng: Có tam giác nào mà ba cạnh có độ dài như sau không?
a) 3 cm, 6 cm, 7 cm
b) 4 cm, 8 cm, 8 cm.
c) 6 cm, 6 cm, 12 cm.
GV: Nhận xét bài làm của hs và sữa bài
Một HS lên bảng vẽ hình và viết.
HS phát biểu:
a) Có vì 6 – 3 < 7 < 6 + 3
b) Có vì 8 – 4 < 8 < 8 + 4
D
E
F
c) Không vì 12 = 6 + 6
DE – DF < EF < DE + DF
DF – DE < EF < DE + DF
DE – EF < DF < DE + EF
EF – DE < DF < DE + EF
EF – DF < DE < EF + DF
DF – EF < DE < EF + DF
Hoạt động 4: Củng Cố ( 6’)
Đề bài: xét xem các câu sau Đúng hay Sai?
Đúng
Sai
a) Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền.
x
b) Trong tam giác tù, cạnh đối diện như góc tù là cạnh lơn nhất.
x
c) Trong tam giác bất kì, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.
x
d) Có tam giác mà ba cạnh có độ dài là: 4 cm, 5 cm, 9 cm.
x
e) Trong tam giác cân, có góc ở đáy bằng 700 thì cạnh đáy lớn hơn cạnh bên.
x
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’)
Tiết sau Kiểm tra Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 đến câu 8 và các bài tập 67, 68, 69, 70 Tr .86, 87, 88 SGK.
Xem và học thuộc nội dung tiết ôn tập trên lớp.
Ngày soạn: 19-4-2009
Ngày kiểm 
Lớp kiểm: 
Tuần 33
TIẾT.59.KIỂM TRA 45 PHÚT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc