Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 34+35 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 34+35 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu :

 Kiến thức : Củng cố ôn tập lại các kiến thức về tam giác về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân , định lí Pytago

 Kĩ năng : Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau, tìm độ dài một cạnh của tam giác qua định lí pytago.

 Thái độ : Tích cực xây dựng bài.

II. Chuẩn bị :

 GV : Giáo án, sgk, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng.

 HS : ôn lại các kiến thức đã học.

III. Lên lớp :

 1’ 1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

 

doc 9 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 34+35 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34	 NS: 9 /4/2013
Tiết 77 -78	 ÔN TẬP CUỐI NĂM	 ND: / /2013
I. Mục tiêu :
 Kiến thức : Củng cố ôn tập lại các kiến thức về tam giác về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân , định lí Pytago
 Kĩ năng : Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau, tìm độ dài một cạnh của tam giác qua định lí pytago.
 Thái độ : Tích cực xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị :
 GV : Giáo án, sgk, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng.
 HS : ôn lại các kiến thức đã học.
III. Lên lớp :
 1’ 1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
TG
Nội dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
20’
15’
15’
15’
23’
A. lý thuyết
1.Các trường hợp bằng nhau cảu tam giác
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
(Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác sgk)
2.Tam giác cân:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
ABC cân tại A : 
 AB=AC : B=C : 
Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
3. Tam giác đều :
 - Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
 * Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60o 
- Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều 
 - Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60o thì tam giác đó là tam giác đều. 
2/ Định lí Pytago (thuận ,đảo )
 * ABC vuơng tại A: 
 BC2=AB2+AC2
*ABC ,BC2=AB2+AC2BAC=90o 
B Bài tập 
Bài tập 1:Cho hình vẽ chứng minh AC=BD
Bài tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A, AD = AE Chứng minh , IBC là tam giác gì?
Chứng minh
a) Xét ABD và ACE có :
AB=AC (ABC cân tại A)
A chung
AD=AE (gt)
ABD=ACE (c.g.c)
ABD=ACE
b) Ta có : ABD=ACE (chứng minh trên)
DBC=ECB
IBC cân tại I
Bài tập 3(Chuẩn kiến thức)
Tam giác ABC có AB=10cm, BC=8cm, AC=6cm. Tính số đo góc ACB.
Bài tập 4 : Cho hình vẽ , biết HC = 16 cm, AH = 12 cm, AB = 13 cm . Tính độ dài các cạnh AC, BC .
Gv:Em hãy nhắc lại thế nào là hai tam giác bằng nhau?
Gv:Chúng ta có các trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác kể ra
GvThế nào là tam giác cân ?
Gv:Yêu cầu hs vẽ tam giác cân chỉ ra các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
Gv:Thế nào là tam giác vuông cân? Vẽ hình Nêu số đo của các góc trong tam giác vuông cân đó?
Gv:Gọi HS nhắc lại định nghĩa và tính chất của tam giác đều , vẽ hình 
Gv:Gọi HS nhắc lại đlí Pytago thuận & đảo 
Gv:Cho hs vẽ tam giác chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông
Gv:Kiểm tra
Gv:Ghi bài tập yêu cầu hs thực hiện.
Gv:Để chứng minh AC=BD ta chứng minh điều gì ?
Gv:Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Gv:Vậy ta đi trình bày chứng minh như thế nào? 
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày.
Gv:Đi xung quanh quan sát các hs còn lại.
Gv:Kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài tập 2.
Gv:Gọi hs lên bảng vẽ hình.
Gv:GT đã cho ta điều gì? Và cần phài KL gì?
Gv:Gọi hs ghi lại GT, KL.
Gv:Muốn so sánh ABD=ACE thì ta cần phải có? Và điều đó có thực hiện được hay không , dựa vào đâu?
Gv:Cho hs lên bảng thực hiện.
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv: IBC là tam giác gì?
Gv:Ta sẽ giải thích nó như thế nào? 
Gv:Khi có ABD=ACE thì hai góc còn lại của B, và C sẽ như thế nào? Vì sao?
Gv:Khi có hai góc ở một đáy của một tam giác bằng nhau thì suy ra ?
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày
Gv:Gọi hs nhận xét , kiểm tra.
Gv:Ghi đề bài tập lên bảng yêu hs nêu hướng giải.
Gv:Làm sao tính góc ACB ?
Gv:Theo định lí đảo ta có ?
Gv:Vậy tam giác ABC vuông tại đâu? Vì sao ?
Gv:Góc ACB = ?
Gv:Gọi hs thực hiện.
Gv:Kiểm tra.
Gv:Vẽ hình và ghi tất các các đoạn thẳng có cho độ dài lên hình.
Gv:Làm sao để ta tính độ dài đoạn AC ?
Gv:Phải áp dụng định lí Pytago cho tam giác nào?
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện
Gv:Còn độ dài BC thì sao?
Gv:Tam giác ABC có phải là tam giác vuông ? và có áp dụng được định lí Pytago vào tam giác ABC hay không?
Gv:Vậy ta tính BC bằng cách nào?
Gv:Hd và gọi hs thực hiện
Gv:Quan sát hướng dẫn hs yếu kém
Gv:Gọi hs nhận xét.
Gv:Kiểm tra Chốt lại
Hs:Nhắc lại hai tam giác bằng nhau.
Hs:Kể ra các trường hợp bằng nhau.
Hs:Phát biểu
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhauNếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Hs:Vẽ hình 
ABC cân tại A : 
 AB=AC : B=C : 
Hs:Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
Hs: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
 Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60o 
 Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều 
 Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60o thì tam giác đó là tam giác đều.
Hs:Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. 
Hs:Phát biểu định lí đảo
Hs:Thực hiện.
GT OA=OB, OAC=OBD
 KL AC=BD
Hs:OAC=OBD
	O là góc chung OA=OB (gt) 
 OAC=OBD (gt)
Hs:Nhận xét.
Hs:Tìm hiểu đề bài.
Hs:Vẽ hình
Hs:Thực hiện.
Hs:Ta cấn chứng tỏ có hai tam giác bằng nhau và nhau theo tru7on2ng hợp c.g.c
Hs:Thực hiện.
Xét ABD và ACE có :
AB=AC (ABC cân tại A)
A chung
AD=AE (gt)
ABD=ACE (c.g.c)
ABD=ACE
Hs: IBC là tam giác cân
Hs: Ta có : ABD=ACE (chứng minh trên)
DBC=ECB
IBC cân tại I
Hs:Nhận xét
Hs:Quan sát đề bài và tìm cách giải.
Ta có 102 =100 82+62 = 64+36= 100
Vậy tam giác ABC vuông 
Mà AB2= AC2+BC2
Nên tam giácABC vuông tại C 
Vậy góc ACB có số đo là 900 
Hs:Nhận xét.
Hs:Chú ý suy nghĩ bài tập 
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác AHC ta có 
AC2=AH2+CH2=122+162=400AC==20
 Áp dụng định lí Pitago cho tam giác AHB ta có 
AB2=AH2+BH2 132=122+BH2 
BH2=132-122=25 BH==5
Vậy BC=BH+HC=5+16=21 cm
Hs:Nhận xét.
	4. Củng cố: Trong bài
1’	5. Dặn dò:
	-Nằm chắc lí thuyết về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác ac6n, tam giác đều, dặc biệt là định lí Pytago.
	-Thực hiện lại các bài tập đã giải, nắm kĩ cách trình bày.
	Tiết sau ôn tập tiếp.
Tuần 35	 NS: 10/4/2013
Tiết 79-80	 ÔN TẬP CUỐI NĂM	 ND: / /2013
I. Mục tiêu :
 Kiến thức : Ôn tập lại cho hs các kiến về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác , các đường đồng quy trong tam giác
 Kĩ năng : Biết vận dụng các giải bài toán liên quan 
 Thái độ : Tích cực xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị :
 GV : Giáo án, sgk, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng.
 HS : ôn lại các kiến thức đã học.
III. Lên lớp :
 1’ 1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
18’’
10’
10’
5’
10’
15’
10’
10’
A. Lí thuyết : 
Các câu hỏi ôn tập.
1.Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
3.Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
4.Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
5. Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
6. Tính chất ba đường trung trực của tam giác 
7. Tính chất ba đường cao của tam giác.
B. Bài tập:
Bài tập 1: (bài tập 11 sbt)
Cho hình vẽ so sánh độ dài AB, AC,AD, AE
Bài tập 2:
Cho tam giác ABC với 
a.Tìm cạnh lớn nhất của tam giác.
b. Tam giác ABC là tam giác gì ?
Bài tập 3: (sbt)
Câu
Đ
S
1. Trong một tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất
2. Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
3. Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
4. Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù
Bài tập 4:Quan sát hình vẽ rồi điền vào ô trống : 
2) Xét xem câu nào đúng, câu nào sai :
a) SI < SB b) 
c) 
 d) 
Bài tập 5: Cho hình vẽ Chứng minh rằng MN <BC 
Bài tập 6:Cho Tam giác ABC có
 AB = 4cm, AC = 1cm . Hãy tìm độ dài cạnh BC biết rằng độ dài này là một số nguyên(cm)
Bài tập 7: Cho hình vẽ và điền vào chỗ trống
Gv:Em hãy nhắc lại quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác?
Gv:Muốn tìm cạnh lớn nhất trong tam giác ta dựa vào điều gì? (và ngược lại)
Gv:Vẽ hình yêu cầu hs trả lời : 
Đường vuông góc ? đường xiên ? Hình chiếu ?
Gv:Trong các đường vuông góc, đường xiên ,hình chiếu nó có quan hệ như thế nào? 
Gv:Trong một tam giác quan hệ giữa ba cạnh nó như thế nào ?
Gv:Em hãy viết bất đẳng thức tam giác
Gv:Muốn tìm độ dài một cạnh của tam giác ta tìm như thế nào? 
Gv:Thế nào là đường trung tuyến của một tam giác?
Gv:Ba đường trung tuyến trong tam giác nó có tính chất gì? Nó còn được gọi là ?
Gv:Kiểm tra
Gv:Tia phân giác của góc có tính chất gì ?
Gv:Trong tam giác đường phân giác như thế nào? 
Gv:Ba đường phân giác có tính chất gì? Nó cách đều ba ? của tam giác
Gv:(Đặt câu hỏi cho phần còn lại)
Gv:Vậy muốn vẽ tia phân giác của góc ta vẽ như thế nào? 
Gv:Muốn vẽ đường trung trực của tam giác, đoạn thẳng ta vẽ như thế nào? 
Gv:Chốt lại .
Gv:Ghi bảng bài tập 1
Gv:Muốn so sánh độ dài AB, AC,AD, AE ta sẽ so sánh như thế nào? 
Gv:Em hãy dựa vào quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên để giải bài toán.
Gv:HD và gọi hs trình bày
Gv:Quan sát lớp Hd hs yếu kém
Gv:Kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 2
Gv:Muốn tìm cạnh lớn nhất trong tam giác ta dựa vào định lí nào?
Gv:Cần phải tìm góc C thì phải tìm ở đâu?
Gv:HD cho hs thực hiện
Gv:Kiểm tra tập bài tập của vài hs 
Gv:Quan sát lớp và yêu cầu hs nhận xét bài của bạn
Gv:Kiểm tra lại
Gv:Treo bảng phụ có ghi bài tập 3 sbt cho hs quan sát
Gv:Gọi từng hs đọc và trả lời đúng sai , giải thích
Gv:Kiểm tra và gọi vài hs nhắc lại.
Gv:Ghi câu hỏi và yêu cầu hs thực hiện
a) Đường vuông góc kẻ từ S tới đường thẳng m là 
b) Đường xiên kẻ từ S tới đường thẳng m là
c) Hình chiếu của S trên m là  
d) Hình chiếu của PA, SB, SC trên m lần lượt là 
Gv:Kiểm tra câu trả lời của hs 
Gv:Nêu tiếp câu hỏi gọi hs trả lời
Gv:Kiểm tra lại
Gv:Yêu cầu hs quan sát vẽ lại hình bài tập 5
Gv:Làm sao chúng tỏ MN < BC ?
Gv:Em hãy nối B và N
Gv:Em hãy dựa vào mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu thì ta sẽ có?
Gv: Đường xiên BC có hình chiếu ?Đường xiên BN có hình chiếu ?
Gv:Mối quan hệ giữa AE và AC ?Vậy ta có ?
Gv:HD và yêu cầu hs trình bày.
Gv:Khi đó ta đã chứng tỏ BN < BC
Gv:Em hãy chứng tỏ thêm MN <BN thì khi đó ta sẽ đưa ra được điều cần phải chúng minh
Gv:Gọi hs trình bày
Gv:Kiểm tra lại
Gv:Muốn tìm độ dài một cạnh khi biết nó là một số nguyên ta dựa vào điều kiện gì ?
Gv:Gọi 1 hs lên viết bất dẳng thức
Gv:HD gọi hs trình bày.
Gv:Kiểm tra lại
Gv:Ghi yêu cầu và gọi hs lên bảng thực hiện.
GK =CK, AG = GM, GK = CG
AM= AG, AM = ..GM
Gv:Gọi hs lên bảng điền.
Gv:Kiểm tra lại.
Hs:Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn
Hs:Muốn tìm cạnh lớn nhất trong tam giác ta dựa vào góc và ngược lại.
Hs: Đường vuông góc AH đường xiên AB Hình chiếu HB.
Hs:Trả lời
Hs: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại
Hs:Lên viết bất đẳng thức tam giác.
Hs:Trả lời.
Hs:Giao điểm cảu ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm cảu tam giác.
Giao điểm ba đường cao gọi là trực tâm của tam giác
Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó là giao điểm ba đường phân giác
Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba đỉnh của nó là giao điểm ba đường trung trực.
Hs:Nêu cách vẽ
Hs:Lắng nghe.
Hs:Quan sát đề bài
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
AB<AC (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
BC < BD < BE Þ AC < AD < AE (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
VẬy AB < AC < AD < AE
Hs:Nhận xét.
Hs:Thực hiện bài tập 
a) Trong = 400
Vậy cạnh BC đối diện với là cạnh lớn nhất 
b) Ta có là tam giác cân 
Hs:Nhận xét.
Hs:Đọc đề bài
Hs:Thực hiện
Câu 1 đúng
Câu 2 đúng
Câu 3 đúng
Câu 4 sai (có thể là góc vuông..)
Hs:Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của gv
a) Đường vuông góc kẻ từ S tới đường thẳng m là SI
b) Đường xiên kẻ từ S tới đường thẳng m là SA, SB, SC
c) Hình chiếu của S trên m là I 
d) Hình chiếu của PA, SB, SC trên m lần lượt là IA, IB, IC 
2) a) Đúng ( Định lí 1)
b) Đúng ( Định lí 2)
c) Sai d) Đúng ( Định lí 2)
Hs:Vẽ hình vào vở
Hs:Suy nghĩ
Hs: Đường xiên BC có hình chiếu AC
 Đường xiên BN có hình chiếu AN
 Và AN < AC Do đó BN <BC
Hs:Nhận xét
Hs: Đường xiên BN có hình chiếu AB
 Đường xiên MN có hình chiếuAM
Và AM <AB do đó MN < BN
Vậy BN <BC và MN <BN nên MN< BC
Hs:Nhận xét
Hs:Ta dựa vào bất đẳng thức tam giác
Theo bất đẳng thức tam giác 
AB-AC < BC < AB +AC
Þ 4 – 1 < BC < 4 + 1
Þ 3 < BC < 5
Do độ dài BC bằng một số nguyên (cm) nên BC = 4cm 
Hs:Nhận xét
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét.
	4. Củng cố:Trong bài
1’	5. Dặn dò: 
	Ôn kĩ lại các kiến thức đã học.
	Thực hiện lại các bài tập đã giải.
	Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Tuần 36	 NS: 10/4/2013
Tiết 81	 ÔN TẬP CUỐI NĂM	 ND: / /2013
I. Mục tiêu : 
 Kiến thức : Tiếp tục ôn tập lại cho hs các kiến về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác , các đường đồng quy trong tam giác
 Kĩ năng : Biết vận dụng các giải bài toán liên quan 
 Thái độ : Tích cực xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị :
 GV : Giáo án, sgk, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng.
 HS : Ôn lại các kiến thức đã học.
III. Lên lớp :
 1’ 1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5’
13’
15’
Bài tập 1:Cho tam giác MNP có ba góc nhọn và cạnh MN bé hơn cạnh MP, vẽ đường cao MH.
a. So sánh độ dài cạnh HN và HP
b. So sánh độ lớn và 
c. Vẽ D, E sao cho MN, MP lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HD, HE. Chứng minh rằng tam giác MDE là tam giác cân.
Bài tập 2:Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ BD vuông góc với AC (DÎAC) và CE vuông góc với AB (EÎAB). BD và CE cắt nhau tại I.
a. Chứng minh .
b. So sánh và .
Bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD. Kẻ DE ^BC (EÎBC).Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh:
a. DE = DA
b. DF = DC
c. AD < DC
Gv:Ghi đề bài yêu cầu hs vẽ hình
Gv:Muốn so sánh độ dài hai cạnh ta sẽ dựa vào mối quan hệ nào ?
Gv:HN và HP là đường gì trong tam giác ?
Gv:Dựa vào GT thì mối quan hệ giữa chúng như thế nào? 
Gv:Làm sao So sánh độ lớn và ?
Gv:Em nhận xét bằng hình vẽ thì sao ? và làm sao chứng tỏ chúng?
Gv:Với câu a thì dã có ? từ đó tìm mối liên hệ của chúng ?
Gv:Thế nào là tam giác cân ? 
Gv:Làm sao chứng tỏ nó là tam giác cân?
Gv:HD và gọi hs trình bày
Gv:Kiểm tra lại.
Gv:Ghi đề bài tập lên bảng.
Gv:Yêu cầu hs vẽ hình.
Gv:Muốn chứng minh hai tam giác đó bằng nhau ta sẽ chứng minh theo trường hợp nào?
Gv:Vậy với GT có các yếu tố nào bằng nhau?
Gv:Muốn so sánh hai góc sẽ thực hiện như thế nào? 
Gv:Với GT tam giác cân thì ?
với câu a ta có hai tam giác bằng nhau thì có?
Gv:HD và gọi hs trình bày.
Gv:Quan sátgọi hs nhận xét kiểm tra.
Gv:Yêu cầu hs vẽ hình bài tập 3
Gv:Với GT trên thì điểm D nằm ở đâu? Nó có tính chất gì?
Gv:Khi chứng tỏ DF =DC thì ta phải có ?
Gv:Muốn chứng minh hai tam giác bằng nhau ta chứng minh theo trường hợp nào ?
Gv:HD và cho hs thực hiện .
Gv:Kiểm tra.
Hs:Vẽ hình và thực hiện theo yêu cầu của gv
a. Vì MN < MP ÞHN <HP (Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
b.Theo câu a) Ta có HN <HP
Þ 
c. Vì MN là trung trực của HD nên MD = MH
 MD là trung trực của HE nên MH = ME
Vậy MD = ME
Hay tam giác MDE cân tại M.
Hs:Nhận xét.
Hs:Thực hiện
a.Chứng minh
Xét hai tam giác vuông BDC và CEB có
BC là cạnh huyền chung
 (Vì tam giác ABC cân tại A)
Vậy (Cạnh huyền góc nhọn)
b. Ta có 
Mà (Vì tam giác ABC cân tại A)
Þ Hay = .
Hs:Thực hiện.
a. D thuộc tia phân giác góc B
nên DE = DA
b. DDAF = DDEC 
(cạnh góc vuông góc nhọn kề)
Þ DF = DC
c. DE < DC
 (cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền)
DE = DA (Theo câu a)
Þ DA <DC
Hs:Chú ý.
	4. Củng cố:Trong bài
1’	5. Dặn dò: 
	Ôn kĩ lại các kiến thức đã học.
	Thực hiện lại các bài tập đã giải.
	Chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra HKII.
Tuần : 36 NS : 12 /4 / 2013
Tiết : 82	 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ND : / / 2013
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nhắc lại kiến thức đã học, nhận biết cách làm đúng sai, và khắc phục.
2.Kĩ năng : Biết Nhận dạng bài toán và nhận ra chố sai để chỉnh sữa, rút kinh nghiệm.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị :
 	Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.
 HS:Nhớ lại bài đã kiểm tra.
III.Lên lớp :
1’ 	1.Ổn định tổ chức .
 	 2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới :
	-Nêu một số sai lầm của hs khi thực hiện bài toán
	-Chỉ ra chổ sai thường gặp phải và cách khắc phục.
	-Thực hiện lại các Bài tập và nêu thang điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_3435_nam_hoc_2012_2013.doc