Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết định lí tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800, biết vẽ hình và ghi GT, KL và chứng minh định lí

 Vận dụng được định lí để tính số đo các góc

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 1 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9
Tiết: 17
1. Tổng ba góc trong một tam giác
28-09-201
I/. Mục tiêu:
HS: Biết định lí tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800, biết vẽ hình và ghi GT, KL và chứng minh định lí
 Vận dụng được định lí để tính số đo các góc
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 1 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
GV: Giới thiệu chương II
ở lớp 6 chúng ta đã biết thế nào là tam giác, nhưng chưa biết tam giác có những tính chất gì.
Để biết tam giác có tính chất gì chung ta cùng nhau tìm hiểu chương II tam giác 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng ba góc của mỗi tam giác.
Có nhận xét gì về kết quả trên.
 Thực hành: Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC, cắt góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình 43. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc trong tam giác ABC.
GV: Dự đoán là đúng, ta có định lí tổng ba góc trong tam giác
 Không đo đạc, cắt hình bằng suy luận hãy chứng minh tính đúng đắn của định lí.
HS: Vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí
HS: NX và sửa sai nếu có
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần
1. Tổng ba góc trong một tam giác
1. Tổng ba góc trong tam giác.
A
B
C
A'
B'
C'
Đo được A= ; B= ; C= ị A+B+C=
Đo dược A'= ; B'= ; C'= ;ị A'+B'+C'=
ị A+B+C=A'+B'+C'
Dự đoán ttổng các góc trong tam giác bằng 1800 .
Định lí: 
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800
A
B
C
2
1
GT
DABC
KL
A+B+C=1800 
Chứng minh: Qua A vẽ đường thẳng xy//BC
Ta có A1=B vì slt ; A2=C vì slt
BAC+B+C=BAC+A1+A2=1800 .
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 1 SGK_T108
H
I
G
300
400
x
Hình 48
A
B
C
900
550
x
Hình 47
N
M
P
x
x
500
Hình 49
E
D
K
x
400
600
Hình 50
y
A
x
y
400
400
700
B
D
C
Hình 51
GV: Cho 5HS lên trình bày bài làm
HS: NX, sửa sai nếu có
GV: NX cho điểm, giải đáp nếu cần
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 2 SGK_T108
Cho tam giác ABC có B=800 , C=300. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính ADC, ADB
A
300
800
B
D
C
1
2
1
2
GV: Cho 1 HS lên trình bày bài làm
HS: NX, sửa sai nếu có
GV: NX, cho điểm, nếu cần thiết
3. Bài tập
Bài tập 1 SGK_T108
hình 47. 
DABC có A+B+C=1800 (dl) 
ị 900+550+x=1800 ị x=350 
hình 48
DGHI có G+H+I=1800 (dl)
ị 300+x+400=1800 ị x=1100
hình 49
DMNP có M+N+P=1800 (dl)
ị 50+x+x=1800 ị 2x=1300 ị x=650
hình 50
DDEK có D+E+K=1800 (dl)
ị D+600+400=1800 .ị D=800
ta có Dy+D=1800 (kề bù) ị y+800=1800 
ị y=1000
ta có Kx+K=1800 (kề bù)ị x+400=1800 
ị x=1400 .
hình 51. 
DABD có BCB+B+ADB=1800 (dl)
ị 400+700+ADB=1800 ị ADB=700 
Ta có ADB+Dx=1800 vì kề bù
ị 700+x=1800 ị x=1100 .
DADC có DAC+Dx+C=1800
ị 400+1100+y=1800 ị y=300
Bài tập 2 SGK_T108
DABC có A+B+C=1800 (dl) 
ị A+800+300=1800 ị A=700
AD là tia phân giác BAD (gt) ị A1=A2=A:2 ị A1=A2=70:2 =350 
Xét DABD có B+ADB+A1=1800 (dl) 
ị 800+ADB+350=1800 ị ADB=650
Xét DADC có A2+ADC+C=1800 (dl) 
ị 350+ADC+300=1800ịADC=1150 .
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 1. 1, 2, 9 sbt
Tuần: 9
Tiết: 18 
1. Tổng ba góc trong một tam giác (tiếp theo)
28-09-201
I/. Mục tiêu:
HS: Biết hai góc nhọn trong tam giác vuông phụ nhau, nhận biết được góc ngoài của tam giác. Biết góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. Biết thế nào là tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông. Vận dụng được vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 1 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Phát biểu định lí tổng ba góc trong một tam giác, vẽ hình giả thiết, kết luận của DL
A
C
800
600
y
x
B
 Tính số đo x, y ở hình sau
Bài mới
GV: Nêu định nghĩa tam giác vuông
 DABC có A=900 thì DABC gọi là tam giác gì
GV: Vẽ hình và ghi bằng kí hiệu trên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Cho DABC vuông tại A.
 Tính tổng B+C
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần.
GV nói: Từ bài tập ta có DL sau:
 Nêu DL, vẽ hình ghi GT và KL
1. Tổng ba góc trong một tam giác
(tiếp theo)
2. áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông 
DABC có A=900 thì DABC là tam giác vuông tại A n( DABC vuông tại A)
 DABC có A+B+C=1800 (dl) 
 ị 900+B+C=1800 ; ị B+C=900 .
Định lí: Trang một tam giác vuông, hai gác nhọn phụ nhau
C
A
B
GT
DABC có A=900
KL
B+C=900 
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
 Nêu định nghĩa góc ngoài của tam giác
 Vẽ hình và ghi bằng kí hiệu
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Hãy điền vào chỗ trống () rồi so sánh ACx với A+B
Tổng ba góc tròn tam giác bằng 1800 nên A+B=1800-....
Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nên ACx=1800-......
3. Góc ngoài của tam giác.
Định nghĩa: góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác đó.
A
B
C
x
DABC có ABC kề bù xCA thì 
xCA là góc ngoài DABC
 A+B=1800-C ; ACx=1800-C 
ị ACx=A+B 
Định lí tính chất góc ngoài của tam giác
Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
ACx>A; ACx>B
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 3 SGK_T108
Cho hình 52. Hãy so sánh
A
B
C
K
I
a). BIK và BAK
b). BIC và BAC
GV: Cho 1HS lên trình bày bài làm
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần.
Bài tập 4 SGK_T108
Đố: Tháp nghiêng Pi_da ở I-ta-li-a nghiêng 50 so với phương thẳng đúng (h53). Tính số đo góc BAC trên hình vẽ
GV: Cho 1HS lên trình bày bài làm
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần
Bài tập 5 SGK_T108
Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù. Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông trên hình 54
GV: Cho 1HS lên trình bày bài làm
GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần
Bài tập 3 SGK_T108
Xét DBAI có BIK là góc ngoài tam giác
ị BIK > BAI hai BIK >BAK
Xét DAIC có CIK là góc ngoài tam giác
ị CIK>CAI hay CIK>CAK
Từ (*) và (**) suy ra BIK+CIK>BAK+CAK
 BIC >BAC
Bài tập 4 SGK_T108
ta có DBAC có C=900 ị ABC+A=900 (dl)
H
I
K
620
380
ị ABC+50=900 ị ABC=850 .
Bài tập 5 SGK_T108
A
B
C
620
280
D
E
F
450
370
Tam giác vuông ABC vuông tại A
Tam giác tù EDF
Tam giác nhọn IHK
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 1 ở vở bài tập và sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_9_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc