Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2012-2013

TIẾT 2 Đ 2. HÌNH THANG

I.Mục tiêu:

-H nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết cách c/m một TG là hình thang, hình thang vuông.

-Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông và tính số đo các góc của chúng.

-Biết cách sử dụng các dụng cụ để kiểm tra một TG là hình thang, nhận diện hình thang ở mọi vị trí và các dạng đặc biệt.

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ: h13, h15, h21, bảng nhóm

-H chuẩn bị ê ke, thước

III.Tiến trình lên lớp:

1.ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra: Phát biểu định lý tổng các góc của một TG?

3.Bài mới:

 

doc 48 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/08/2012 
Ngaỳ dạy:22/ 08/2012 
chương I. tứ giác
 	 tiết 1:tứ giác
I.Mục tiêu:
-H nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác.
-Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết yính số đo các góc của một tứ giác vận dụng các kiến thức trong bàivào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II.Chuẩn bị:
G: Vẽ h1, h2, h3, ?2, bảng nhóm ?3
H:Ôn định lý tổng 3 góc của tam giác.
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-G treo h1, h2:Các hình vẽ ở h1 gọi là TG
?thế nào là TG?
-G nhấn mạnh 2 ý của đ/n và hướng dẫn H cách gọi tên TG, các yếu tố: đỉnh, cạnh của TG.
?Đọc ?1
-G giới thiệu đ/n TG lồi
?Đọc đ/n?
-G giới thiệu qui ước, vẽ hình lên bảng- hướng dẫn cách ghi tên đỉnh
-G treo ?2
-Cho H lên điền vào chỗ chấm 
?Đọc ?3
-G hướng dẫn H làm phần b
Vẽ đường chéo để áp dụng định lý tổng 3 góc của tam giác
-Cho H thảo luận theo nhóm
-G nhận xét KQ sinh hoạt nhóm
?Có KL gì qua bài tập?
?Phát biểu đ/l về tổng các góc của 1 TG?
?Nhắc lại định lý?
-Cho H áp dụng đ/l để làm bài 1/66
?Nhận xét?
-G giới thiệu góc ngoài của TG và cách vẽ.
-Đọc phần a?
?Cách tính?
-Cho H lên bảng trình bày
?Tính tổng các góc ngoài?
?Nhận xét?
-KL đó có đúng cho mọi TG không? (về nhà làm phần b để có câu trả lời)
-H dựa vào hình vẽ và kết hợp n/cứu SGK để trả lời
-H đọc và trả lời
-H đọc đ/nTG lồi
-H vẽ hình
-H lên điền
-H đọc phần a
-H trả lời
-H vẽ hình và các nhóm thảo luận
-Tổng 4 góc của TG bằng 360
-H đọc định lý
-H nhắc lại
-Quan sát hình vẽ và giải ra nháp
-H lần lượt trình bày
-H đọc phần a
-Tính góc D(tương tự bài 1) rồi tính góc ngoài tại từng đỉnh
-H lên bảng trình bày
-H đọc KQ
-H trả lời
1.Định nghĩa: SGK/64
Tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA, 
-Đỉnh: A, B, C, D
-Cạnh: AB, BC, CD, DA
?1.TG ở h1a luôn nằm trong 1 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của TG
*Định nghĩa TG lồi: SGK/65
 A
 B
 C D
-Hai đỉnh kề nhau
-Hai đỉnh đối nhau
-Đường chéo
-Hai cạnh kề nhau
-Các góc
-Hai góc đối nhau
-Điểm trong, điểm ngoài của TG
2.Tổng các góc của một TG:
?3.
 B
 A 1
 2 1
 D 2 C
C/m:
Kẻ AC
Trong có 
Trong có
Hay 
*Định lý: SGK/65
3.Luyện tập:
Bài 1/66:
H5a.Trong TG ABCD có
Hay x = 360
h5d: x = 75
h6a: x = 100
Bài 2/66:
a.
4.Củng cố: Định nghĩa TG, Định nghĩa TG lồi, Định lý tổng 4 góc của TG
5.HDVN: Bài 2b, c; 3, 4/67
Ngày soạn:22/ 08/2012
Ngày dạy: 25/ 08/2012
tiết 2 Đ 2. hình thang
I.Mục tiêu:
-H nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết cách c/m một TG là hình thang, hình thang vuông.
-Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông và tính số đo các góc của chúng.
-Biết cách sử dụng các dụng cụ để kiểm tra một TG là hình thang, nhận diện hình thang ở mọi vị trí và các dạng đặc biệt.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ: h13, h15, h21, bảng nhóm
-H chuẩn bị ê ke, thước 
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu định lý tổng các góc của một TG?
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-G treo h13: Có nhận xét gì về vị trí của AB và CD trong TG ABCD?
-G giới thiệu: TG đó gọi làht
?Thế nào là ht?
-G hướng dẫn cách vẽ hình và vẽ lên bảng
-G giới thiệu: cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
?Nếu cho 1 ht, ta suy ra điều gì?
?Muốn biết 1 TG có là ht không ta kiểm tra điều gì?
-G treo h15
?Đọc ?1
?Với các TG là ht, cho H xác định rõ cạnh đáy, cạnh bên
*Đọc bài 9/71: hướng dẫn H vẽ hình 
Hướng dẫn H lập sơ đồ c/m
AB=CBcân
ABCD là ht
?Nhắc lại cách c/m 1 TG là ht?
?đọc ?2 
-G treo bảng phụ2 hình ?2
-Cho H thảo luận nhóm
-G kiểm tra KQ thảo luận của H
?Có KL gì qua bài tập?
-G hệ thống cả 2 NX
?Đọc NX?
?ứng dụng của từng NX?
-Cho H nhắc lại NX
-G giới thiệu k/n ht vuông
?Thế nào là ht vuông?
-G vẽ hình lên bảng
?Xác định đường cao của ht vuông?
?Cho ht vuông ABCD thì suy ra điều gì?
?Cách c/m 1 ht vuông?
?Đọc bài 7/71
-G treo h21
-Cho H chơi trò chơi để củng cố bài: bốc thăm trả lời câu hỏi
+Điền từ vào ô trống (NX)
+Cách c/m 1 TG là ht
+Cách c/m 1 TG là ht vuông
-AB // CD (Vì)
-TG có 2 cạnh đối song song
-H vẽ hình vào vở
-TG có 2 cạnh đối song song
-Cặp cạnh đối có song song không?
-H đọc
-H đứng tại chỗ trả lời(có giải thích)
-H đọc
-H trả lời theo các câu hỏi gợi ý của G
-H nhắc lại
-H đọc
-H thảo luận theo nhóm
-H rút ra nhận xét
-H đọc NX
-H trả lời
-H nhắc lại NX
-H trả lời
-H vẽ hình vào vở
-Cạnh bên AD
-Một cặp cạnh đối song song và 1 góc vuông
-TG là ht + 1 góc vuông
-H đọc
-H đứng tại chỗ trả lời
Từng H lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
1.Định nghĩa: SGK/69
TG + 2 cạnh đối song song 
 hình thang
 A B
 D C
 H
 là ht
-AB, CD: Cạnh đáy
-AD, BC: Cạnh bên
-AH: Đường cao
?1.
a.Các ht: ABCD, EFGH
b.Hai góc kề 1 cạnh bên của ht thì bù nhau 
 B C
 1 
 A 2 D
?2. A B
2
 2
 D 1 C
 C/m: (H c/m)
*Nhận xét: SGK/ 70 
2.Hình thang vuông:
*Định nghĩa: SGK/70
 D C
 A B 
ABCD là ht vuông
3.Luyện tập:
Bài 7/71: h21
a.AB // CD
b.x = 70; y = 50
c.x = 90; y = 115
*Trò chơi:
4.Củng cố: định nghĩa ht, ht vuông, cách c/m ht, ht vuông, cách vận dụng 2 NX
5.HDVN: -Hoàn thành bài 9
 -Thuộc đ/n, NX -Bài 6, 8, 10/ 71
Ngày soạn:26/ 08/2012
Ngày dạy: 29/ 08/2012
tiết 3: hình thang cân
I.Mục tiêu:
-H nắm được đ/n, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết htc. Biết cách vẽ htc, biết cách sử dụng đ/n, t/c của htc trong tính toán và c/m một TG là htc.
-Rèn kỹ năng tính toán chính xác, cách lập luận, c/m hình chặt chẽ.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ h24, h30, h31- cắt h23.
-Thước thẳng, thước đo góc
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
-Phát biểu định nghĩa ht?
-Chữa bài 8/71
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-G cho H quan sát h23
?Đọc ?1
-G giới thiệu: ht đó là htc
?Thế nào là htc?
-G nhấn mạnh 2 ý trong đ/n và tóm tắt ghi bảng
-G hướng dẫn H cách vẽ hình
?Nhắc lại đ/n htc?
?Nếu cho ht ABCD là cân (đáy AB, CD) thì suy ra điều gì?
?Đọc ?2
-G treo h24
-Cho H tính và trả lời câu b
-Dựa vào KQ vừa tính và các số liệu đã cho để trả lời câu c.
?Đo độ dài của 2 cạnh bên của htc và nhận xét?
?Đọc định lý1?
-Cho H vẽ hình, xác định GT- KL
?Cách c/m định lý?
-G hệ thống lại cách c/m
?Nếu AD không cắt BC thì sao?
?Nhắc lại nội dung định lý?
?Phát biểu MĐ đảo?
?MĐ đảo có đúng không?
-G vẽ htc ABCD
?Ngoài AD = BC, htc ABCD còn có đoạn thẳng nào bằng nhau?
-Cho H đo để dự đoán
?Đọc định lý 2?
?Xác định GT- KL?
?Cách c/m định lý?
?Nhắc lại nội dung định lý?
?Đọc ?3
-G hướng dẫn cách vẽ
?Trả lời các yêu cầu của ?3
?Phát biểu định lý 3?
?Xác định GT- KL?
(Phần c/m được làm ở bài 18/75)
?Nhắc lại nội dung định lý3
?Có những cách nào để c/m 1 TG là htc?
-G tóm tắt ghi bảng
-H đọc và trả lời
(
-H trả lời
-H vẽ vào vở
-H nhắc lại
-H trả lời
-H đọc từng y/c và trả lời (có giải thích)
-H trả lời
-H đo: 2 cạnh bên bằng nhau
-H đọc
-H c/m như SGK
(H có thể c/m theo cách khác)
-H trả lời
-H nhắc lại
-H phát biểu 
-Chưa chắc (H lấy 1 VD chứng tỏ MĐ sai)
-H vẽ vào vở
-H dự đoán: 
AC = BD
-H đọc 
-H trả lời
-H đứng tại chỗ trình bày
-H nhắc lại
-H đọc
-H làm theo hướng dẫn của G
-H trả lời
-H phát biểu 
-H trả lời
-H nhắc lại
-H hệ thống và trả lời
-H nhắc lại 2 dấu hiệu
1.Định nghĩa: SGK/72
 A B
 D C
là htc
*Chú ý: SGK/72
?2.
a.Các htc: ABCD, MNIK, PQST
b.
c.Hai góc đối của htc bù nhau
2.Tính chất:
a.Định lý1: SGK/72 O
 A B
 D C 
C/m: SGK (H c/m)
*Nếu AD // BC AD = BC (NX)
*Chú ý: SGK/73
b.định lý 2: SGK/73
 A B
 D C
C/m: SGK/73
3.Dấu hiệu nhận biết:
?3. 
*Định lý3: SGK/74
*Dấu hiệu nhận biết htc: SGK/74
4.Củng cố:Định nghĩa htc, các t/c về cạnh bên, đường chéo và 2 dấu hiệu nhận biết htc.
5.DHVN: -Thuộc lýthuyết
 - Bài 11, 12, 13, 14, 15/74, 75
Bài 13/74:
 cân 
 A B
 D 1 E 1 C
Ngày soạn:28/08/2012 
Ngày dạy: 01/09/2012
tiết 4 luyện tập
I.Mục tiêu:
-H vận dụng các kiến thức đã học về hình thang, hình thang cân vào bài tập
-Rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày bài chứng minh lô- gic
II.Chuẩn bị: Bảng phụ để giải bài 18
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu các tính chất của htc?
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
?Đọc bài 12.
-Gọi H lên chữa bài.
-G kiểm tra vở của H
?Nhận xét phần trình bày của bạn?
-G nhắc lại t/c của htc và áp dụng t/c đó trong bài tập
?Đọc bài 16?
-G cùng H vẽ hình, xác định GT- KL
?Để c/m BEDC là htc ta phải c/m điều gì?
?Cách c/m ht?
?Cách c/m BC // DE
-G tóm tắt các bước c/m theo sơ đồcân 
cân tạiA
(1), (2) là ht
+ (1)BEDC là htc
?Cách c/m cạnh bên bằng đáy nhỏ?
*G hệ thống lại các bước c/m
?Đọc bài 18?
?Lên bảng vẽ hình, xác định GT- KL?
-Cho các nhóm thảo luận bằng hình thức trò chơi tiếp sức: mỗi H giải 1 phần
-Cho H nhận xét KQ của 2 đội chơi
*Bài toán này là c/m đ/lý 3 ở tiết học trước
-H đọc
-H lên chữa bài
-H nhận xét
-H đọc
-H vẽ hình vào vở, ghi GT- KL
-BEDC là ht
-2 góc ở 1 đáy bằng nhau
-BC // DE
-2 góc ĐV bằng nhau
-H lên bảng trình bày
-H trả lời
-H đọc
-1 H lên bảng vẽ
-2 đội lên chơi: mỗi đội 3 H, mỗi H giải 1 phần
-H nhận xét và sửa chữa
I.Chữa bài tập:
1.Bài 12/74
 A B
 D E F C
ABCD là htc 
 vuông tại E
 vuông tại F
II.Bài tập luyện:
1.Bài 16/75
 A
 E D
 B C
cân tại A 
cân tại A
cân tại A
là ht
Mà 
Nên BEDC là htc
*DE // BC 
Mà 
cân tại E
2.Bài 18/75
 A B
 D C E 
C/m:
AB // CD, E DC 
là ht
Mà AC // BE 
AC = BD cân tại B
b.cân 
AC // BE 
là htc
4.Củng cố: Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa.
5.HDVN: 
-Xem lại các bài tập đã chữa
-Bài 17, 19/75
Ngày soạn:05/09/2012 
Ngày day: 08/09/2012
tiết 5:đường trung bình của tam giác
I.Mục tiêu:
-H nắm được định nghĩa, các định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác.
-Biết vận dụng các định lý về đường TB của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng, c/m hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
-Rèn kỹ năng lập luận trong c/m định lý, vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị: Bảng nhóm ?2
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-Cho H đọc ?1
-Hướng dẫn H làm theo thứ tự gợi ý
?Phát biểu dự đoán?
*Đó là nội dung đ/lý 1
?Đọc đ/lý1?
?Xác định GT – KL?
?Nghiên cứu cách c/m đ/lý trong SGK?
?Tại sao lại kẻ như thế?
?Hai tam giác đã có đử yếu tố để bằng nhau chưa?
?Các yếu tố còn thiếu và cách c/m?
-G hệ thống lại các bướcc/m
?Nhắc lại nội dung đ/lý?
-Cho H quan sát h35:giới thiệu đ/n đường TB của tam giác
?Mỗi tam giác có mấy đường TB?
?Đọc ?2
-Cho H làm theo hướng dẫn
?Từ suy ra điều gì?
?DE gọ ... , h105, h106
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu các t/c của hcn, h thoi?
-G tóm tắt ghi bảng
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-GV treo h 104: TG có gì đặc biệt?
-TG đó gọi là hình vuông
?Thế nào là hình vuông?
-GV hướng dẫn HS vẽ hình và ghi tóm tắt lên bảng
?Cho một hình vuông, ta suy ra điều gì?
?hình vuông có là hcn? hình thoi không?
-GV tóm tắt ghi bảng
?Hình vuông có những t/c gì?
?Nhắc lại các t/c đó?
?Đọc ?1
-GV treo bảng phụ: các dấu hiệu nhận biết 
-GV giải thích một dấu hiệu, các dấu hiệu còn lại về nhà c/m
?Đọc nhận xét?
-G treo bảng hpụ h105
-Cho H làm ?2
?đọc bài 81?
-HS vẽ h106 vào vở
?Nhận dạng TG AEDF?
?Cách c/m?
Nếu còn thời gian cho HS thảo luận theo nhóm
-GV kiểm tra KQ thảo luận của các nhóm
(HS có thể c/m hbh có 2 đường chéo là phân giác của 1 góc và 1 góc vuông)
-Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau
?HS trả lời
-HS nhắc lại đ/n
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS nhắc lại
-HS đọc
HS suy nghĩ và trả
Lời
-HS đọc
-HS đọc 
-HS trả lời có giải thích
-HS đọc
-HS vẽ hình 
Xác định GT- KL
-HS trả lời
-Các nhóm thảo luận
1.Định nghĩa: SGK/107
 A B
 D C
Tg ABCD có 
là hình vuông
*Hình vuông là hcn, h thoi đặc biệt
2.Tính chất:
*Hình vuông có tất cả các t/c của hcn, h thoi.
?1.Các t/c của đường chéo hình vuông:
+Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
+Bằng nhau
+Vuông góc với nhau
+Là phân giác của các góc
3.Dấu hiệu nhận biết: SGK/107
*Nhận xét: SGK/107
?2. h105a, c, d
4.Luyện tập:
Bài 81/108
 B
 E D
 A C
 F
AEDF là hcn 
Mà AD là phân giác của 
Nên AEDF là hình vuông
4.Củng cố:
5.HDVN:
-Thuộc đ/n, t/c, các dấu hiệu nhận biết hình vuông
-Bài 79, 80, 82/108
Bài 82:
c/m 
mà 
từ (1), (2) EFGH là hình vuông
Ngày soạn: 31/10/2012 
Ngày dạy: 02/11/2012
tiết 21: luỵên tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức về các hình: hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
-Mối quan hệ giữa các hình.
-Rèn kỹ năng trình bày bài toán c/m lôgic, chặt chẽ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ bài 83
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình vuông?
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-Cho HS lên bảng chữa bài 82
?Nhận xét?
*GV nhắc lại cách c/m: hệ thống lại từng bước c/m
-GV treo bảng phụ
?Đọc đầu bài?
?Cho HS đứng tại chỗ trả lời
Với câu sai, G vẽ hình minh hoạ
?Đọc đầu bài?
-GV vẽ hình lên bảng
-Cho HS c/m câu a
?Khi nào hbh trở thành hình thoi?
(Không dùng được t/c của 2 đường chéo)
?Nếu có =90thì AEDF là hình gì?
?hcn trở thành hình vuông khi nào?
-HS lên vẽ hình và trình bày
-HS nhận xét
-HS đọc
-HS trả lời từng câu hỏi
-HS đọc đầu bài
-HS vẽ hình
-Xác định GT- KL
-HS lên bảng trình bày
-HS trả lời
-Hs trả lời và giải thích
-HS trả lời
I.Chữa bài tập:
Bài 82/108
 A E B 
 H 
 F
 D G C
ABCD là hình vuông
AE = BF = CG = DH (gt)
AB-AE=BC-BF=CD-CG=DA-DH
EB = FC = GD = HA
Trong 
Từ (1) và (2) EFGH là hình vuông
II.Bài tập luyện:
1.Bài 83:
Các câu a, d: Sai
Các câu b, c, e: Đúng
2.Bài 84:
 A
 F 
 E
 B D C
a.DE // AB; F AB DE // AF
 DF // AC; E AC DF // AE
Vậy AEDF là hbh
b.hbh AEDF là hình thoi 
AD là phân giác của 
 D là chân đường phân giác kẻ từ A 
(D lad giao điểm của tia phân giác của với cạnh BC)
c. có =90 AEDF là hcn
hcn AEDF là hình vuông AD là phân giác của 
*Vậy nếu vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của với cạnh BC thì AEDF là hình vuông.
4.Củng cố: G hệ thống mối quan hệ giữa các hình
hbh hcn hình thoi hình vuông;hbh hình thoi hcn hình vuông
5.HDVN: 
-Xem lại các bài tập đã chữa
-Làm các câu hỏi phần ôn tập chương; -Bài 85, 88
Ngày soạn: 05/11/2012 
Ngày dạy: 08/11/2012
tiết 22: tóm tắt kiến thức và bài tập
I.Mục tiêu:
-Hệ thống các kiến thức về các TG đã học: đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết của các hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
-Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập dạng tính toán, c/m, nhận biết các hình, tìm điều kiện của hình.
-Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ: Sơ đồ về quan hệ của các hình
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Kiểm tra phần trả lời câu hỏi của H
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-Cho H nhắc lại đ/n, t/c của các hình đã học
-G treo bảng phụ: Mối quan hệ của các hình đã học
(Sơ đồ)
?Đọc bài 89?
-G hướng dẫn H vẽ hình
?Xác định GT, Kl?
?Muốn c/m M đ/x với E qua AB ta c/m điều gì?
-Cho H lên bảng c/m
?Nhắc lại cách c/m 2 điểm đ/x qua trục?
-Cho H lên bảng trình bày phần b
?Cách c/m h thoi?
?Công thức tính chu vi của h thoi?
?Nên dựa vào cạnh nào?
?Tại sao?
?Khi nào một h thoi trở thành h vuông?
-H đứng tại chỗ phát biểu
-Quan sát sơ đồ để nêu thành dấu hiệu
-H đọc
-H vẽ vào vở
-H xác định và trả lời
-H trả lời: vì đã có D là trung điểm của EM, ta chỉ cần c/m 
AB EM
-H lên bảng trình bày
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-H trả lời
-Số đo của 1 cạnh nhân với 4
-Dựa vào BM vì BM = BC
Mà BC đã biết
-H trả lời
I.Lý thuyết:
1.Định nghĩa:
2.Tính chất:
a.T/c về góc.
b.T/c về đường chéo.
c.T/c đối xứng.
3.Dấu hiệu nhận biết:
II.Bài tập:
Bài 89.
 B
 E D M
 A C
a.là đường TB của 
M đ/x với E qua D (gt) D là trung điểm của AB (2)
Từ (1) và (2) M đ/x với E qua AB
b.Vì D là trung điểm của ME (cmt)
DM = DE = 
Mà DM là đường TB của 
 AEMC là hbh
*Vì D là trung điểm của AB
 D là trung điểm của EM 
Nên AEBM là hbh
Mà AB EM (cmt)
hbh AEBM là h thoi
c.AM là trung tuyến của (gt)
AM = 
 BC = 2 BM
= 2.2BM = 2BC
 = 2.4 = 8 (cm)
d.H thoi AEBM là hình vuông 
AB = EM 
Mà EM = AC (cmt)
AB = AC vuông cân tại A
4.Củng cố:
5.HDVN:
-Ôn toàn bộ lý thuyết và bài tập để tiết sau làm bài kiểm tra
-Bài 88
Ngày soạn: 06/11/2012 
Ngày dạy: 09/11/2012 
Tiết23:Bài tập
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ 
 - Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương, trả lời 9 câu hỏi trong SGK trang 110, thước thẳng.
III.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) 
III. Ôn tập: ( 31 phút )
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ có sơ đồ câm biểu diễn các tứ giác.
- Hs thảo luận và điền vào sơ đồ.
- GV treo bảng phụ bài tập 87.
- HS suy nghĩ làm bài.
- 1 em đứng tại chỗ llàm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 88
- Cả lớp suy nghĩ làm bài
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
? Tứ giác EFGH là hình gì.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời
- 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa, bổ sung nếu sai thiếu.
- GV chốt: Cho dù tứ giác ABCD thay đổi như thế nào thì EFGH luôn là hình bình hành 
? Làm các câu hỏi a, b, c.
I. Ôn tập lí thuyết (15 phút)
* Tính chất các loại tứ giác đã học
* Dấu hiệu nhận biết
II. Luyện tập (25 phút)
BT 87 (tr111-SGK)
a) hình chữ nhật là tập con của hình bình hành, hình thang.
b) hình thoi là tập con của hình bình hành, hình thoi 
c) hình vuông 
BT 88 (tr111-SGK)
GT
tứ giác ABCD: AE = EB, BF = FC
CG = GD, AH = HD
KL
tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì:
a) EFGH là hình chữ nhật 
b) EFGH là hình thoi.
c) EFGH là hình vuông
BG:
Xét ABC có EF là đường TB
 ; EF // AC (1)
Xét DGA có HG là đường TB 
 , HG // AC (2)
Từ 1, 2 EF = GH; EF // GH
 tứ giác EFGH là hình bình hành 
a) EFGH là hình chữ nhật khi ADBD
b) EFGH là hình thoi khi AC = BD
c) EFGH là hình vuông khi thoả mãn 2 điều kiện trên.
IV. Củng cố: (2 phút)
- Cho học sinh nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3 phút)
a) Ta chứng minh MEAD (do MAB cân tại M MDAB)
b) AEMC là hình bình hành do ME // AC (cùng AB); AE // CM (do DAE = DBM)
c) Chu vi của AEBM khi BC = 4cm
Chu vi AEBM=4.BC = 16 cm
Ngày soạn:12/11/2012 
Kiểm tra: 15/11/2012
tiết 24. kiểm tra chương I
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra việc năms các kiến thức cơ bản của H: c/m hình, c/m các đoạn thẳng bằng nhau, c/m song song, vuông góc, tìm điều kiện của hình.
-Kiểm tra kỹ năng trình bày bài toán c/m hình với lập luận chặt chẽ.
II.Chuẩn bị: G chuẩn bị đề cho H
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Phát đề:
Đề 1:
Câu 1: điền dấu x vào ô thích hợp
Khẳng định
Đ
S
a.Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật
b.Trong hình thang cân, 2 cạnh bên bằng nhau
c.Hình thoi có tất cả các cạnh bằng nhau
d.Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình vuông
e.TG có 2 góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân
f.Hình thang cân có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật
Câu 2: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB, DC
a.Chứng minh AICK là hình bình hành
b.AK cắt DI tại M, BK cắt CI tại N. Chứng minh MINK là hình thoi
c.Hình chữ nhật ABCD phải thoả mãn điều kiện gì để MINK là hình vuông?
Câu 3: Hai đường chéo của một tứ giác phải thoả mãn điều kiện gì để trở thành một hình vuông?
Đề 2:
Câu 1: điền dấu x vào ô thích hợp
Khẳng định
Đ
S
1.Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông
2.Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành
3.Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông
4.Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật
5.Hình thang cân có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
6.Hình thang cân có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình vuông
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD (AB = 2AD). Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB, DC.
a.Chứng minh DIBK là hình bình hành.
b.AK cắt DI tại M, BK cắt CI tại N. Chứng minh MINK là hình chữ nhật.
c.Hình bình hành ABCD phải thoả mãn điều kiện gì để MINK là hình vuông?
Câu 3: Hai đường chéo của một tứ giác phải thoả mãn điều kiện gì để trở thành một hình vuông?
3.Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: (3đ) Mỗi ý 0,5 đ
Đề 1 Đề 2
a. S d. S 1. S 4. Đ
b. Đ e. S 2. Đ 5. S
c. Đ f. Đ 3. S 6. Đ
Câu 2: (6đ)
-Hình vẽ: 0,5 đ
-GT- KL: 0,5 đ
-Câu a: 2 đ
-Câu b: 2đ
-Câu c: 1 đ
Câu 3: (1đ)
H phải trả lời đúng thứ tự và hoàn chỉnh
+Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (hbh)
+Hai đường chéo bằng nhau (hcn)
+Hai đường chéo vuông góc với nhau (h vuông)
Hoặc:
+Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (hbh)
+Hai đường chéo vuông góc với nhau (H thoi)
+Hai đường chéo bằng nhau (h vuông)
4.Nhận xét giờ kiểm tra:
5.HDVN:Xem trước bài Đa giác- Đa giác đều

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_den_24_nam_hoc_2012_2013.doc