Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác

Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác

A/Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng tốt các hệ thưc về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào việc giải các bài tập. Từ đó, khắc sâu kiến thức đã học và suy luận logic toán học.

B/Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ, thước thẳng , Eke, hướng dẫn giải mốtố bài tập

-HS: Đủ dụng cụ học tập, bảng nhóm, sách giáo khoa, nghiên cứu và tìm lời giải các bài tâp 59 (Sgk)

C/Tiến trình dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Tiết 1 CHƯƠNG I: 
NS
ND: $1- MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAOTRONG TAM GIÁC VUÔNG
A/Mục tiêu: 
-Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (SGK)
-Biết thiết lập các hệ thức: b2= , c2=, h2 = và biết vận dụng các hệ thức vào giải một số bài tập.
B/Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke, phiếu học tập bài tập1; 2
-HS: Oân tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, dụng cụ vẽ hình, sách giáo khoa.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra
-GV? Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình (vẽ ở bảng phụ)
-GV! Nêu tình huống như (Sgk) và giới thiệu nội dung bài học
-HS: Quan sát hình vẽ ở bảng phụ và trả lời:
-HS: xem hình vẽvà lắng nghe giới thiệucủaGV
15
Phút
Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền.
-GV! Nêu định lý 1(Sgk)
-GV? Theo định lý, cụ thể yêu cầu ta chứng minh điều gì?
-GV! Hướng dẫn học sinh cả lớp chứng minh.
-GV? Để chứng minh b2= cần có tỉ lệ thức nào?
-GV? tương ứng với tỉ số của các cạnh nào?
-GV? Tỉ số được lập ra bởi tam giác đồng dạng nào?
-GV: Tóm tắt 
b2= .
-GV: Yêu cầu học sinh trình bày chứng minh định lý theo hướng dẫn trên.
-GV? Cho học sinh chứng minh c2= tưong tự
-GV! Nêu ví dụ 1 và gợi ý để học sinh quan sát hình và nhận xét được a = ?
-GV! Từ định lý 1 ta suy ra định lý Pitago, yêu cầu nêu định lý Pitago và nhấn mạnh đây là cách chứng minh định lý Pitago.
-HS: Đọc và ghi chép định lý, nghiên cứu cách chứng minh.
-HS: Trong tam giác ABC vuông ở A ta có:
b2= , c2= .
-HS: Cần có .
-HS: là 
-HS: Được lập ra bởi 
-HS: trình bày chứng minh:
-HS: Lên bảng trình bày chứng minh tương tự như trên ta có c2= 
-HS: Quan sát hình vẽ và nhận xét: a = .
Do đó: b2 + c2 = a= a() = a.a = a2.
-HS: Nêu nội dung định lý Pitago.
12
phút
Hoạt động 3:Một số hệ thức liên quan tới đườngcao
-GV! Nêu định lý 2 (Sgk)
-GV? Trên hình 1 thì h2= ?
-GV? Yêu cầu học sinh làm (?1) theo nhóm tổ
-GV? vì sao?
-GV? Do đó ta có tỉ lệ thức nào?
-GV? Từ đó ta suy ra vấn đề gì?
-GV! Qua chứng minh ta thấy trong (?1) là hợp lý
-HS: Ghi nhớ nội dung định lý 2 (Sgk)
-HS: ta có h2 = 
-HS: Làm (?1) theo nhóm tổ và cử đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
-HS: vì (cùng phụ với )
-HS: Do đó ta có: 
-HS: Suy ra AH2 = HB.HC hay h2 = 
12
Phút
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
-GV: Cho học sinh làm bài tập 1,2 (Sgk-trang 68) trên giấy kiểm tra 10 phút nhằm đánh giá mức độtiếp thu bài của học sinh
-GV! Yêu cầu học sinh về nắm vững hai định lý, nghiên cứu hai định lý 3, 4 chuẩn bị cho tiết học sau
-HS: Làm kiểm tra 10phút bài tập 1 và 2 (Sgk)
-HS Chú ý một số hươpngs dẫn, dặn dò của giáo viên chuẩn bị cho tiết học sau.
Tuần 2 – Tiết 2 
NS
ND: 	 $1- MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
 	 TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)
A/Mục tiêu: 
-Biết nhận biết các tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập công thức ah = bc và .
-Biết vận dụng các hệ thức đã học vào giải bài tập.
B/Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ, thước thẳng , Eke
-HS: Đủ dụng cụ học tập, bảng nhóm, sách giáo khoa
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
9
phút
Hoạt động 1: Kiểm tea bài cũ
-GV? Nêu và viết hệ thức về sự liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
-GV? Nêu và viết hệ thức liên quan tới đường cao
-GV! Nhận xét,cho điểm.
-HS: Nêu nội dung định lý 1 và viết: 
b2 = ; c2 = 
-HS: Nêu nội dung định lý 2 và viết: h2= 
21
Phút
Hoạt động 2: Định lý 3
-GV: nêu nội dung định lý 3 (Sgk).
Ta có: bc = ah.
-GV: hướng dẫn học sinh cả lớp chứng minh định lý (Hình vẽ được vẽ trước ở bảng phụ)
-GV? Để chứng minh bc = ah ta làm thế nào ?
-GV? Hướng dẫn cách khác: Ta xét và như thế nào? Từ đó ta suy ra vấn đề gì?, yêu cầu học sinh trình bày bài giải (?2)
-GV! Chốt lại bởi định lý
-GV: Hướng dẫn học sinh phân tích, chứng minh hệ thức: 
-GV? Qua phân tích trên hãy trình bày hoàn chỉnh lời giải chứng minh của định lý 4 (Sgk)
-GV? Nêu định lý về sự liên hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông?
-GV! Cho ví dụ 3(Sgk) và hướng dẫn giải để học sinh nắm cách vận dụng định lý 4 và nêu chú ý.
-HS: Ghi nội dung định lý 3 (Sgk)
-HS: Dựa công thức tính diện tích tam giác :
SABC = bc = ah
-HS: Ta có : (chung)
Do đó: AC.BA = BC.HA.
Tức là: bc = ah
-HS: Cùng giáo viên phân tích, chứng minh hệ thức: 
--HS:Ta có ah =bc a2h2 = b2c2(b2+c2)h2=b2c2
. Từ đó ta có: .
-HS: Phát biểu định lý 4 (Sgk)
-HS: Quan sát lời giải ví dụ 3 (Sgk)
15
Phút
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
-GV?Hãy nêu tóm tắt các hệ thức đã học ở bài 1?
-GV!Tóm tắt các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông qua bảng phụ để học sinh lưu ý , ghi nhớ
-GV?Yêu cầu học sinh các nhóm giải bài tập 3 ,4 (Sgk) (Hình vẽ 6, 7 Sgk được vẽ sẵn ở bảng phụ)
-GV!Nhận xét và dặn học sinh về giả bài tập 5,6,7,8,9 (Sgk) chuẩn bị tốt cho luyện tập.
-HS: Nêu các định lý của bài học 1
-HS Quan sát bảng tóm tắt các hệ thức(.) trên bảng phụ và ghi nhớ.
-HS: Các nhóm thảo luận giải bài tập 3, 4 (Sgk) có kết quả:
Bài 3/69: y = 
xy =5.7 =35. Từ đó suy ra: x = 
Bài 4/69: 22 = 1.x x =4
y2 –x (1 + x) = 4(1 + 4) = 20 y = 
________________________________________________________________________________________
Tuần 3 – Tiết 3
NS:
ND:
	 LUYỆN TẬP 1
A/Mục tiêu: 
- Học sinh vận dụng tốt các hệ thưc về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào việc giải các bài tập. Từ đó, khắc sâu kiến thức đã học và suy luận logic toán học.
B/Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ, thước thẳng , Eke, hướng dẫn giải mốtố bài tập
-HS: Đủ dụng cụ học tập, bảng nhóm, sách giáo khoa, nghiên cứu và tìm lời giải các bài tâp 59 (Sgk)
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
Phút
Hoạt động 1: Kiêmtra bài cũ
-G? Hãy nêu và tóm tắt các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đã học?
-G! Cho học sinh nhậ xét, đánh giá và cho điểm.
-HS: Hai học sinh trả lời và tóm tắt các hệ thức 
* b2 = ab’ ; c2 = ac’
* h2 = b’c’
* bc = ah
* 
35
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
-G? Yêu cầu học sinh nêu bài tập 5, vẽ hình và nêu GT+ KL?
-GV: Hướng dẫn cả lớp giải.
-G? Để tính được HB và HC ta phải tính BC như thế nào? Có kết quả?
-G? Tính BH ta áp dụng hệ thức gì? Từ đó BH =? Và CH= ?
-GV? Tính AH ta áp dụng hệ thức nào? Và AH=?
-GV! Chốt lại phương pháp giải và kiến thức sử dụng trong bài tập.
-GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và giiải bài 6- Tr 69(Sgk)
Hướng dãn: Dựa vào hệ thức, định lý1 để giải.
-GV: Treo bảng phụ có hình vẽ sẵn (Hình 8 vàHình 9 ), cho học sinh quan sát và nêu cách chứng minh các cách vẽ trên là đúng (gợi ý như Sgk)
-GV: chốt lại ở bài tập và lưu ý: trong tam giác vuông đườngtrung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh đó.
-GV: Treo bảng phụ có các hình 10; 11;12 (Sgk) ở bài tập 8 và yêu cầu học sinh độc lập trả lời
Hướng dẫn: Dựa vào các hệ thức đã học để tính.
 (Hình 8) (Hình 9)
Bài 5 /Trang 69
-HS:Vẽ hình 
GT: 
 AB= 3; AC =4
KL: Tính HB,HC,AH ?
-HS Theo định lý Pitago ta có;
BC2 = AB2+ AC2 
 BC = =5
-HS: Mặc khác AB2 = BH. BC , suy ra:
BC =
CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2
-HS: Ta có: AH. BC = AB.AC suy ra
AH= 
Bàiì 6/ Trang 69:
-HS; Thảo luận và trình bày lời giải
FG =FH + HC = 1 + 2 = 3
EF2 = FH.FG =1.3 =3 EF = 
EG2 = GH.FG = 2.3 = 6 EG = 
-HS: Quan sát hình 8, hình 9 trên bảng phụ và dựa vào quy gợi ý của giáo viên (Sgk) ,suy nghĩ, trả lời
-HS1: (Hình 8). Theo cách dựng tam giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nữa cạnh đó. Do đó tam giác ABC vuông tại A. Vì vậy AH2= BC.CH hay x2=ab
-HS2: (Hình 9) Theo cách dựng, tam giác DEF có đườngtrung tuyến DO ứng cạnh EF bằng nữa cạnh đó. Do đó vuông tại D. Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = ab
-HS: Độc lập suy nghĩ và giải bài 8- Trang 69:
a)x2 = 4.9 x = 6
b)Các tam giác đều vuông cân x =2, y =
c)122 = x.16 x = 
y2 = 122 + x2 y = 
5
Phút
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
-GV: Cho học sinh nhắc lại 4 hệ thức đã học trong bài và lưư ý học sinh cách biến đổi các hệ thức đó.
-GV: dặn học sinh về làm bài tập 9 và chuẩn bị trước các bài tập còn lại chuẩn bị cho giờ luyện tập 2, làm thêm 1 số bài tập SBT.
-HS:nhắc lại 4 hệ thức đã học
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên chuẩn bị cho giờ học sau.
_________________________________________________________
Tuần: 3 – Tiết 4
NS:
ND
	 LUYỆN TẬP 2
A/Mục tiêu: 
- Học sinh vận dụng tốt các hệ thưc về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào việc giải các bài tập. Từ đó, khắc sâu kiến thức đã học và suy luận logic toán học.
B/Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ, thước thẳng , Eke, hướng dẫn giải một số bài tập
-HS: Đủ dụng cụ học tập, bảng nhóm, sách giáo khoa, nghiên cứu và tìm lời giải các bài tâp 9 (Sgk), bài15 (SBT)
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
Phút
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
-GV: Cho học sinh nhắc lại nội dung định lý 3 và viết hệ thức
-GV: Đưa bảng phụ có bài tập trắc nghiệm: hãy chọ kết quả đúng : Cho hình vẽ 
a)Độ dài của đường cao AH bằng:
A) 13 ; B) 6 ; C )5
b) Độ dài cạnh AC bằng:
A) 13 ; B) ; C) 3
-HS: Trả lời và viết hệ thức định lý 3 (Sgk)
-HS: Quan sát hình vẽ và câu hỏi ở bảng phụ, suy nghĩ để trả lời
Câu a) B đúng ; Câu b) C đúng
30
phút
Hoạt động 2; Luyện tập
-GV: hướng dẫn cho học sinh giải bài tập 9(Sgk)
-GV? Có thể đặt một số câu hỏi phụ hướng dẫn học sinh giải;
a)Để chứng minh tam giác vuông DIL là tam giác cân ta phải chứng ... ái chiếu kết quả thực hành)
-GV: Kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở và hướng dẫn học sinh làm báo cáo thực hành.
-GV: Thu báo cáo của các tổ và nhận xét giờ thục hành và nhắc học sinh về ôn tập chương và giải bài tập 3337 (Sgk) chuẩn bị cho giờ sau ôn tập.
-HS: tập trung đến vị trí thực hành và mỗi tổ cử một thư ký ghi chép lại kết quả đo và tình hình thực hành của tổ.
-HS: Sau thời gian đo đạc các tổ làm báo cáo, thu gọn dụng cụ về phòng đồ dùng
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên
Tuần 9 – Tiết 17
NS:
ND:
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A/Mục tiêu: 
Học sinh được hệ thống lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, công thức , định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và mối qua hệ giữa các tỉ số luợng giác của hai góc phụ nhau trong tam giác vuông
Rèn luyện kỷ năng tra bảng số (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) tính các tỉ số luợng giác hoặc số đo góc
B/Phương tiện dạy học: 
 - GV:Bảng tóm tắt các kiến thưc cần nhớ có () để học sinh điền vào cho hoàn chỉnh. Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, Eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi, bảng số
 -HS: Trả lời các câu hỏi và giải bài tập ôn tập chương I; thước kẻ , compa, Eke, thước đo góc, máy tính , bảng số, bảng phụ nhóm.
 C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 13
Phút
Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết
-GV: Đưa bảng phụ có ghi: tóm tắt các kiến thức cần nhớ
1)Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
*b2 = ..; c2 = ..
*h2 = 
*ah =
*
2)Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn:
sin
cos
3) Một số tính chất của các tỉ số luợng giác
-Cho và là hai góc phụ nhau khi đó: sin=.; cos=; tg=..; cotg=..
-Cho góc nhonï ta còn biết những tính chất nào của tỉ số lượng giác góc nhọn ?
-GV? Khi tăng từ 00 đến 900 (00 <<900) thì những tỉ số lượng giác nào tăng? Những tỉ số luợng giác nào giảm?
HS: Lên bảng điền vào (..) để hoàn chỉnh các hệ thức, công thức
*b2 = ab’ ; c2 = ac’
*h2 = b’c’
*ah = bc
*
-HS: Lên bảng điền có kết quả:
sin
cos
-HS: Lên điền có:
sin= cos; cos = sin
tg = cotg ; cotg= tg
-HS: ta còn biết:
0 < sin < 1 và 0 < cos <1
Sin2 + cos2 = 1 ; tg=
cotg= ; tg.cotg=1
-HS: Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng, còn cos và cotg giảm.
30
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 33 (Sgk): Trắc nghiệm
(Đề bài và hình vẽ được chuẩn bị trước ở bảng phụ)
-GV: yêu cầu học sinh chọ kết quả đúng trong các kết quả dưới đây
Bài 34 (Sgk)
a)Hệ thức nào đúng?
b)Hệ thức nào không đúng?
-GV: “ Cho tam giác MNP () có MH là đương cao, cạnh MN= ,. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. ; MP =1
B. ; MH = 
C. NP =1 ; MP =
D. NP =1 ; MH = 
Bài 35 (Sgk)
-GV: Vẽ hình lên bảng và hỏi:
-GV? là tỉ số lượng giác nào?
-GV? từ đó tính góc và như thế nào?
Bài 37 (Sgk)
-GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ
-GV?a) Chứng minh ABC vuông tại A và tính và đường cao AH?
-GV?b) Điểm M mà diện tích MBC bằng diện tích ABC nằm trên đường nào?
-GV? MBC và ABC có đặc điểm chung nào?
-GV? Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào?
-GV? Điểm M nằm trên đường nào?
-GV: Vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ
Bài 33 (Sgk): xem đề bài ở bảng phụ
-HS: Chọn kết quả đúng là 
a)C. 
b) D. 
c) C. 
bài 34 (Sgk): Học sinh trả lời miệng;
a)C.tg = 
b) C.cos = sin (900 - )
-HS: Ghi đề bài tập và lên bảng vẽ hình và xác định có kết quả:
; MP=
MH=; NP = 1 
Vậy B đúng
Bài 35 (Sgk):
-HS: = tg=
Có +=900
-HS: Nêu cách chứng minh
a)Có AB2+ AC2 = 62 + 4,52= 56,25
BC2= 7,52 = 56,25
AB2 +AC2 = BC2
ABC vuông tại A (định lý đảo Pitago)
Có tg=
Có AH = 
-HS: Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác phải bằng nhau.
-HS: Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng AH=3,6 cm
2
Phút
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
-Oân tập theo bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong chương”
-Làm các bài tập 38,39,40 (Sgk), chuẩn bị dụng cụ và máy tính bỏ túi cho giờ học sau.
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau ôn tập tiếp .
 Tuần 9 – Tiết 18
NS:
ND:
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
A/Mục tiêu: 
Học sinh được hệ thống lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Rèn luyện kỷ năng dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó, có kỷ năng giải các tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể, giải bài tập liên quan hệ thức luợng trong tam giác.
B/ Phương tiện dạy học:
 - GV:Bảng tóm tắt các kiến thưc cần nhớ phần 4 có () để học sinh điền vào cho hoàn chỉnh. Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, Eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi, bảng số
 -HS: Trả lời các câu hỏi và giải bài tập ôn tập chương I; thước kẻ , compa, Eke, thước đo góc, máy tính , bảng số, bảng phụ nhóm.
 C/Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
13
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra, ôn tập lý thuyết
-GV? Goi học sinh lên bảng giải câu hỏi 3 (Sgk)
a)Viết công thức tính các cạnh góc vuông b,c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác các góc B và C
b)Viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C
-GV: Yêu cầu học sinh làm bài 40 (Sgk): Tính chiều cao của cây trong hình vẽ (Làm tròn đến đề xi mét)
-GV? Để giải một tam giác vuông ta cần phải biết ít nhấtmấy góc và cạnh? Có lưu ý gì về số cạnh?
-GV? Cho tam giác vuông ABC, trưòng hợp nào sau đây không thể giải được tam gáic vuông?
A- Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông
B- Biết hai góc nhọn
C- Biết một góc nhọn và cạnh huyền
D- Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
-HS: Trả lời câu hỏi 3 (Sgk) và điền vào phần 4: Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:
b = asinB ; c = asin C
b =acosC ; c = a cosB 
b = c tgB ; c =b tg C
b = c cotgC ; c = b cotgB
-HS: Lên bảng làm bài 40 (Sgk) có AB = DE= 30m. trong tam giác vuông ABC: 
AC = AB tgB = 30.tg 350 30. 0,7 21(m)
AD = BE = 1,7(m)
Vậy chiều cao của cây là CD = CA + AD
CD = 21 + 1,7 = 22,7 (m)
-HS: Để giải một tam giác vuôngcần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh
-HS: Xác định trường hợp B. Biết hai góc nhọn thì không thể giải được tam giác vuông.
29
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 38 (Sgk): Giáo viên đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ rồi yêu cầu học sinh tính AB? (Làm tròn đến mét)
Bài 39 (Sgk): Giáo viên vẽ lại hình cho học sinh quan sát và dễ hiểu vấn đề hơn
-GV: khoảng cách giữa hai cọc là CD
Bài 85 (SBT): Tính góc tạo bởi hai mái nhà biết mỗi mái nhà dài 2,34m và cao 0,8m
Bài 38; Học sinh nêu cách tính:
IB = IK.tg(500 + 150) = IK. Tg 650
IA = IK.tg500
IA =IB – IA = IK tg650 – IKtg500
 = IK ( tg650 – tg500)
 380. 0,95275 362m
Bài 39: Trong ACE ( ) có:
cos500 =
CE 31,11 (m)
Trong tam giác FDE có:
Sin500=
DE 6,53 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là 
31,11 – 6,53 = 24,6 (m)
Bài 85(SBT)
-HS: Nêu cách tính ABC cânđường cao AH đồng thời là phân giác 
Trong tam giác vuông AHB:
cos= 
1400
3
Phút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-GV: Hướng dẫn cho học sinh về ôn tập lý thuyết của chương I, ghi nhớ bảng tóm tắt kiến thức ,các công thức trong chuơngI
-GV: dặn về giải các bài tập 41,42(Sgk), bài 87,88,90,93 (SBT), chuẩn bị cho tiết học sau kiểm tra kết thúc chương; nhắc học sinh nhớ mang theo máy tính bỏ túi và bảng số để thực hiện tính tóan.
-HS: Lưu ý và ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho tiết kiểm tra chương I
Tuần 10 – Tiết 19
NS:
ND:
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – NĂM HỌC 2008 – 2009
 Thời gian: 45 phút 
Chuẩn đánh giá:
Chuẩn kiến thức: Hệ thống hố các kiến thức của học sinh về các hệ thức trong tam giác vuơng, tỉ số lượng giác của gĩc nhọn, bảng lượng giác, các hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác. 
2. Chuẩn kỷ năng: 
 - Vận dụng kiến thức giải các bài tốn về tam giác vuơng, vận dụng giải các bài tốn thực tế
 - Kỷ năng làm bài tập trắc nghiệm nhanh chĩng, chính xác.
Ma trận đề kiểm tra:
TT
Chủ đề chính
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1
Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuơng
Số câu hỏi
1
1
1
3
Trọng số điểm
0,5
0,5
2,0
2,5
2
Tỉ số lượng giác của gĩc nhọn, bảng lượng giác
Số câu hỏi
1
1
1
3
Trọng số điểm
0,5
0,5
2,0
3,0
3
Hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác
Số câu hỏi
1
1
1
4
Trọng số điểm
0,5
0,5
3,0
4,5
Tổng
Số câu hỏi
3
3
4
11
Trọng số điểm
1,5
3,0
5,5
10,0
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(3 điểm): 
Câu 1: Cho hình vẽ: 
Theo hình vẽ trên, các câu khẳng định sau đúng hay sai? Đánh dấu X vào ơ mà em chọn.
Khẳng định
Đúng
Sai
a. Ta cĩ hệ thức liên quan tới đường cao là: h2 = b’.c’ 
b. Nếu biết 2 cạnh gĩc vuơng và cạnh huyền ta cĩ thể tính chiều cao từ hệ thức: b.c = a.h
c. Ta cĩ: sinC = 
d. Ta cĩ hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng ABC là: b = c . tgB
Câu 2: Khoanh trịn vào đáp án mà em cho là đúng nhất:
a. Tra bảng lượng giác tìm cos41036’ ta được kết quả là:
A. 0,7478	B. 0,7490	C. 0,7466	D. Tất cả đều sai.
b. Cho tam giác ABC vuơng tại A. Cĩ = 600, cạnh huyền BC = 2 cm. Độ dài cạnh gĩc vuơng AB là:
A. 2 cm	B. 1 cm	C. 4 cm	D. Tất cả đều sai.
Phần II: Trắc nghiệm tự luận(7 điểm)
Câu 1 (3 đ): Cho tam giác ABC vuơng tại A. Cạnh huyền BC = 4 cm, cạnh gĩc vuơng AC = 2 cm. 
Hãy giải tam giác vuơng ABC.
Câu 2 (2 đ): Một cây cột điện cao 10 m cĩ bĩng trên mằt đất dài 4 m. 
Hãy tính gĩc mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất ( làm trịn đến phút ). 
Câu 3 (2 đ): Cho hình thang vuơng ABCD cĩ = = 900, hai đường chéo AC và BD vuơng gĩc với nhau tại O. Biết OA = 4, OD = 8. Tính diện tích hình thang ABCD. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_chuong_1_he_thuc_luong_trong_tam_giac.doc