Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 19: Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Tý

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 19: Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Tý

I. Mục Tiêu:

 1) Kiến thức: - HS hiểu được định nghĩa đđường tròn , các tính chất của đường tròn , sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn.

 - HS hiểu được tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn

 2) Kỹ năng: - HS biết cách vẽ đường tròn đi qua hai điểm cà ba điểmcho trước .Biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp của một tam giác.

 3) Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực, Tính thẫm mỹ của toán học.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Tấm bìa hình tròn, compa, thước thẳng, dụng cụ tìm tâm đường tròn.

- HS: Tấm bìa hình tròn, compa, thước thẳng.

III.Phướng Pháp Dạy Học:

 - Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm,

IV. Tiến Trình Bài Dạy:

 1. Ổn định lớp: (1) : 9A2

 2. Kiểm tra bài cũ: (3)

 GV giới thiệu nội dung của chương II.

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 19: Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Tý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10
Tiết: 19
Ngày Soạn: 01 /11 /2012
Ngày Dạy : 03 /11 /2012
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
§1. SỰ XÁC ĐỊNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
I. Mục Tiêu:
	1) Kiến thức: - HS hiểu được định nghĩa đđường tròn , các tính chất của đường tròn , sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn.
	 - HS hiểu được tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn 
	2) Kỹ năng: - HS biết cách vẽ đường tròn đi qua hai điểm cà ba điểmcho trước .Biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp của một tam giác.
	 3) Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực, Tính thẫm mỹ của toán học. 
II. Chuẩn Bị:
- GV: Tấm bìa hình tròn, compa, thước thẳng, dụng cụ tìm tâm đường tròn.
- HS: Tấm bìa hình tròn, compa, thước thẳng.
III.Phướng Pháp Dạy Học:
	- Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm,
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
 1. Ổn định lớp: (1’) : 9A2
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 	GV giới thiệu nội dung của chương II.
	 3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8’)
	GV vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O, bán kính R .
	GV gọi một HS lên bảng viết kí hiệu đường tròn tâm O, bán kính R.
	GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R.
	GV cho HS làm ?1.
Hoạt động 2: (10’)
	GV cho HS suy nghĩ, vẽ và trả lời.
	HS vẽ hình vào vở.
	HS lên bảng viết: kí hiệu (O;R) hoặc (O)
	Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
	HS làm ?1.
 Có vô số đường tròn đi qua hai điểm. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.	
1. Nhắc lại về đường tròn: 
	Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
	Kí hiệu (O;R) hoặc (O)
O
R
 —
?1: 	
2. Cách xác định đường tròn: 
?2: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
	GV cùng HS làm ?3. GV giới thiệu sự xác định của đương tròn.
	Thông qua đó, GV giới thiệu về đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
Hoạt động 3: (8’)
	GV vẽ (O)
	OA = OB?
	Điểm B có thuộc (O) không? Vì sao?
	GV giới thiệu kết luận như SGK.
Hoạt động 4: (8’)
	GV vẽ hình như trong SGK. Cho HS về nhà vẽ.
	AB là đường gì của đoạn thẳng CC’?
	Hãy so sánh OC và OC’.
	OC = OC’ thì ta suy ra được điều gì?
	GV giới thiệu kết luận như SGK.
	HS theo dõi và vẽ hình vào vở.
	HS chú ý theo dõi.	
 HS vẽ (O)
	OA = OB vì B theo tính chất đối xứng.
	Điểm B thuộc (O) vì OB = OA nên B cách O một khoảng bằng R.
	HS nhắc lại.
	HS chú ý theo dõi.
	AB chính là đường trung trực của CC’ .
	OC = OC’ 
	Suy ra C’ thuộc (O)
	HS nhắc lại.
?3: Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một đường tròn.
 (O) ngoại tiếp ABC
ABC nội tiếp (O)
3. Tâm đối xứng:
?4:
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. Trục đối xứng:
?5:
	Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
 4. Củng Cố: (5’)
 	- GV cho HS làm bài tập 1; 2.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
 	- Về nhà học bài theo vở ghi
 - Làm các bài tập đã giải 3; 4; 6; 7; 9 (SGK)
 6.Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_19_su_xac_dinh_cua_duong_tron_ti.doc