Giáo án Hóa học 8 học kì II

Giáo án Hóa học 8 học kì II

CHƯƠNG IV: ÔXI - KHÔNG KHÍ

 Tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA ÔXI

* Mục tiêu của chương

1. Nội dung:

 - HS nắm vững được các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất ôxi, ng.tố hoá học đầu tiên n/c trong chương trình hoá học ở trường phổ thgông: t/c vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cách điều chế ôxi trong PTN và trong công nghiệp.

 - HS nắm được những k/n mới: Sự ôxi hoá, sự cháy, sự ôxi hoá chậm, PƯ hoá hợp, Pứ phân huỷ.

 - Củng cố và phát triển các k/n hoá học đã học ở chươngI, II, III về chất, hỗn hợp, ng.tử, ng.tố hoá học, đơn chất, hợp chất, p.tử, CTHH, hoá trị, PƯHH, sự biến đổi của chất, định luật BTKL và PTHH.

 

doc 83 trang Người đăng vultt Lượt xem 1410Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 8 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: 17/12/2010 Chương IV: Ôxi - Không khí
 Tiết 37: Tính chất của ôxi
* Mục tiêu của chương
1. Nội dung: 
 - HS nắm vững được các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất ôxi, ng.tố hoá học đầu tiên n/c trong chương trình hoá học ở trường phổ thgông: t/c vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cách điều chế ôxi trong PTN và trong công nghiệp.
 - HS nắm được những k/n mới: Sự ôxi hoá, sự cháy, sự ôxi hoá chậm, PƯ hoá hợp, Pứ phân huỷ.
 - Củng cố và phát triển các k/n hoá học đã học ở chươngI, II, III về chất, hỗn hợp, ng.tử, ng.tố hoá học, đơn chất, hợp chất, p.tử, CTHH, hoá trị, PƯHH, sự biến đổi của chất, định luật BTKL và PTHH.
2. Kỹ năng:
 Hình thành và tiếp tục phát triển được 1 số k/n sau:
 + Quan sát TN và tiến hành 1 số TN đơn giản như đ/c ôxi, nhận biết ôxi, thu khí ôxi, đốt 1 vài đ/c trong ôxi.
 + Kỹ năng đọc, viết kí hiệu các NTHH, CTHH, PTHH, kỹ năng tính toán khối lượng các chất và thể tích các khí tham gia và sản phẩm theo PTHH.
 + Kỹ năng p.tích tổng hợp, phán đoán, vận dụng các kiến thức hoá học đã biết để giải thích 1 số hiện tượng tự nhiên thường gặp hoặc giải quyết 1 vài y/c đơn giản trong thực tiễn đời sống, sản xuất như: Biết điều kiện phát sinh sự chấy và biết cách dập tắt sự cháy, cơ sở khoa học của việc ủ phân xanh, phân chuồng, các biện pháp bảo vệ k.khí trong sạch để chống ô nhiễm.
3. Về tình cảm, thái độ:
 - Tiếp tục củng cố lòng ham thích học tập môn hoá học. Có ý thức vận dụng kiến thức h.học nói chung vào thực tế cuộc sống để có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên và cộng đồng.
I- Mục tiêu bài học:
 1- Kiến thức: -HS nắm được tính chất vật lý của oxi trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với chất khí.
 - Khí ôxi là một đ/c rất hoạt động, dễ dàng tham gia PƯ hoá học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều h/c. Trong các h/c hoá học, ng.tố ôxi chỉ có hoá trị II.
 2- Kỹ năng: -Q.sát thí nghiệm p/ứ của oxi với S, P
 - Viết được PTHH của ôxi với lưuhuỳnh, với phôtpho.
 - Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong p/ứ. 
II- Chuẩn bị của GV và HS:
* GV: chuẩn bị dụng cụ, h/c cho các nhóm HS làm các TN:
 1. q.sát t/c vật lý của ôxi.
 2. Đốt lưuhuỳnh, phôtpho trong ôxi.
* Dụng cụ: 5 khay nhựa mỗi khay gồm có
 + 1 đèn cồn + 2 lọ TT chứa ôxi + 1 đũa TT 
 + 1 cốc TT 100ml + 1 muôi sắt + 1 bát sứ 
* Hoá chất: bột lưuhuỳnh,bột phôtpho đỏ
* HS: mỗi tổ 1 chậu nước, 1 bao diêm, bảng phụ cá nhân.
III- Phương pháp:
 - Đàm thoại, trực quan thí nghiệm, hoạt động nhóm
IV- Tiến trình bài giảng: GV giới thiệu chương, bài. 
 A- ổn định:
 B- Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tính chất vật lý( 10 phút)
* GV giới thiệu: Ôxi là ng.tố hóa học phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất 
? em hãy cho biết trong tự nhiên Ôxi có ở đâu.
* GV: y/c HS q.sát lọ đựng khí ôxi
? Hãy nêu n.xét về: màu sắc, trạng thái, tính tan, mùi của khí ôxi 
- n/c thông tin phần 2 trả lời:
? Ôxi tan ít hay nhiều trong nước.
? Ôxi nặng hay nhẹ hơn không khí.
" Kết luận gì về tính chất vật lý của ôxi ?
* Trạng thái tự nhiên:
- HS: Trong tự nhiên ôxi tồn tại ở 2 dạng
 + Dạng đơn chất:có trong k.khí
 + Dạng h/c: có trong nước, đường, quặng, đất đá, cơ thể người, động vật
* Tính chất vật lý:
* HS: q.sát, nhận xét, nêu kết luận về tính chất vật lý của ôxi như sgk.
Hoạt động2: II- Tính chất hoá học( 15 phút)
- GV Hướng dẫn HS làm TN theo nhóm:
+ Lấy 1 lượng bột lưuhuỳnh (bằng hạt đậu đen) cho vào bát sứ.
+ Hơ nóng dầu đũa TT bằng ngọn lửa đèn cồn rồi nhúng vào bột lưuhuỳnh 
" q.sát, nhận xét hiện tượng ?
+ Đưa đầu đũa TT có lưuhuỳnh đang chấy vào lọ đựg khí ôxi " q.sát, n.xét hiện tượng ?
So sánh lưuhuỳnh cháy ngoài k.khí với trong lọ ôxi ?
* GV: y/c HS báo cáo kết quả TN
- GV giới thiệu chất khí tạo ra là khí SO2 có lẫn ít khí SO3.
- y/c 1 HS lên viết PTHH biết sản phảm là khí SO2, đọc PTHH.
1. Tác dụng với phi kim
 a. Tác dụng với lưuhuỳnh.
* HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, q.sát, nêu hiện tượng:
+ S cháy trong k.khí với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.
+ S cháy trong ôxi mãnh liệt hơn sinh ra chất khí không màu.
t0
t0
t0
*HS: S (r) + O2(k) " SO2(k)
đọc PTHH:
- GV: Hướng dẫn HS làm TN
+ Lấy 1 lượng P đỏ bằng hạt đậu xanh vào muôi sắt đưa và lọ đựng ôxi " q.sát hiện tượng ?
+ Đốt cho P cháy ngoài không khí " q.sát, n.xét hiện tượng ? 
+ Đưa P đang cháy vào lọ đựng khí ôxi "q.sát, n.xét hiện tượng ?
- GV gọi HS báo cáo kết quả TN và giới thiệu sản phẩm đốt P là P2O5 " y/c HS lên bảng viết PTHH, đọc PTHH ? 
* Từ 2 TN trên em có n.xét gì về khả năng PƯ của ôxi với phi kim ?
Tác dụng của ôxi với phôtpho:
* HS: làm TN theo nhóm " q.sát, n.xét hiện tượng:
+ Khi đưa muôi sát đựng P vào lọ đựng khí ôxi " không có hiện tượng gì.
+ P cháy ngoài không khí với ngọn lửa nhỏ
+ P cháy trong khí ôxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành bình dưới dạng bột , tan trong nước.
t0
* PTHH: 4P + 5O2 " 2P2O5 
* HS: ôxi PƯ mạnh với phi kim đặc biệt là ở nhiệt độ cao.
* Củng cố- luyện tập( 10 phút)
*GV: Treo bảng phụ có ND bài luyện tập, chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1bài
vào bảng phụ cá nhân.
Bài tập 1: 
a. Tính thể tích khí ôxi cần dùng ở đktc để đốt cháy hết 1,6 g bột lưuhuỳnh ?
b. Tính khối lượng khí SO2 tạo thành ?
Bài tập2: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa ôxi toạ ra điphotphopenta ôxit (P2O5).
Hãy tính khối lượng chát rắn tạo thành sau phản ứng ?
* GV thu đại diện 1 số bảng phụ treo lên bảng để HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
* HS làm bài tập vào bảng phụ:
Bài tập1:
t0
 n (S ) = 
PTHH: S + O2 " SO2
Theo pt: n(O2) = n(SO2) =n(S) = 0,05(mol)
V(O2 đktc)= 0,05 . 22,4 = 1,12(l)
m(SO2 đktc)= 0,05 . 64 = 3,2 (g)
 Bài tập2:
t0
 n(P) =
PTHH: 4P + 5 O2 " 2P2O5
Theo pt: n (P2O5) = 
 m(P2O5) 0,1 . 142 = 14,2 (g)
* HDVN: 
 Làm bài tập 4, 6 sgk/84, bài 24.7 đến 24.8 SBT
 GV hướng dẫn bài tập 4 sgk: dạng bài tập cho lượng 2 chất tham gia PƯ, xảy ra 2 trường hợp:
 + 2 chất PƯ vừa đủ với nhau " lượng chất tạo thành tính theo chất nào cũng được.
 + 2 chất tham gia PƯ có 1 chất PƯ hết, 1 chát còn dư " lượng chất tạo thành được tính theo lượng chất PƯ hết
 * Phương pháp giải: Ví dụ: PƯ A + B " C + D
 - Lập tỉ lệ so sánh số mol chất tham gia PƯ:
 Số mol chất A theo bài ra ; số mol chất B theo bài ra
 Số mol chất A theo ph.trình số mol chất B theo ph.trình.
" tỉ số nào lớn hơn thì chất đó dư, chất kia PƯ hết, lượng chất tạo thành được tính theo lượng chất PƯ hết.
V- Rút KN:
Soạn: 31/12/2010 Tiết 38
 Tính chất của ôxi
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: HS nắm được tính chát hoá học của ôxi: là một phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao tác dụng với hầu hết kim loại, nhiều phi kim, và hợp chất.
 - Thấy được sự cần thiết của oxi trong đừi sống.
 2- Kỹ năng: Q.sát thí nghiệm đốt sắt trong khí ôxi,viết được PTHH
 -Tiếp giải bài tập tính thể tích khí oxi tham gia hoặc tạo thành trong p/ứ.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
* GV: Bảng phụ có ND bài tập cho các nhóm HS.
 - Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất để HS làm TN đốt sắt trong ôxi
+ Dụng cụ: Mỗi tổ 1 khay nhựa đựng 1 đèn cồn, 1 dây sắt, 1 mẩu than hoa, đóm, diêm, 1 lọ đựng khí ôxi( thu sẵn).
* HS: n/c kỹ cách tiến hành thao tác TN đốt sắt trong khí ôxi.
III- Phương pháp:
 Thí nghiệm trực quan, hoạt động nhóm: làm thí nghiệm, giải bài tập.
IV- Tiến hành bài giảng
ổn định:
Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HS1: chữa bài tập 4 sgk/84:
HS: n(P) = 
t0
 n(O2) = 
PTHH: : 4P + 5 O2 " 2P2O5
Theo pt: 4 mol 5 mol
Theo bài ra:0,4mol 0,53mol
Lập tỉ lệ: < 
_ O2 dư, P p/ứ hết
* HS2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hoá học của ôxi, viết PTHH ?
* GV gọi HS dưới lớp n.xét,bổ sung, GV đánh giá cho điểm
* GV hệ thống kiến thức cũ, giới thiệu tính chất hoá học : ôxi t/d với kim loại, với hợp chất.
Theo pt: 
n(O2)p/ư =
n(O2)dư = 0,53 – 0,5 = 0,03(mol)
b. Chất tạo thành là P2O5 
Theo pt: n(P2O5) = 
 m(P2O5) = 0,2 . 142 = 28,2 (g)
* HS2: trả lời lý thuyết
 C- Bài mới
Hoạt động1( 10 phút)
* GV làm TN đốt sắt trong oxi theo các bước:
+ Lấy 1 dây sắt đã cuốn đưa vào lọ đựng ôxi, q.sát, nhận xét hiện tượng ?
+ Quấn vào đầu dây sắt 1 mẩu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào lọ chữa ôxi " q.sát, nhận xét hiện tượng ?
*GV gọi HS nêu kết quả TN, GV giới thiệu các hạt nhỏ màu nâu là ôxit sắt từ, CTHH: Fe2O3 
1 HS lên bảng viết PTHH ? đọc pt ?
GV giới thiệu t/c hoá học thứ 3:
Hoạt động2: ( 8 phút)
*GV: mô tả TN đốt khí Mêtan CH4 trong không khí, liên hệ thực tế
- Gọi 1 HS lên bảng viết PTHH ?
Qua các TN về t/c hoá học của ôxi " hãy rút ra kết luận gì khả năng hoạt động của ôxi ?
2- Tác dụng với kim loại 
* HS q.sát TN của GV " n.xét hiện tượng: 
+ Khi đưa dây sắt vào lọ đựng ôxi không có hiện tượng gì.
+ Khi đốt sắt nóng đỏ cho vào lọ đựng khí ôxi: sắt cháy mạnh, sáng chói, không co ngọn lửa, không có khói " tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy, màu nâu.
t0
PTHH: 3Fe(r) + 2O2 (k) " Fe3O4 (r)
3. Tác dụng với hợp chất
t0
* HS:
 CH4(r) + 2O2(k) " CO2(k) + 2H2O(l)
* HS: nêu kết luận sgk/83
*Củng cố- luyện tập(10 phút)
1. Nhắc lại các t/c hoá học của ôxi? 
 * GV treo bảng phụ có ND bài luyện tập:
* Bài tập1: Bài 1 sgk/84
* Bài tập2: 
a.Hãy tính thể tích khí ôxi ở ĐKTC càn thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí Mêtan ?
b. Tính khối lượng khí CO2 tạo thành 
GV y/c HS làm bài tập vào bảng phụ cá nhân
* GV thu 1 số bảng phụ treo lên bảng cho HS n.xét lời giải, GV đánh giá
* Bài tập 3:
Viết PTHH khi cho bột đồng, cácbon, nhôm tác dụng với ôxi ?
1 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm bài tập vào vở
* HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV đánh giá cho điểm cá nhân.
* HS: trả lời lý thuyết
* Bài tập 1:
+ Chấm 1 điền: Phi kim rất hoạt động
+ Chấm 2 điền: Phi kim
+ Chấm 3 điền:kim loại
+ Chấm 4 điền:hợp chất
* Bài tập2: 
t0
n(CH4) = 
PTHH: CH4 + 2O2 " CO2 + 2H2O
Theopt: n(O2) = 2n(CH4) =2. 0,2 = 0,4(mol)
 n(CO2) = n(CH4) = 0,2(mol)
V(O2đktc) = 0,4 . 22,4 = 8,96(l)
t0
 m(CO2) = 0,2 . 44 = 8,8(g)
* Bài tập3:
 2Cu + O2 " 2CuO
t0
t0
 C + O2 " CO2 
 4Al + 3 O2 " 2Al2O3
* HDVN
 - Làm bài tập 2,3,4 sgk/84 , bài 24.11 SBT 
V- Rút KN:
S: 2/1/2011 
 Tiết 39: Sự ôxi hoá - Phản ứng hoá hợp - ứng dụng của ôxi
I - Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS biết được:
 - Sự tác dụng của 1 chất với ôxi là sự ôxi hoá.
 - Khái niệm phản ứng hóa hợp.
 - ứ ng dụng của khí ôxi trong đời sống và sản xuất.
 2- Kỹ năng: - xác định được có sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế.
 - Nhận biết được một số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp.
3- Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của khí oxi và việc bảo vệ bầu ... M ?
- GV chia lớp thành 2 nhóm: mỗi nhóm 1 phần, trình bày trước lớp.
* GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp, nhóm kia bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức.
" y/c HS thực hành theo số liệu đã tính toán.
-GV q.sát, hướng dẫn cách pha chế
I- Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước
* HS đọc ví dụ sgk " x.định:
- Cho: + a. m(d.d) = 50 g , C% = 10%
 + b. V(d.d ) = 50ml , CM = 1 M 
- Tìm cách pha chế d.d ?
* HS: cần biết mct cần để pha chế 
 m (H2O) cần cho sự pha chế ?
* HS thực hành pha chế theo nhóm.
Bài tập vận dụng 
- HS: làm bài tập theo nhóm:
* Nhóm 1:
 + Tính toán:
 mct = 
 md.m = 100 - 20 = 80 (g)
+ Cách pha chế:
- Cân 20 g NaCl cho vào cốc.
- Cân 80 g H2O ( hoặc đong 80 ml ) nước cất đổ dần dần vào cốc trên, khuấy nhẹ được 100 g d.d NaCl 20%.
* Nhóm 2:
- Tính toán:
 nNaCl =
 mNaCl = 0,1 . 58,5 = 5,85(g)
- Cách pha chế:
 Cân 5,85 g NaCl cho vào cốc 100 ml . Đổ dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đến vạch 50 ml " được 50 ml d.d NaCl 2M
* Củng cố: 
- GV nhấn mạnh ND đã học.
* HDVN:
 - Làm bài tập 1, 2 sgk/ 149.
V- Rút KN:
...............
 ......
S: 15/4/2011
Tiết 68 : Pha chế dung dịch ( tiếp theo)
Mục tiêu
 1- Kiến thức: - HS biết cách tính toán, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.
 2- Kỹ năng: Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.
3- Thái độ: Biết vận dụng vào thực tế pha chế một dung dịch cụ thể
II- Chuẩn bị của GV và HS
 + Dụng cụ : ống đong , cốc thuỷ tinh chia độ , đũa thuỷ tinh , cân. 
 + Hoá chất : H2O , NaCl , MgSO4
III- Phương pháp:
Đàm thoại, HS làm bài tập , thực hành thí nghiệm theo nhóm.
VI- Tiến trình bài giảng
 A- ổn định:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 8 phút)
* Chữa bài tập 3 sgk/ 144
* GV gọi HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV đánh giá cho điểm.
* HS: md.d = 1,05 . 200 = 210 (g)
 C% = 
 n(Na2CO3) = 
 CM = 
Hoạt động 2: (20 phút)
* Bài tập 1 sgk/148 
 ? Xác định: cho ? , tìm ?
[GV y/c HS n/c lời giải sgk, thực hành pha chế theo nhóm.
- GV q.sát, hướng dẫn, n.xét phần thực hành của HS.
* Bài tập 2: 
Hày trình bày cách pha chế:
a. 150 g d.d CuSO4 2% từ d.d CuSO4 20%.
b. 250 ml d.d NaOH 0,5 M từ d.d NaOH 2 M.
* GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
* GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày lời giải, nhóm kia bổ sung, GV đánh giá
[ Yêu cầu HS thực hành pha chế.
II- Cách pha loãng 1 d.d theo nồng độ cho trước
* HS: đọc đầu bài, x.định y/c của bài.
- HS: thực hành pha chế theo nhóm.
- HS làm bài tập theo nhóm, trình bày cách pha chế:
* Nhóm 1:
a. Tính toán:
- Khối lượng CuSO4 có trong 150 g d.d CuSO4 2% là:
 mCuSO4 = 
- Khối lượng d.dCuSO4 ban đầu có chứa 3 g CuSO4 là:
 md.d = 
- Khối lượng nước cần lấy: 
 150 -15 = 135 ( g)
b. Cách pha chế:
- Cân 15 g d.d CuSO4 20% đổ vào cốcT.T250ml.
- Cân 135 g nước( hay đong 135 ml nước cất) đổ vào cốc đựng 15 g d.d trên "khuấy đều được d.d 150 g d.d NaCl 2%.
* Nhóm 2:
a. Tính toán: 
- Số mol chất tan trong 250 ml d.d NaOH 0,5 M:
n(NaOH) = 
- Thể tích d.d NaOH 2M có chứa 0,125mol NaOH là : VnaOH = 
b. Cách pha chế:
- Đong 62,5 ml d.d NaOH 2M cho vào cốc T.T 250ml, thêm từ từ nước cất vào đến vạch 250ml và khuấy đều ta được 250 ml d.d 0,5 M 
* Củng cố( 2 phút)
* HDVN:
 Làm bài tập 4 , 5 SGK, chuẩn bị bài luyện tập 8
V- Rút KN:
........................
 S: 24/4/2011
 Tiết 69: Bài luyện tập 8
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - HS biết k/n độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất rắn và chất khí trong nước.
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm, nồng độ mol của d.d để tính toán nồng độ d.d hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ d.d.
2- Kỹ năng: - Biết tính toán và cách pha chế một d.d theo nồng độ % và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước
II- Chuẩn bị của GV và HS:
* GV: chuẩn bị bài luyện tập 
* HS: chuẩn bị ND bài luyện tập, ôn các k/n trong chương d.d.
III- Phương pháp:
 -Đàm thoại, làm bài tập cá nhân, nhóm.
VI- Tiến trình bài giảng
 A- ổn định:
 B- Kiểm tra:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: ( 10 phút)
GV đàm thoại để học sinh ôn tập lại kiến thứccơ bản
? Độ tan của một chất là gì.Những yếu tố nào ảnh hưởng tới độ tan.
? Nồng độ % của dung dịch là gì. Biểu thức tính.
? Nồng độ mol và biểu thức tính.
? Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước ta cần thực hiện những bước nào.
GV nhận xét.
I- Kiến thức cơ bản
HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
 S = 
Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.
 C% = 
 CM = 
Bước 1: Tính các đại lượng.
Bước 2: Pha chế dung dịch theo các đại lượng.
HĐ 2: ( 30 phút)
* Bài tập 2/sgk/151.
Yêu cầu HS x.định cho ? tìm ? 
? Hãy nêu công thức ttính nồng độ phần trăm.
? Muốn tính nồng độ phần trăm cần biết đại lượng nào.
" Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm bài tập vào vở
* GV gọi HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức.
* GV gọi HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức.
* Bài tập 2 : Hoà tan 3.1 g Na2O vào 50 g H2O. 
? Tính C% của dung dịch thu được.
GV hướng dẫn: 
? Chất tan trong dung dịch thu được là chất nào.
 mct= ?
 mdd = ?
 C% = ?
* Bài tập 3 : Hoà tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 6.72 lit khí ở đktc.
a. Viết PTPƯ.
b. Tính a.
c. Tính thể tích HCl cần dùng.
GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm.
GV nhận xét.
* Bài tập 4 : Pha chế 100g dung dịch NaCl 20%.
GV hướng dẫn HS làm.
II- Bài tập
* HS đọc đầu bài x.định :
Cho: md.d1 = 20 g, C%d.d 1 = 50% md.d2 = 50 g, D = 1,1 g/ml
Tìm: C%d.d 2, , CM d.d 2
* HS: Cần biết mH2SO4 
* HS:
- Khối lượng axit trong 20 g d.d 50% là;
 mH2SO4 = 
- Nồng độ phần trăm của d.d H2SO4 sau khi pha loãng là: C%(H2SO4) = 
* HS làm bài tập vào vở theo hướng dẫn.
HS: Chất tan là : NaOH.
nNa2O = = 0.05 (mol)
 Na2O + H2O 2 NaOH
Theo phương trình: nNaOH = 2nNa2O 
 = 2 x 0.05 = 0.1mol
mNaOH = 0.1 x 40 = 4 ( g )
mdd = 50 + 3.1 = 53.1 (g )
C% = x 100% = 7.53%
* HS đọc đề và làm bài theo hướng dẫn của GV.
a . 2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2 ư
nH2 = = 0.3 (mol)
b. Theo PT: nAl = = 0.2 (mol)
a= mAl = 0.2 x 27 = 5.4 ( g)
HS làm bài theo các bước:
Khối lượng NaCl cần dùng:
 mNaCl = = 20 (g )
 mH2O = 100 - 20 = 80 (g)
- Cách pha: Cân 20g NaCl cho vào cốc.
Cân 80 g nước ( 80 ml) nước cho vào cốc khuấy đều đến khi NaCl tan hết ta được dung dịch NaCl 20%
 * Luyện tập - củng cố
 * GV: Nhắc lại nội dung chính của bài.
*HDVN :
 - Học bài, làm các bài 1,2,3,4,5,6 SGK tr 151.
 - Chuẩn bị trước bài thực hành số 7.
V- Rút KN:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
S: 2/5/2011
 Tiết 70: Bài thực hành 7
Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS biết được
 - Mục đich và các bước tiến hành, kỹ thuật tiến hành một số thí nghiệm sau:
 + Pha chế dung dịch(đường, natriclorua) có nồng độ xác định.
 + Pha loãng 2 dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ xác định.
2- Kỹ năng: - Tính toán được lượng hóa chất cần dùng.
 - Cân đo được lượng dung dịch, dung môi, chất tan để pha chế được một khối lượng hoặc thể tích dung dịch cần thiết.
 - Viết được tường trình thí nghiệm.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
 * GV: chuẩn bị 4 bộ khay nhựa, mỗi khay gồm có 2 cốc TT 250mm và150 mm, phễu nhựa, muôi TT, cân điện tử, chậu TT.
 * HS: chuẩn bị hóa chất: Muối ăn, đường kính.
III- Phương pháp: 
 Thí nghiệm trực quan, đàm thoại.
IV- Tiến trình bài giảng:
 A- ổn định:
 B- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra phần chuẩn bị tính toán của HS đã cho về nhà.
C- Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: GV nêu yêu cầu của bài thực hành
a. Tính toán và thực hành pha chế 50 g dung dịch đường có nồng độ 15%.
 b. Tính toán và thực hành pha chế 100ml dung dịch natriclorua có nồng độ 0,2M
 c.Tính toán và thực hành pha chế 50 g dung dịch đường có nồng độ 5% từ dung dịch có nồng độ 15% nói trên.
 d. Tính toán và thực hành pha chế 50ml dung dịch natriclorua có nồng độ 0,1M từ dung dịch natriclorua có nồng độ 0,2M trên.
* GV yêu cầu HS các nhóm trình bày phần tính toán và giới thiệu cách pha chế từng phần.
 " Yêu cầu HS thực hành theo nhóm đã tính toán 
- GV quan sát, hướng dẫn cách thực hành của từng nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN
GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức.
I- Tiến hành thí nghiệm:
1- Tính toán lý thuyết:
a. Tính toán:
m (H2O) = 50 -7,5 = 42,5 g
* Phần thực hành
Cân lấy 7,5g đường cho vào cốc thủy tinh, cân(hoặc đong) lấy 42,5 g nước cất đổ vào cốc trên khuấy nhẹ cho đường tan hết ta được 50g d.d đường có nồng độ 15%.
b. Tính toán:
 - Số mol chất tan có trong100 ml d.d NaCl 0,2 M:
n (NaCl) = 
- Khối lượng NaCl cân dùng là:
 m(NaCl) = 0,02 . 58,5 = 1,17 g
* Phần thực hành:
Cân lấy 1,17g NaCl cho vào cốc thủy tinh, thêm từ từ nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đến vạch 100ml thì dừng lại ta được 100ml d.d NaCl 0,2M.
C- Tính toán:
- Khối lượng đường có trong 50 g d.d đường 5% là:
 m(đường) = 
- Khối lượng d.d đường 15% có chứa 2,5 g đường là:
 md.d = 
- Khối lượng nước cần lấy: 
 50 -16,7 = 33,3 ( g)
* Phần thực hành:
- Cân 16,7 g d.d đường 15% đổ vào cốc T.T dung tích 150ml.
- Cân 33,3 g nước( hay đong 33,3 ml nước cất) đổ vào cốc trên "khuấy đều được 50 g d.d đường 5%.
d- Tính toán:
Số mol chất tan có trong 50 ml d.d 0,1M cần pha chế là:
 m (NaCl) = 
Thể tích d.d NaCl 0,2 M trong đó có chứa 0,005 mol NaCl là:
V (d.d)) = 
* Phần thực hành:
- Đong 25 ml d.d NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ 150ml, thêm từ từ nước cất vào đến vạch 50ml và khuấy đều ta được 50 ml d.d NaCl 0,1 M 
* Kết thúc thực hành:
GV nhận xét đánh giá chung tiết thực hành, HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học.
* HDVN:
- Hoàn chỉnh bài thực hành vào vở thực hành.
V- Rút KN:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoa 8 HKII chuan KTKN.doc