Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU.
I-Mục tiêu:
1. HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất, ứng dụng của chất.
2. Biết rằng hoá học có tầm quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
3. Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học:
+ Khi học tập môn hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập,tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
+ Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: chuẩn bị dụng cụ và hoá chất cho 4 nhóm HS làm 2 thí nghiệm trong bài:
+ Thí nghiệm 1:cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4.
+ Thí nghiệm 2: cho một chiếc đinh sắt vào dung dịch HCl.
III- Phương pháp:
- Thí nghiệm trực quan, đàm thoại
Soạn: 16/8/2010 Tiết 1: Bài mở đầu. I-Mục tiêu: 1. HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất, ứng dụng của chất. 2. Biết rằng hoá học có tầm quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. 3. Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học: + Khi học tập môn hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập,tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ. + Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. II- Chuẩn bị của GV và HS: - GV: chuẩn bị dụng cụ và hoá chất cho 4 nhóm HS làm 2 thí nghiệm trong bài: + Thí nghiệm 1:cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4. + Thí nghiệm 2: cho một chiếc đinh sắt vào dung dịch HCl. III- Phương pháp: - Thí nghiệm trực quan, đàm thoại IV- Tiến trình bài giảng. A- ổn định B- Bài giảng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: I. Hoá học là gì? (10 phút) GV: Giới thiệu qua về bộ môn và cấu trúc chương trình bộ môn hoá ở THCS. *GV nêu vấn đề: Em hiểu hoá học là gì? Để hiểu rõ hoá học là gì chúng ta sẽ tiến hành một số thí nghiệm sau. *GV chia lớp làm 4 nhóm, phân phát dụng cụ, hoá chất cho các nhóm để làm lần lượt 2 thí nghiệm trong bài. *GV: Hướng dẫn HS quan sát trạng thái màu sắc của các chất có trong ống nghiệm của nhóm mình, ghi lại ra giấy của nhóm. *GV: yêu cầu HS đọc ND 2 thí nghiệm SGK( chú ý cách tiến hành thí nghiệm). *GV: hướng dẫn HS làm TN 1: dùng ống hút nhỏ khoảng 5- 7 giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH.Quan sát, nhận xét hiện tượng, ghi kết quả ra giấy? *GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: Thả nhẹ chiếc đinh sắt vào dung dịch HCl. HS: suy nghĩ vấn đề GV nêu ra. 1.Thí nghiệm: HS nhận dụng cụ,hóa chất, quan sát và ghi nhận xét: - ống 1: dung dịch CuSO4trong suốt, màu xanh. - ống 2:dung dịch NaOH trong suốt, không màu. - ống 3: Dung dich HCl trong suốt, không màu. - Đinh sắt:Chất rắn, màu xám. HS nghiên cứu cách tiến hànhTN HS làm TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. " Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra? *GV: gọi đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả ở 2 TN trên? *GV: Từ việc quan sát 2TN trên các em rút ra kết luận gì về bộ môn hoá học? 2.Quan sát,nhận xét. - HS nêu nhận xét: + TN1: có chất mới màu xanh không tan tạo thành (dung dịch không còn trong suốt nữa) + TN2:Tạo chất khí sủi bọt trong chất lỏng. 3. Kết luận: HS nêu nhận xét: ở cả 2 TN trên đều có sự biến đổi các chất. " Ghi vở : -Kết luận: Hoá học là bộ môn khoa học nghiên cứu các chất. Sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng. HĐ 2 : II-Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? (10 phút). GV: yêu cầu HS n/c trả lời 3 câu hỏi SGK 1.Hãy kể tên 1 vài đồ dùng, vật dụng sinh hoạt được sản xuất từ sắt, nhôm. đồng, chất dẻo? 2. Hãy kể tên 1 vài loại sản phẩm hoá học được dùng trong sản xuất nông nghiệp? 3. Hãy kể tên những sản phẩm hoá học phục vụ cho học tập, bảo vệ sức khoẻ gia đình? - Từ những ứng dụng trên em hãy rút ra kết luận về tầm quan trọng của hoá học? HS thảo luận theo nhóm, nêu: +Đồ dùng: chậu nhôm, xô sắt, xô nhựa, nồi đồng. +Sản phẩm hoá học dùng trong nông nghiệp: phân bón hoá học thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản thực phẩm và nông nghiệp.. +Sản phẩm hoá học phục vụ học tập, bảo vệ sức khoẻ: cặp sách, bút mực, sách vở, các loại thuốc chữa bệnh. HS: nêu kết luận " ghi vở: Hoá học có vai trò rất quan trọng trong đời sống chúng ta. HĐ 3: III- Phải làm gì để học tốt môn hoá học? (12 phút) GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: ? Để học tốt môn hoá học các em cần phải làm gì GV gợi ý để HS thảo luận theo 2 phần: HS: thảo luận và ghi vào vở: 1. Các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn hoá học: - Thu thập tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - Vận dụng. - Ghi nhớ. 1. Các hoạt động cần chú ý khi học môn hoá học? 2. Phương pháp học tập bộ môn như thế nào là tốt? GV:Vậy học như thế nào thì được coi là tốt? GV thuyết trình: Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học. 2. Phương pháp học tập tốt bộ môn: - Học tốt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học. - Biết làm thí nghiệm, biết quan sát hiện tượng thí nghiệm trong thiên nhiên cũng như trong cuộc sống. - Có hứng thú say mê, chủ động chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo. - Biết nhớ một cách chọn lọc, thông minh. - Tự đọc thêm sách tham khảo để mở rộng kiến thức C- Củng cố (6 ph) GV gọi HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài: 1. Hoá học là gì? 2. Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống ? 3. Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? D-HDVN(1 ph) Học bài theo những ND cơ bản trên Ôn lại khái niệm vật thể ở lớp 7. V- Rút kinh nghiệm: S: 16/8/2010 Chương I. Chất- Nguyên tử- Phân tử. * Mục tiêu của chương: 1. Cho HS biết được k/n chung của chất và hỗn hợp.Hiểu và vận dụng đượccác đ/n về ng.tử, NTHH, NTK, đơn chất và h/c, p.tử và PTK, hóa trị. 2. Tập cho HS biết cách nhận biết ra tính chất của chất và tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp, quan sát và thử nghiệm t/c của chất, biết biểu diễn ng.tử bằng KHHH và biểu diễn chất bằng CTHH, biết cách lập công thức hóa học của h/c dựa vào hóa trị, biết cách tính PTK. 3. Bước đầu tạo cho HS có hứng thú với môn học.Phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hóa học, năng lực tưởng tượng về cấu tạo hạt của chất. Tiết 2: Chất I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS biết được k/n chất và một số tính chất của chất(chất có trong các vật thể xung quanh ta). 2. Kỹ năng: - q.sát TN ,hình ảnh, mẫu chất...rút ra được nhận xét về tính chất của chất (chủ yếu là tính chất vật lý của chất). - So sánh tính chất vật lý của một số chất gần gũi trong cuộc sống, ví dụ: đường, muối ăn, tinh bột 3.Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II- Chuẩn bị của GV và HS. - GV: + 1 số mẫu chất: Lưuhuynh, Photpho đỏ, dây nhôm, dây đồng. + Dụng cụ thử tinh dẫn điện. Tranh vẽ các hình trong SGK. - HS: ôn lại khái niệm vật thể. III- Phương pháp. - Trực quan vật mẫu, thí nghiệm trực quan, giải thích, đàm thoại. IV- Tiến trình bài giảng. A- ổn định: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) * HS1: Hoá học là gì? Hoá học có tầm quan trọng như thế nào trong cuộc sống chúng ta? Lấy ví dụ minh hoạ? * HS2: Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học? HS trả lời, GV cho HS dưới lớp nhận xét, bổ sung, GV đánh giá, cho điểm. HS trả lời lý thuyết HĐ 2: Chất có ở đâu( 8 phút) *GV: Cho HS nhắc lại k/n vật thể ở vật lý lớp 7 *GV:Yêu cầu HS kể tên một số vật thể ở xung quanh và nói rõ đâu là vật thể có sẵn trong tự nhiên, đâu là vật thể do con người tạo ra? GV cho HS trả lời và chốt lại: Vật thể được chia làm 2 loại: HS nhắc lại k/n vật thể + Vật thể tự nhiên. + Vật thể nhân tạo. GV treo bảng phụ, yêu cầu HS điền vào cột trống ( mỗi loại 3 vật thể) Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo Tên vật thể Chất trong vật thể Tên vật thể Chất trong vật thể Không khí Cây mía Nước biển Khí ôxi, nitơ, hiđô, nước. Nước, đường, chất xenlulozơ Muối ăn,đá vôi, nước. Hộp bút Sách vở Cuốc xẻng Sắt, chất dẻo. Xenlulôzơ Sắt GV: gọi 2 HS lên điền vào bảng, HS dưới lớp NXét bổ xung, GV chuẩn kiến thức. GV: qua các ví dụ trên em hãy cho biết chất có ở đâu? HS: kể 1 số vật thể như bàn ghế, cây cỏ, không khí, sách bút, ấm nhôm. HS điền vào bảng tên 3 vật thể mỗi loại, chất chứa trong vật thể ( Kết quả như trong bảng) HS nêu và ghi vở: Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể , ở đó có chất HĐ 3: II- Tính chất của chất. ( 13 phút) GVthông báo: 1.Tính chất của chất gồm tính chất vật lý và tính chất hóa học *GV: Vậy làm thế nào để nhận biết được chất? *GV: phát vật mẫu cho các nhóm HS, yêu cầu các em quan sát mẫu Lưuhuỳnh, bột Photpho, nhôm, đồng ? Hãy cho biết trạng thái, màu sắc của các mẫu chất trên. - Dùng bút thử điện để thử tính dẫn điện của các mẫu chất - Thử tính tan của các mẫu chất ghi nhận xét vào bảng theo mẫu( GV treo bảng phụ có mẫu) *GV treo bảng phụ của các nhóm để HS nhận xét bổ sung chéo giữa các nhóm. GV kết luận. ? Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất. HS nghe và ghi vào vở: a. Tính chất vật lý gồm: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, khối lượng riêng. b. Tính chất hoá học:khả năng biến đổi chất này thành chất khác. HS: q.sát, làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng nhóm ( ND từ cột 2 đến cột 5) GV yêu cầu HS ghi vào vở. 2. Hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? GV cho HS nghiên cứu SGK, trả lời, GV hoàn thiện kiến thức. Chất Trạng thái Màu sắc Tính tan Tính dẫn điện Lưu huỳnh Rắn Vàng Không tan Không Đồng Rắn Đỏ Không tan Có Photpho đỏ Rắn Đỏ Không Nhôm Rắn Trắng bạc Không tan Có HS: Muốn biết tính chất của chất phải q.sát dùng dụng cụ đo và làm thí nghiệm. *HS n/c SGK trả lời: Việc tìm hiểu tính chất của chất để: + Giúp phân biệt chất này với chất khác. + Biết cách sử dụng chất. + Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. * Củng cố và bài tập(5 phút) *GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và bài tập 3sgk. HS dưới lớp làm bài tập vào vở HS1: Bài tập 3 Vật thể Chất Cơ thể người Nước Bút chì Than chì Dây điện Đông chất, dẻo áo Xenlulozơ, Ni lon Xe đạp Sắt, nhôm, cao su HS2: Bài tập 5 - Chấm 1: Một số tính chất bề ngoài( thể mùi) - Chấm 2: t0 nóng chảy, t0 sôi, khối lượng riêng. - Chấm 3: Làm thí nghiệm. * HDVN( 2 phút) Học bài, làm bài tập 1,2 4 SGK, bài tập 2.3trang 3 SBT V- Rút kinh nghiệm S: 23/8/2010 Tiết 3: Chất ( Tiếp) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - HS nắm được k/n chất nguyên chất và hỗn hợp. 2. Kỹ năng: - Biết được cách phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý - Biết tách một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý. 3.Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II- Chuẩn bị của GV và HS - GV: + Dụng cụ ( Tranh vẽ) thí nghiệm trưng nước cất, đèn cồn, kiềng sắt cốc thủy tinh, giá sắt, nhiệt kế, 3 tấm kính, ống hút. + Hóa chất: Muối ăn, nước cất, 1 cốc nước ao hồ, chai nước khoáng. III- Tiến hành bài giảng. ổn định: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ(8 phút * HS1: Làm thế nào để biết được tính chất của chất? Hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? - HS1 trả lời lý thuyết * HS2: chữa bài tập 4 SGK/11 Đáp án: Muối ăn Đường Than Màu Trắng Trắng Đen Vị Mặn Ngọt Đắng Tính tan Tan trong nước Tan trong nước Không tan trong nước Tính cháy Không cháy Cháy được Cháy được HĐ 2: I- Chất tinh khiết . GV: Hướng dẫn HS quan sát chai nước khoáng, cốc nước ao hồ, chai nước ... Ag2O, SiO2 GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp n.xét GV đánh giá. *HS làm bài tập vào vở Chấm 1 điền: khả năng liên kết Chấm 2 điền: nguyên tử Chấm 3 điền: nhóm ng,tử Chấm 4 điền : ng.tử Chấm 5 điền : ng.tố Chấm 6 điền : nhóm ng.tử Chấm 7 điền : hoá trị Chấm 8 điền : hoá trị *HS làm bài tập vào vở a. I I I II IVI KH, H2S, CO2 b. II II I II IVII FeO, Ag2O, SiO2 * HDVN Làm bài tập 1,2,3,sgk/37, 10.2 đến 10.5 SBT V- Rút KN .............. S: 2/10/2010 Tiết 14: Hoá trị (tiếp theo) I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách tính hoá trị của 1 ng.tố trong hợp chất. Biết cách lập CTHH của h/c( dựa vào hoá trị của các ng.tố hoặc nhóm ng.tử) 2. Kỹ năng- Lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của hợp chất khi biết hóa trị của 2 ng.tố hoặc ng.tố và nhóm ng.tử tạo nên chất. 3. Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH II- Chuẩn bị của GV và HS * GV: - Bảng hoá trị của 1 số ng.tố trang 42 - Bảng phụ nhóm, bảng phụ có ghi các bước vận dụng lập CTHH nhanh * HS: Học thuộc k/n hoá trị, quy tắc hoá trị của h/c 2 ng.tố III- Tiến trình dạy học A- ổn định: Hoạt động của GV Hoạt động của HS B- Kiểm tra bài cũ ( 8 phút) * HS1: Hoá trị là gì? nêu quy tắc hoá trị ? Viết biểu thức tính? * GV cho lớp nhận xét, bổ sung, GV đánh giá cho điểm, giới thiệu bài mới C- Bài mới: HĐ 1: - Tính hóa trị của S trong h/c SO3, Cu2O? Hướng dẫn: + Viết biểu thức quy tắc hoá trị với h/c + Thay hoá trị các ng.tố vào biểu thức và tính toán GV cho 2 HS lên làm trên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở * GV hướng dẫn HS cách nhẩm tính hoá trị nhanh . HĐ 2: - GV treo bảng phụ giới thiệu các bước lập công thức hoá học theo hoá trị - GV nhấn mạnh thêm: B có thể là nhóm ng,tử và vẫn vận dụng được 4 bước trên để lập CT GV: chia lớp thành 2 nhóm làm bài tập vào bảng phụ( mỗi nhóm 1 phần) * Nhóm 1: Lập CTHH của h/c tạo bởi canxi hoá trị II và O? * Nhóm 2: Lập CTHH của h/c tạo bởi Kali hoá trị I và O? GV thu bảng phụ của 2 nhóm treo lên bảng cho HS nhận xét chéo nhóm,bổ sung sai sót, GV đánh giá * GV đặt vấn đề: Qua lời giải của nhóm 1: Hãy so sánh + Hoá trị của Ca với hoá trị của O? + Số ng.tử của Ca so với số ng.tử của O HS1: Trả lời lý thuyết, viết quy tắc hoá trị AxaByb ð a . x = b. y 2. Vận dụng: a. Tính hoá trị của 1 ng.tố( 5 phút) a II HS1: SO3 ð 1. a = 3. II ð b II HS2: Cu2O ð 2. b = 1. II ð HS qsát bảng, ghi vào vở HS làm bài tập theo nhóm vào bảng phụ: b.Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị * Nhóm1: - CT dạng chung: CaxIIOyII - Theo q.tắc ta có: x . II = y.II ð - CTHH: CaO * Nhóm2: - CT dạng chung: KxIOyII - Theo q.tắc ta có: x .I = y .II ð - CTHH: K2O * HS nêu n.xét: + Hoá trị của O = Hoá trị của Ca + Số ng.tử củaO = số ng.tử của Ca ð Rút ra n.xét gì? Tương tự hãy n.xét về quan hệ giữa a với b, giữa x với y qua ví dụ nhóm 2? III II GV lấy ví dụ minh hoạ: Al2 O3 HS trả lời GV khái quát: đó là phương pháp vận dụng để lập CTHH nhanh và chính xác GV đưa ra bảng chú ý 3 trường hợp giả thích từng trường hợp HĐ 3: Luyện tập - củng cố( 6 phút) * GV cho lớp làm bài tập 4 sgk/38 a. Tính hoá trị của các ng.tố trong các h/c sau, biết Cl hoá trị I: ZnCl2 , CuCl, AlCl3 c .Tính hoá trị của Fe trong h/c FeSO4 * GV gọi 2 HS lên bảng tính toán, HS dưới lớp làm bài tập vào vở - Cho HS dưới lớp n.xét, bổ sung , GV đánh giá. * GV chia lớp làm 2 nhóm làm bài tập 2: mỗi nhóm làm 1 phần * Nhóm1: Lập CTHH của h/c 2 ng.tố là P(III) Và O? * Nhóm2: Lập CTHH của h/c 2 ng.tố là:Mg(II) và O? GV gọi HS chữa bài, lớp n.xét, bố sung, GV đánh giá. ? Các bước lập CTHH h/c khi biết hoá trị. ð Nếu a = b thì: x = y =1 HS nêu n.xét: + a b, tỉ số a : b tối giản ð x = b, y = a HS: q.sát, nghe và ghi vào vở: * Chú ý: hợp chất AxaByb 1. Nếu: a = b ð x = y =1 2. Nếu: ab, tỉ số a: b tối giản ð x = b, y = a 3. Nếu: ab, tỉ số a :b chưa tối giản thì giản ước để có tỉ số a : b tối giản ð x = b, , y = a, HS1: a. * ZnaCl2I ð * Cua ClI ð *.Al aCl3I ð HS2: Fe aSO4II ð HS làm bài tập vào bảng phụ: * Nhóm1: PxHy ðx =3, y =1 CTHH: PH3 * Nhóm 2: a =b ð x =y =1 CTHH: MgO HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài- * HDVN - Làm bài tập 2,4,5,6,7,8 sgk đọc thêm bài đọc thêm V- Rút KN: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Soạn: 2/10/2010 Tiết 15: Bài luyện tập 2 I-Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được ôn tập về CTHH của đơn chất và hợp chất 2. Kỹ năng: - HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK của chất. - Củng cố bài tập xác định hoá trị của 1 ng.tố. - Rèn luyện khả năng làm bài tập xác định NTHH. II- Chuẩn bị của GV và HS: * GV: ND bài luyện tập, bảng phụ nhóm. * HS: Ôn tập các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hoá trị, quy tắc hoá trị. III- Phương pháp - GV:nêu vấn đề, thuyết trình, giải thích - HS: hoạt động cá nhân, cặp, nhóm. IV- Tiến trình bài giảng A- ổn định: B- Kiểm tra: Không kiểm tra C- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : I- Kiến thức cần nhớ( 10 phút) *GV cho HS nhắc lại một 1 số kiến thức cơ bản 1.Cách ghi CTHH của đơn chất? Của hợp chất? 2. Hoá trị là gì ? - Phát biểu quy tắc hoá trị với hợp chất 2 ng.tố? Viết biểu thức tính? 3. Vận dụng quy tắc hoá trị để làm những dạng bài tập nào? HĐ 2: II- Bài tập( 25 phút) GV chia lớp làm 3 nhóm( mỗi nhóm một phần) vào bảng phụ nhóm. * Nhóm 1: Lập CTHH và tính PTK của hợp chất có p.tử gồm K(I) và nhóm SO4 ? * Nhóm 2: Nêu ý nghĩa CTHH của axit nitric ? * Nhóm 3: Tính hóa trị của các ng.tố Cu , Fe,P Trong các hợp chất sau: CuCl2, PCl5 , Fe(NO3)2 HS trả lời lý thuyết GV tóm tắt những kiến thức cơ bản lên bảng. HS: thảo luận theo nhóm và làm bài tập vào vở * Nhóm1: - Kx(SO4)y - x. I =y. II GV thu bảng đại diện của 3 nhóm treo lên bảng cho các nhóm n.xét chéo nhau, GVđánh giá * GV cho HS làm bài tập 2sgk/40 ? Muốn tìm được CTHH đúng cho h/c cần biết điều gì GVhướng dẫn: - Tìm hoá trị của X trong h/c XO, của Y trong h/c YH3 ð chọn CTHH sao cho đúng với hoá trị của Xvà Y GV gọi 1 HS làm bài * HS làm bài tập 3 sgk/40 * Nhóm 2: CTHH HNO3 cho biết: +A xitnitric do 3 ng.tố: H,N,O tạo nên +1 p.tử có1ng.tử H,1 ng.tử N,3 ng.tử O + PTK = 1 + 14 + 16.3= 63( đ.v.C) * Nhóm 3: Cux(OH)2I ð PxCl5I ð Fex(NO3)2I ð *HS thảo luận nhóm nêu: cần biết hoá trị của X và Y + Trong h/c XO, X có hoá trị II +Trong h/c YH3, Y có hoá trị III Vậy CTHH đúng của h/c là: X3Y2 -đáp án D * HS: đáp án đúng là D: Fe2(SO4) Hoạt động 3: Củng cố- luyện tập(5 phút) GV phát bảng phụ nhóm có ND bài tập: điền CTHH của các h/c tạo bởi các thành phần ( HS điền vào bảng các CTHH ) NO3(I) PO4(III) Na(I) NaNO3 Na3(PO4) Mg(II) Mg(NO3)2 Mg3(PO4)2 Al(III) Al(NO3)3 AlPO4 GV thu 1 số bảng phụ treo lên bảng cho lớp n.xét, GV đánh giá * HDVN - Ôn lại các kiến thức cơ bản trong bài luyện tập 1 và 2, tiết sau kiểm tra 1 tiết V- Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... S: 27/9/2010 Tiết 16: Kiểm tra 45 phút I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức cơ bản về ng.tử, đơn chất, hợp chất, CTHH, hoá trị 2. Kỹ năng: Phân biệt đơn chất, hợp chất, ý nghĩa của CTHH, tính hoá trị và lập CTHH của hợp chất. II- Chuẩn bị của GV và HS GV: đề kiểm tra phôto sẵn cho mỗi HS 1 đề HS: Ôn các kiến thức cơ bản đã hệ thống trong bài luyện tập1 và 2. III- Nội dung: A- Ma trận: Mức độ Kiến thức- kỹ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Câu hỏi điểm 3 (0,75đ) 1 (1đ) 4 1,75 1 (4đ) 1 4 1(0,25đ) 1 (1đ) 2 1,25 1 (3đ) 1 3 Tổng cộng 4 ( 1) 2 ( 5) 2 ( 4) 8 10 B- Câu hỏi: Phần I: Trắc nghiệm( 3 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) : Cho các từ và cụm từ sau: nguyên tố hoá học, hạt nhân, proton, một hay nhiều electoron mang điện tích âm, electoron. Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau : a, Nguyên tử gồm mang điện tích dương và vỏ tạo bởi b, ..là tập hợp những nguyên tử cùng loại , có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 2 ( 1,5 điểm) Ghép khái niệm ở cột A với ví dụ ở cột B cho phù hợp: Khái niệm (A) Ví dụ (B) 1. Đơn chất a. H2O, NaCl , CO2. 2. Hợp chất b. Không khí, nước muối 3. Hỗn hợp c. Cu, O2 , H2 d. không khí, H2O , CO2. Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 3 (1 điểm) : Cho biết sơ đồ nguyên tử sau. Hãy cho biết : 1- Số Proton: 2- Số electron: 3. Số lớp electron : 13+ + 4. Số electron lớp ngoài cùng: Câu 4 (4 điểm) 1. Tìm hoá trị của Các bon và Magie trong các công thức sau : CO2 và Mg(OH)2. 2. Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm. a, Natri và Oxi. b, Nhôm và nhóm SO4. c, Canxi và nhóm CO3. Câu 5 (2 điểm) Trong phân tử hợp chất A được tạo bởi 2 ngtử M và 5 nguyên tử oxi. Tìm công thức hợp chất A. Biết phân tử khối của A là 142 đvc IV- Biểu điểm- đáp án: Sơ lược đáp án Điểm Câu 1 1,5 đ a. hạt nhân một hay nhiều electoron mang điện tích âm b. nguyên tố hoá học 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 1,5 đ Nối: 1 với c 2 với a 3 với b 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3 1 đ 1- Số Proton: 2- Số electron: 3. Số lớp electron : 4. Số electron lớp ngoài cùng: 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4 4 đ 1. ( 1 điểm ) CO2 : C hoá trị IV Mg(OH)2 : Mg hoá trị II 2. ( 3 điểm ) a, CT : Na2O phân tử khối : 23 x 2 + 16 = 62 đvc b, CT : Al2(SO4)3 Phân tử khối : 27x2 + (32 + 16 x 4)x3 = 342 đvc 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm O,5 điểm c, CT : CaCO3 Phân tử khối : 40 + 12 + 16 x 3 = 100 đvc O,5 điểm O,5 điểm Câu 5 1,5 đ - CT của h/c: M2O5 Ta có: 2 M + 16. 5 = 142 M = (142 - 80) : 2 =31( d. v. C) ð M là Photpho . CTHH h/c là P2O5 0,25 điểm O,5 điểm O,5 điểm O,25 điểm * Trả bài, nhận xét: V-Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: