Giáo án Hóa học 8 tuần 9 đến 18

Giáo án Hóa học 8 tuần 9 đến 18

Chương II - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

 Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

* Mục tiêu của chương:

 1. Tạo cho HS hiểu và vận dụng được định nghĩa về PƯHH cùng bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết:ND định luật bảo toàn khối lượng.

 2. Tập cho HS phân biệt được hiện tượng hóa học vứi hiện tượng vật lý, hiểu được ý ngiã của PTHH.

 3.Tiếp tục tạo cho HS có hứng thú với môn học, phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hóa học, năng lực tưởng tượng về sự biến đổi hạt( p.tử) của chất.

I- Mục tiêu bài học.

 1- Kiến thức: HS biết được

 - Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi về chất

 - Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.

 

doc 48 trang Người đăng vultt Lượt xem 1037Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 8 tuần 9 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: 15/10/2010 Chương II - Phản ứng hoá học
 Tiết 17: Sự biến đổi chất
* Mục tiêu của chương:
 1. Tạo cho HS hiểu và vận dụng được định nghĩa về PƯHH cùng bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết:ND định luật bảo toàn khối lượng.
 2. Tập cho HS phân biệt được hiện tượng hóa học vứi hiện tượng vật lý, hiểu được ý ngiã của PTHH.
 3.Tiếp tục tạo cho HS có hứng thú với môn học, phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hóa học, năng lực tưởng tượng về sự biến đổi hạt( p.tử) của chất.
I- Mục tiêu bài học.
 1- Kiến thức: HS biết được
 - Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi về chất
 - Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
 2- Kỹ năng: Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
 - Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học
 3- Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn cho HS, phát triển tư duy hóa học.
II- Chuẩn bị của GV và HS.
 * GV: chuẩn bị dụng cụ hóa chất để HS làm các TN theo nhóm
 1.TN1: cho bột sắt tác dụng vứi lưuhuỳnh.
 2.TN2: nung nóng đường.
 - Dụng cụ: 5 khay nhựa mỗi khay gồm có
 + 1 nam châm + 1 đèn cồn + 1 kiềng đun, 1 lưới sắt.
 + 1 kẹp gỗ + 1 đũa thủy tinh + 1 muôI lấy hóa chất
 - Hóa chất: bột sắt, bột lưuhuỳnh.
III- Phương pháp
 Đàm thoại, thí nghiệm trực quan, nêu vấn đề.
IV- Tiến trình bài giảng
 A- ổn định:
 B- Kiểm tra:không
 C- Bài mới: GV giới thiệu chương, giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Hoạt động cá nhân ( 10 phút)
GV treo tranh vẽ H2.1: sự biến đổi của nước
? Quan sát t.vẽ, hãy mô tả quá trình biến đổi của nước.
GV: trong quá trình trên có sự biến đổi về chất không?
I- Hiện tượng vật lý
*HS q.sát hình vẽ, mô tả sự biến đổi của nước:
 n.chảy Đun nóng
Nước đá Nước Nước 
(rắn) (lỏng) ( hơi)
 Đông đặc Ngưng tụ
* GV nêu vấn đề: 
Khi hòa tan muối ăn vào nước , làm thế nào để thu lại đươc muối ăn?
? Nêu sự n.xét về sự biến đổi của muối ăn.
HS trả lời GV kết hợp chỉ trên t.vẽ.
* GV giới thiệu 2 quá trình trên là hiện tượng vật lý
? Vậy hiện tượng vật lý là gì.
HĐ 2: (25 phút)
- GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm:
+ Lâý 7 muôi bột sắt, 4 muôi bột lưuhuỳnh, trộn đều chia làm 2 phần:
Phần 1: đưa nam châm lại gần ð q.sát nhận xét hiện tượng?
Phần 2: đổ vào bát sứ đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn ð q.sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp?
Lưu ý: chỉ đun đến khi hỗn hợp chảy lỏng thì ngừng đun.
- GV: yêu cầu HS báo cáo kết quả thí nghiệm ðrút ra kết luậntừ TN1?
- GV giới thiệu chất mới tạo ra khi nung nóng hỗn hợp bột sắt và lưuhuỳnh là h/c sắt(II) sunpua
- GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm:
+ Lấy đường vào 2 ống nghiệm( như hình 24).
+ Dùng kẹp gỗ kẹp 1 ống nghiệm đun trên ngọn lửa đèn cồn ð Q.sát, nhận xét hiện tượng?
GVlưu ý HS cách đun ống nghiệm: hơ nóng đều rồi mới đun tập trung vào đáy ống.
*HS: thảo luận cặp, nhóm nhỏ mô tả lại sự biến đổi của muối ăn:
 Hòa tan đun nóng
Muối ăn d.d nước muối muối
 (rắn) ( lỏng) ( rắn)
- HS: chỉ có sự biến đổi về trạng thái, không có sự biến đổi về chất. 
HS nêu kết luận sgk và ghi vào vở.
II- Hiện tượng hóa học
1. Thí nghiệm 1
 * Sắt tác dụng với lưuhuỳnh (13 phút)
- HS: làm thí nghiệm theo nhóm, nêu nhận xét:
+ Phần 1: khi đưa nam châm lại gần hỗn hợp, nam châm hút sắt, còn lại lưuhuỳnh,
+ Phần 2: Khi nung nóng, hỗn hợp nóng sáng rồi chuyển sang màu xám đen, rắn.
- HS: báo cáo kết quả, nêu kết luận: quá trình trên đã có sự biến đổi về chất( có chất mới tạo thành).
* Thí nghiệm 2: Nung nóng đường( 12 phút).
- HS làm TN theo nhóm, nêu nhận xét:
Đường trắng ð đun nóng, chảy lỏng
thành chất màu nâu ð chuyển thành màu đen đồng thời có hơi nước thoát ra.
GV gọi HS báo cáo k.quả TN
? Qua 2 TN trên hãy nêu n.xét về quá trình biến đổi của chất.
GV giới thiệu 2 hiện tượng trong 2TN trên là hiện tượng hoá học.
? Vậy hiện tượng hoá học là gì.
? Muốn phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá họccần dựa vào dấu hiệu nào.
- HS: 2 TN đều có chất mới được tạo thành.
HS nêu đ/n sgk và ghi vào vở.
HS: dựa vào dấu hiệu có sinh ra chất mới hay không?
* Củng cố- luyện tập(8 phút)
1. Hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học khác nhau ở điểm nào?
2. GV cho HS làm bài tập 2 sgk/47
HS trả lời lý thuyết.
HS: 
+ Hiện tượng vật lý là a, d vì không có sự biến đổi về chất.
+ Hiện tượng hoá học là a, c vì có sinh ra chất mới.
* HDVN:
 Học kiến thức cơ bản cuối bài, làm bài tập 1,3 sgk/47, bài 12.1 đến 12.4 SBT/15.
V- Rút kinh nghiệm:
.................
S: 15/10/2010 Tiết 18: Phản ứng hoá học
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS hiểu được
 - PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Để xảy ra PƯHH, các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao hay chất xúc tác.
- Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu săc, tạo kết tủa, khí thoát ra
 2. Kỹ năng: 
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về PƯHH, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra.
 -Viết được phương trình hóa học bằng chữ để biểu diễn PƯHH.Xác định được chất phản ứng và chất sản phẩm.
 3- Thái độ :Giúp HS yêu thích học tập bộ môn.Phát triển tư duy hóa học
II- Chuẩn bị của GV và HS.
 * GV: + T. vẽ sơ đồ tượng trưng cho PƯHH giữa hiđro và ôxi tạo ra nước.
 + Dụng cụ hoá chất để các nhóm HS làm TN chứng minh các ĐK để có PƯHH xảy ra.
 1.TN1: kẽm tác dụng với dung dịch HCl.
 2.TN2: d.d Na2SO4 t/d với d.d BaCl2hoặc d.d NaOH t/d với d.d CuSO4.
 3. TN3: sắt t/d với d.d CuSO4 .
 - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm.
 - Hoá chất: Kẽm, đinh sắt, d.d HCl, d.d NaOH, d.d CuSO4.
 * HS: chuẩn bị dây sắt( đã đánh sạch rỉ).
III- Phương pháp
 Đàm thoại, trực quan t.vẽ, TN trực quan.
IV- Tiến trình bài giảng
 A- ổn định:
 B- Kiểm tra bài cũ:
HS: chữa bài tập 12.3 SBT
GV cho HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV đámh giá cho điểm.
GV giới thiệu bài mới.
HS: 
- Hiện tượng vật lý: Đá vôi được đạp thành cục nhỏ đều nhau vì không có chất mới nào được tạo ra.
- Hiện tượng hoá học: Đávôi nung nóng thu được vôi sống và khí cácbonic vì đã tạo ra chất mới là vôi sống và khí cácbonic
C- Bài mới:
HĐ 1:
GV yêu cầu HS nhắc lại hiện tượng hoá học?
GV: quá trình chát nà biến đổi thành chất khác gọi là PƯHH
? Vậy PƯHH là gì.
GVgiới thiệu: chất bị biến đổi gọi là chất tham gia PƯ(chất PƯ).Chất mới được sinh ra gọi là chất sản phẩm
GV giới thiệu cách ghi cách đọc PT chữ của PƯHHðYêu cầu HS ghi lại các PTchữ của hiện tượng hoá học trong bài tập 2SGK/47, đọc PT chữ
- gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
I- Định nghĩa( 5 phút)
HS nhắc lại hiện tượng hoá họclà quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- HS nêu đ/n PƯHH và ghi vở.
- HS ghi PT chữ vào vở.
HS:
 Lưuhuỳnh + ôxi Lưuhuỳnh điôxit
Canxicacbonat Canxioxit 
 + khí cácbonđiôxit
HĐ 2: II- Diễn của phản ứng hoá học(10 phút)
 GV yêu cầu HS q.sát sơ đồ PƯHH giữa khí hiđro với khí ôxi tạo ra nước
 a b c
 O2 H2 H2O
GV: Em hãy cho biết trước PƯ có những p.tử nào? Các ng.tử nào liên kết với nhau?
? Trong PƯ các ng.tử nào liên kết với nhau? So sánh số ng.tử hiđro và ôxi trong PƯ (b) và trước PƯ (a).
? Sau PƯ có các p.tử nào. Các ng.tử nào liên kết với nhau.
? Hãy so sánh chất tham gia và chất sản phẩm về số ng.tử mỗi loại, liên kết trong PƯ.
? Từ các n.xét trên hãy rút ra kết luận về bản chất của PƯHH là gì.
HĐ 3: (15 phút)
GV hướng dẫn HS làm TN cho kẽm tác dụng với d.d HCl:
+Lấy 2cm d.d HCl vào ống nghiệm rồi thả vào 1 mảnh kẽm nhỏ ð q.sát h.tượng?
-GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả TN
? Qua TN, hãy n.xét : muốn PƯ xảy ra nhất thiết phải có ĐK gì.
GV bổ sung thêm: bề mặt tiếp xúc càng lớn thì PƯ xảy ra càng dễ và nhanh hơn.
- HS:
+ Trước PƯ có 2 p.tử Hiđro, 1 p.tử ôxi.
+ 2 ng.tử hiđro liên kết với nhauthành 1p.tử, 2 ng.tử ôxi kiên kết vơí nhau thành 1 p.tử.
- HS: Trong PƯ các ng.tử tách rời nhau, số ng.tử hiđro và ng.tử oxi trước và sau PƯ bằng nhau.
- HS: sau PƯ cứ 1 ng.tử oxi liên kết với 2 ng.tử hiđro tạo ra p.tử nước.
HS: liên kết giữa các ng.tử thay đổi, số ng.tử mỗi loại không thay đổi.
- HS nêu kết luận sgk/28 và ghi vào vở.
III -Khi nào PƯHH xảy ra
HS làm thí nghiệm theo nhóm, n.xét h.tượng:
+ có bọt khí thoát ra.
+ mảnh kẽm nhỏ dần.
HS: các chất PƯ phải tiếp xúc nhau.
-GV cho HS nhắc lại TN sự tạo thành sắt(II)sunpua, TN phân huỷ đường cần ĐK gì?
GV bổ sung thêm: có PƯ chỉ cần đun khơi mào, có PƯ cần đun nóng suốt thời gian PƯ, có PƯ xảy ra ngay ở ĐK thường.
*GVnêu vấn đề: khi nấu cơm rượu để quá trình chuyển hoá nhanh từ tinh bột thành rượu cần ĐK gì?
GV: có PƯ cần có chất xúc tác( để PƯ xảy ra nhanh hơn).
? Vậy khi nào thì PƯ xảy ra.
HS: cần phải đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
HS liên hệ thực tế nêu: cần có men rượu
HS nêu kết luận sgk/49.
* Củng cố- bài tập(5phút)
GV chia lớp làm 3 nhóm làm bài tập:viết PT chữ của các PƯHH sau
a, Đốt cồn ( rượu etylic) trong không khí tạo ra khí các bonic và nước.
b, Đốt bột nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit.
C, Điện phân nước thu được khí hiđro và khí oxi.
HS làm bài tập theo nhóm:
a.Rượu etylic + ôxi t0 nước +
khí cacbonđioxit .
b, Nhôm + ôxi t0 nhôm ôxit.
c, Nước t0 khí ôxi + khí hiđrro. 
 * HDVN: làm bài tập 1 đến 4 sgk, 13,1 đến 13,3 SBT.
V- Rút kinh nghiệm.
S: 15/10/2010 Tiết 19: Phản ứng hóa học(tiếp)
I- Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS nắm được dấu hiệu để nhận biết 1 PƯHH có xảy ra hay không dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra
 2.Kỹ năng: Quan sát TN, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể rút ra được về PƯHH, điêỳ kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
 - Viết được PT chữ để biểu diễn phản PƯHH.
 3- Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn, có lòng tin yêu vào khoa học
II- Chuẩn bị của GV và HS:
 * GV: chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cho các nhóm HS làm TN để nhận biết được các dấu hiệu của PƯHH.
 -TN1: cho d.d CuSO4 t/d với NaOH.
 -TN2: cho sắt t/d với d.d CuSO4.
 + Hóa chất: d.d CuSO4, NaOH, đinh sắt.
 + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm
*HS: ôn lại h/tượng hóa học, hiện tượng vật lý, cách viết PT chữ.
III- Phương pháp
 Thí nghiệm trực quan theo nhóm, đàm thoại.
IV- Tiến trình bài giảng
 A- ổn định:
 B- Kiểm tra 15 phút.
 Câu1 (6 điểm): Hãy tính hóa trị của Fe, Cl, Al trong các h/c sau: FeO, Fe2O3, Cl2O7, Al(OH)3.
 Câu2 (2 điểm) : Trong các hiện tượng sau đây, hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học.
 a. Hòa tan muối ăn vào nước thu được nước muối.
 b.Đốt sắt trong không khí thu được ôxít sắt từ.
 c. Đốt photpho trong ôxi thu được Điphotpho ... tập( 20 phút)
*Bài tập1:t0
 Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonđioxit :
 CaCO3 4 CaO + CO2 
Hãy tính khối lượng vôi sống thu được khi nung 40g CaCO3? 
- GV yêu cầu HS xác định: Cho? Tìm?
- Gọi HS vận dụng làm từng bước
+ Chuyển m(CaCO3) "n (CaCO3)
+ Viết PTHH
GV yêu cầu HS đọc PTHH nêu tỉ lệ số p.tử của các chất?
+ Dựa vào PTHH tìm số n(CaO) tạo thành
+ Tìm m(CaO) thu được?
* Bài tập2:
Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 33,6g CaO
- HS xác định đầu bài : Cho ? Tìm? 
- Hướng dẫn HS vận dụng các bước làm bài tập vào bảng phụ cá nhân 
*GV thu 1 số bảng cá nhân, cho HS dưới lớp nhận xét , bổ sung GV chuẩn kiến thức.
GVgiới thiệu cách giải điền số mol 
t0
t0
t0
CaCO3 " CaO + CO2
1mol 1mol
X mol " 0,6mol
*Bài tập3(theo nhóm nhỏ vào bảng phụ)
+ Nhóm1: Sắt p/ứ với axit clohiđric theo sơ đồ Fe + HCl 4 FeCl2 + H2
a. Hãy lập thành PTHH.
b. Hãy tính khối lượng HCl cần dùng nếu có 2,8g Fe tham gia phản ứng?
+ Nhóm2: Lưuhuỳnh p/ứ với ôxi theo sơ đồ sau S + O2 4 SO3 
a. Hãy lập thành PTHH.
* HS: xác định:
Cho: m(CaCO3) = 40g; tính: m(CaO) ?
t0
t0
+ n (CaCO3) = 
+ PTHH: CaCO3 " CaO + CO2 
+ Theo pt: 
Cứ 1mol CaCO3 p.ứ tạo thành 1 mol CaO
Vậy0,4mol CaCO3 p.ứ tạo thành0,4 molCaO
+ Khối lượng CaO thu được là:
 m(CaO) = 0,4 . 56 = 22,4(g)
* HS: đọc đầu bài , xác định:
Cho: m(CaO) = 33,6g; Tìm: m(CaCO3)
t0
+ n(CaO) = 
+ PTHH: CaCO3 " CaO + CO2
+ Theo PTHH:
Muốn đ/c 1mol CaO cần nung 1 mol CaCO3
Vậyđ/c 0,6mol CaOcần nung 0,6 mol CaCO3
+ m(CaCO3) = 0,6 . 100 = 60g
HS ghi cách làm để vận dụng
HS làm bài vào bảng phụ: 
* Nhóm1: n(Fe) = 
PTHH: Fe + 2HCl " FeCl2 + H2 
 1mol 2mol
 0,05mol " 0,1 mol
 m(HCl) = 0,1. 36,5 = 3,65 (g) 
b. Hãy tính khối lượng khí SO2 thu được nếu có 1,6g lưuhuỳnh tham gia p/ứ
- HS làm bài tập theo nhóm
* GV: Thu 1số bảng phụ nhóm treo lên bảng cho HS n.xét, đánh giá chéo nhau, GV n.xét, kết luận.
* Nhóm2: n(S) = 
t0
PTHH: S + O2 " SO2 
 1 mol 1 mol
 0,05 mol " 0,05 mol
 m(SO2) = 0,05 . 64 = 3,2 (g)
* Củng cố: 
 - Nêu các bước tính theo PTHH để tìm khối lượng chất tham gia hoặc chất sản phẩm?
 HS trả lời, GV nhấn mạnh cách tính.
* HDVN:
 - Làm bài tập 3a,b SGK ; bài 22.2 b,c SBT
V- Rút KN:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
S: 9/12/2010 Tiết 35: Tính theo phương trình hoá học (tiếp)
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: 
 HS biết được:
 - PTHH cho biết tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số ng.tử, số p.tử các chất trong phản ứng.
 - Các bước tính theo PTHH
 2- Kỹ năng: 
 -Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất cụ thể.
 - Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc sản phẩm trong phản ứng hóa học.
3- Thái độ: 
 Yêu thích học tập bộ môn
II- Chuẩn bị của GV và HS:
* GV: + Bảng phụ có ND bài luyện tập
* HS: + Học kỹ các bước của bài toán tính theo PTHH
 + Ôn lại các bước lập PTHH, các công thức biến đổi giữa v, m, n .
II- Phương pháp:
- Đàm thoại, hoạt động cá nhân, giải bài tập .
IV- Tiến trình bài giảng:
A- ổn định:
B- Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Nêu các bước tính theo PTHH để tìm khối lượng chất tham gia hoặc sản phẩm
áp dụng: tính khối lượng khí ôxi cần dùng để p/ứ hết với 3g Cacbon?
GV cho HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV đánh giá cho điểm.
* HS: tra lời lý thuyết
áp dụng: n(S) = 
PTHH: C + O2 " CO2
 1 mol 1 mol
 0,25 mol " 0,25 mol
 m(O2) = 0,25 . 32 = 8(g)
C- Bài mới:
HĐ1: ( 10 phút )
* GV đặt vấn đề: ở bài tập kiểm tra, nếu đầu bài yêu cầu tính thể tích khí ôxi cần thiết ở ĐKTC thì lời giải bài toán sẽ khác ở điểm nào?
? Hãy tính thể tích khí ôxi ở ĐKTC.
? Từ lời giải bài tập trên, hãy nêu các bước tính theo PTHH để tính thể tích chất khí tham gia
* GV cho HS nhận xét, bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức " y/c HS ghi vào vở.
* Cho HS n/c 2 ví dụ SGK.
HĐ 2: (20 phút)
* Bài tập1: 
 Đốt cháy cacbon trong ôxi thu được khí cacbon điôxit.
a. Viết PTHH?
b. Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở ĐKTC khi đốt cháy 9g cacbon?
c. Hãy tính thể tích ôxi cần dùng ở ĐKTC cần để đốt cháy hết lượng cacbon trên?
* GV y/c HS x.định : cho ? Tìm ? 
- Gọi HS vận dụng từng bước để giải bài tập 
+ Tìm n(C) ; Viết PTHH 
+ Tìm n(CO2) " V(CO2 đktc)?
+ Tìm n(O2) " V(O2 đktc)?
* Bài tập2: ( HS làm vào phụ cá nhân)
Tính thể tích khí ôxi cần dùng ở đktc để đốt cháy hết 5,4 g Al.
- HS xác định : Cho ? tìm ? 
* GV cho HS đổi chéo bảng phụ trong bàn, chấm điểm lẫn nhau, GV nhận xét đánh giá.
4- Củng cố- bài tập ( 5 phút)
?Nêu các bước tính theo PTHH để tìm khối lượng chất tham gia hoặc sản phẩm ? Thể tích chất tham gia hoặc sản phẩm ?
* Làm bài tập 2(b)- sgk/75.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm bài tập vào vở
- GV cho HS dưới lớp nhận xét, bổ sung GV hoàn thiện kiến thức.
I- Tính thể tích chất khí tham gia hoặc sản phẩm
*HS: Phải chuyển số mol O2 thành thể tích chất khí ở ĐKTC.
- HS: V(O2 đktc) = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
* HS dựa vào kiến thức bài trước nêu 4 bước:
1. Chuyển đối khối lượng hoặc thể tích chất khí đã cho thành số mol chất.
2. Viết PTHH.
3. Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia hoặc chất sản phẩm.
4. Chuyển đổi số mol chất thành thể tích chát khí ở ĐKTC.
II- Luyện tập
* HS đọc đầu bài x.định:
- Cho : m (C) = 9g 
- Tìm: V(O2 đktc) ? ; V(CO2 đktc) ?
n(C) = 
PTHH: C + O2 " CO2 
 1mol 1mol 1mol
 0,75mol " 0,75mol 0,75mol
V(CO2 đktc) = 0,75 . 22,4 = 16,8 ( l )
V(O2 đktc) = 0,75 . 22,4 = 16,8 (l)
* HS: đọc đề bài x.định: 
cho: m (Al) = 5,4g ; tìm : V(O2 đktc) ?
Giải:
 + n(Al) = 
PTHH: 4Al + 3O2 " 2Al2O3
 4mol 3mol 
 0,2 mol " 0,15mol
V(O2 đktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36(l)
- HS trả lời lý thuyết
* HS làm bài tập cá nhân:
 n(S) = 
t0
PTHH: S + O2 " SO2 
 1 mol 1 mol 1 mol
 0,05 mol" 0,05 mol 0,05 mol
V(SO2 đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
V(O2 đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
V(K.K đktc) = 1,12 . 5 = 5,6 lit
* HDVN:
 - Làm bài tập 1 đến 4 SGK
V- Rút KN: 
.
S:15/12/2010 Tiết 36 : Bài luyện tập 4
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa:
 + Số mol chất ( n ) và khối lượng chất( m ).
 + Số mol chất khí ( n ) và thể tích chất khí ở đktc( V ).
 + Khối lượng của chất khí ( m ) và thể tích chất khí ở đktc( V ).
 2- Kiến năng: HS biết ý nghĩa về tỉ khối của chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí này với chất khí kia và tỉ khối của chất khí với không khí.
 - HS có kỹ năng ban đầu về vận dụng nhữnh k/n đã học( mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hoá học đơn giản theo CTHH và PTHH.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
 * GV: chuẩn bị ND bài luyện tập, bảng phụ có sơ đồ câm về mối quan hệ giữa số mol chất ( n )- khối lượng chất( m ) và thể tích mol chất khí.
 * HS: Ôn lai các k/n mol, tỉ khối của chất khí.
III- Phương pháp:
 - Đàm thoại, giải bài tập, hoạt động nhóm nhỏ , cá nhân.
IV- Tiến hành bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 ( 15 phút)
* GV cho HS nhắc lại các k/n mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí?
* GV y/c HS đọc phần thông tin sgk để hiểu rõ các k/n trên.
* GV treo bảng phụ có sơ đồ câm về q.hệ giữa n, m, v " gọi 1 HS lên bảng điền các công thức ở vị trí số1, 2, 3, 4 trong sơ đồ:
K.lượng chất( m )
3
1
Thể tích mol chất khí Vđktc
Số mol chất( n )
4
2
* GV cho HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức.
* Bài tập:
a. 11,2 l khí O2 có khối lượng bao nhiêu g?
b. 11g khí CO2 có thể tích là bao nhiêu lit ở đktc?
_ chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài 
- 2 HS lên bảng làm bài tập , mỗi em 1 phần.
* GV cho HS n.xét, bổ sung, GV nhấn mạnh: n là đại lượng trung gian để chuyển đổi từ m sang V và ngược lại.
* GV: y/c HS viết công thức tính tỉ khối của chất khí A so với chất khí B ? so với không khí ?
 I- Kiến thức cần nhớ
* HS trả lời các k/n
* Đọc thông tin sgk
* HS lên bảng điền:
1: n =
2: m = n . M(g)
3: V = n . 22,4(l)
4: n = 
* HS1: 
n(O2) = 
m (O2) = 0,5 . 32 = 16(g)
* HS2:
n(CO2) = 
V(CO2 đktc) = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
* HS viết công thức
Họat động2: ( 25 phút )
* Bài tập1sgk/79.
- Xác định cho ? , tìm ?
? Muốn x.định đước CTHH của h/c cần biết được điều gì. 
? Tìm số mol ng.tử S , số mol ng.tử O bằng cách nào.
* Hướng dẫn : Từ tỉ lệ kết hợp về khối lượng của S và O " Tìm tỉ lệ kết hợp về số mol ng.tử S với số mol ng.tử O " số ng.tử S kết hợp với số ng.tử O.
? Hãy tìm n (S ) , n (O ).
* Bài tập2 sgk/79:
- Hướng dẫn: + Viết CT dạng tổng quát 
+ Lập tỉ lệ tương đối giữa số ng.tử và % khối lượng các ng.tố.
+ Tìm CT đơn giản của h/c suy ra CTHH h/c.
* GV nhấn mạnh: Với h/c vô cơ thì CT đơn giản cũng là CTHH
* Bài tập 4 sgk/79: 
- Cho HS thảo luận nhóm nhỏ , nêu hướng giải bài tập " y/c HS làm bài tập theo nhóm nhỏ vào bảng phụ cá nhân.
* GV thu 1 số bảng phụ treo lên bảng cho HS n.xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
* Bài tập5 sgk/79:
- y/c HS x.định đầu bài: Cho ? Tìm ?
- GV hướng dẫn cách giải:
Đối với chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất thì tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ về thể tích.
HS về nhà làm tiếp các bài tập còn
* Bài tập
* HS : x.định đầu bài
- Cho: m (S ) : m (O) = 2 : 3 
- Tìm CT đơn giản của h/c ?
* HS: cần biết số ng.tử của mỗi ng.tố .
* HS: 
 m (S ) : m (O) = 2 : 3 
 " n (S ) : n (O ) = 
 n (S ) : n (O ) = 0,0625 : 0,1875
 n (S ) : n (O ) = 1 : 3
trong 1 p.tử h/c có 1 ng.tử S kết hợp với 1 ng.tử O
- CTHH đơn giản h/c là : SO3
* HS: nghe và làm theo sự hướng dẫn
- CTTQ : FexSyOz
 X : Y : Z = 
 X : Y : Z = 0,657: 0,656 : 2,6375
X : Y : Z = 1 : 1 : 4 
- CT đơn giản của h/c : FeSO4 
Theo bài ra ta có ( FeSO4 )n = 152
 " 56 .n + 32.n + 64.n = 152
 " n = 1 
CTHH h/c là: FeSO4
* HS: n(CaCO3) = 
PTHH:
 CaCO3 + 2HCl " CaCl2 + H2O + CO2
Theo pt:
 n (CaCl2) = n (CO2) = n (CaCO3) = 0,05(mol)
- m (CaCl2) = 0,1 . 111 = 11,1 (g)
- V(CO2 đkt) = 0,05 . 24 = 1,2 (l)
* HS nghe và và làm theo hướng dẫn:
PTHH: CH4 + 2O2" CO2 + 2H2O
Theo pt:1mol 2mol
Suy ra: 1 lit cần 2 lit
Vậy đốt: 2lit cần 4 lit
* Củng cố:( 2 phút).
 GV hệ thống kiến thức cơ bản trong bài tập, sơ đồ chuyển hoá giữa m , n, v, tính theo CTHH, PTHH. 
* HDVN
 Xem lại lời giải bài tập 4 , bài tập 5.
V- Rút KN:
...

Tài liệu đính kèm:

  • docGA hoa 8 tuan 9-18-chuan KTKN.doc