Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 - Tháng 9, 10

Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 - Tháng 9, 10

Chủ điểm tháng 9:

Truyền thống nhà trường

Thời gian: 90

Gồm 3 hoạt động:

 1/ Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS

 2/ Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.

 3/ Thi viết vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.

1. Mục tiêu cần đạt:

 * Về kiến thức:

-Hiểu rõ nhiệm vụ học sinh cuối cấp trung học cơ sở chính là đẻ thực hiện quyền phát triển tối đa nhân cách, tài năng trí tuệ và thể chất của các em.

 -ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường của học sinh cuối cấp trung học cơ sở.

 -Hiểu về truyền thống của lớp và của trường

 * Về thái độ:

 -Tự xác định được trách nhiệm của bản thân phảI hoàn thành tốt các nhiêm vụ đó,tôn trọng ý kiến của bạn, chân thành góp ý kiến của bạn chưa đúng.

 -Có tính chất lưu luyến gắn bó với nhà trường,

 -Tự hào, tôn trọng ,giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp ,của trường

 * Về kĩ năng:

 -Biết bày tỏ ý kiến của mình và biết sử dụng các phương pháp hợp lý,có hiệu quả để hoàn hành năm học cuối cấp của năm học cuối cấp trung học cơ sở.

 -Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiêm vụ năm học cuối cấp trung học cơ sở.

 -Phát huy tư duy ngôn ngữ,kĩ năng viết, vẽ ,giao tiếp, hợp tác.

2. Nội dung và hình thức hoạt động:

 

doc 11 trang Người đăng vultt Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 - Tháng 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOỉNG GD & ẹT HUYEÄN BA Tễ
TRệễỉNG THCS BA VINH 
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp – LƠP 9B
 (Ngaứy thửùc hieọn: )
Chủ điểm tháng 9:
Truyền thống nhà trường
Thời gian: 90’
Gồm 3 hoạt động:
	1/ Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS
	2/ Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
	3/ Thi viết vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.
1. Mục tiêu cần đạt: 
	* Về kiến thức: 
-Hiểu rõ nhiệm vụ học sinh cuối cấp trung học cơ sở chính là đẻ thực hiện quyền phát triển tối đa nhân cách, tài năng trí tuệ và thể chất của các em.
 -ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường của học sinh cuối cấp trung học cơ sở.
 -Hiểu về truyền thống của lớp và của trường
 * Về thái độ: 
 -Tự xác định được trách nhiệm của bản thân phảI hoàn thành tốt các nhiêm vụ đó,tôn trọng ý kiến của bạn, chân thành góp ý kiến của bạn chưa đúng.
 -Có tính chất lưu luyến gắn bó với nhà trường,
 -Tự hào, tôn trọng ,giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp ,của trường
 * Về kĩ năng: 
 -Biết bày tỏ ý kiến của mình và biết sử dụng các phương pháp hợp lý,có hiệu quả để hoàn hành năm học cuối cấp của năm học cuối cấp trung học cơ sở.
 -Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiêm vụ năm học cuối cấp trung học cơ sở.
 -Phát huy tư duy ngôn ngữ,kĩ năng viết, vẽ ,giao tiếp, hợp tác.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung :
HĐ1: - HS xác định được nhiệm vụ và quyền của mình trong năm học cuối cấp THCS.
 - HS thảo luận và đưa ra biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học quan trọng này.
HĐ2: - HS lựa chọn phương án tặng kỉ vật gì có ý nghĩa đới với trường.(Xây dựng kế hoạch thực hiện)
HĐ3: - Sáng tác những tác phẩm ca ngợi truyền thống của trường lớp.
 - Văn nghệ ca ngợi trường lớp.
b. hình thức hiện:
 - Trao đổi, thảo luận theo tổ.
 - Thi viết, vẽ, làm thơ, trò chơi.
3/ Chuẩn bị hoạt động:
a. Chuẩn bị của GV:
 GVCN hướng dẫn cán bộ lớp cách tổ chức cuộc thảo luận, nêu mục đích, yêu cầu và nội dung hoạt động.
 Phân công cho HS chuẩn bị các phương tiện hoạt động: giấy khổ to, bút dạ, nam châm, phiếu các nhân,
 Phân công người điều khiển chương trình, thư kí, ban giám khảo,trang trí cho hoạt động,
b. Chuẩn bị của HS:
 Giấy vẽ khổ to, bút vẽ, nam châm, phiếu các nhân,
 Các tiết mục văn nghệ,
 Đề xuất ý kiến tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường,
4/ Tiến hành hoạt động:
a/ Khởi động:
 DCT nêu lí do hoạt động và giới thiệu đại biểu
 Bát nhịp bài hát tập thể: Aựnh traờng hoaứ bỡnh – N&L: Hoà Baộc – Moọng Laõn.
b/ Hẹ1:Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS
*Người điều khiển chương trình nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
-Tình huống thảo luận.
 Một em học sinh có năng khiếu văn nghệ và đã có nhiều tiết mục xuất sắc trong những hội diễn văn nghệ của trường năm học lớp 6,7,8, vào năm học lớp 9 em nói với một bạn khác “Năm nay tớ định không tham gia mà tập trung thời gian và sức lực cho việc văn hoá để tốt nghiệp đạt điểm cao, qua đó thi vào trường trung học phổ thông chuyên ngữ. Nếu trượt tốt nghiệp hoặc thi chuyển cấp thì uổng công học 9 năm trời”
Với tình huống đó các em sẽ giải quyết như thế nào?
Lời tâm sự của bạn thể hiện tôn trọng của bạn đó như thế nào ?
Nhận thức của bạn về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở như thế nào ?
Theo bạn bạn sẽ nói với bạn đó về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở như thế nào và cần làm gì để thực hiện tốt nhiều nhiệm vụ đó ?
d.Qua lời tâm sự, bạn thaỏy bạn đó đã thực hiện được quyền gì và chưa thực hiện được quyền gì của trẻ em có liên quan tới nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở.
-Caực nhoựm chuaồn bũ:
- Giấy khổ lớn bút dạ
 - Thảo luận theo nhóm, tổ, thử kí ghi kêt quả thảo luận của các nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm trước lớp 
-Các nhóm khác nhận xét bổ xung
-Người điều khiển chương trình gợi ý cho các bạn nói thêm về ý nghĩa và biện pháp thực hiện tốt các nhiệm vụ của người học sinh lớp 9, sau đó chốt lại: Nhiệm vụ của người học sinh là phải phấn đấu toàn diện, phát huy tối đa của bản thân để dạt kết quả cao nhất cho mình để phát hut truyền thống của nhà trường, cụ thể là:
 +Phải hoàn thành chương trình học có kết quả tốt
 +Phải lựa chọn cho mình con đường phấn đấu cho phù hợp với năng lực của mình
 +Phải chuẩn mực cho bản thân một cách sống có trách nhiệm trong xã hội theo tinh thần hiểu biết ,hoà bình khoan dung, bình đẳng, biết kính trọng cha mẹ, tôn trọng bản sắc văn hoá,ngôn ngữ và các giá trị của mình cũng như các giá trị của người khác .
*Trò chơi giải ô chữ :
+ ô số1: ô chữ có 12 chữ cái.Đây là tên một loại quỹ để dự thưởng cho những học sinh nghèo vượt khó thực hiện xuất sắc nhiệm vụ và quyền được học tập của trẻ em.
 +ô số 2: ô chữ có 11 chữ cái: Đây là công cụ của nước ta để bảo vệ quyền trẻ em đặc biệt nhóm quyền được phát triển
 +ô số 3: Có 9 chữ cái :Đây là truyền thống của trẻ em nước ta đối với đất nước
 +ô số 4: Có 5 chữ cái.Đây là nghĩa vụ của trẻ em đối với ông bà, cha mẹ và các anh hùng thương binh ,liệt sĩ 
 +ô số 5 có 7 chữ cái. Đây là lực lượng quan trọng giúp chúng ta học tốt
 +ô số 6 có 7 chữ cái. Đây là một nhóm quyền của trẻ em
 +ô số 7 có 8 chữ cái. Đay là một yêu cầu thường đối với học sinh lớp 9 nói riêng và trẻ em nói chung để thực hiện nhiệm vụ năm học và quyền được phát triển.
 +ô số 8 có 7 chữ cái. đây là cái quý nhất đối với mọi người
 +ô số 9 có 5 chữ cái. Đây là đối tượng của Công ướcquốc tế và quyền hạn của trẻ em
 +ô số 10 có 7 chữ cái. Đây là tinh thần cần cố gắng để học tập tốt
 +ô số 11.chìa khoá hàng dọc có 10 chữ cái
*Trả lời ô chữ :
 ô số 1: Quỹ khuyến học
 ô số 2: Luật giáo dục
 ô số 3: Yêu Tổ Quốc
 ô số 4: Đền ơn
 ô số 5: Nhà giáo 
 ô số 6 : Tham gia
 ô số 7: Rèn luyện
 Ô số8 : Sức khoẻ
 Ô số 9: Trẻ em
 Ô số 10: Miệt mài
 Ô số 11: Quyền trẻ em
c/Hẹ2: Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho nhà trường:
 -Người điều khiển chương trình giới thiệu bạn lớp trưởng trình bày ý nghĩa và một số hình thức tặng kỉ vật cho nhà trường.
 -Lớp trưởng nêu ý nghĩa của năm học cuối cấp và đưa ra một số kỉ vật cho nhà trường như:
 +Trồng cây lưu niệm
 +Xây dung tập san về các hoạt động của lớp để tặng nhà trường
 +Xây dựng bồn hoa lưu niệm, mua ghế đá lưu niệm
 -Cả lớp thảo luận, phát biểu để chọn một hình thức kỉ vật phù hợp vụựi trường mình.
* Xây dung kế hoạch thực hiện:
 -Cả lớp cùng thảo luận để:
 +Xác định mục tieõu cần đạt là gì?
 +Những công việc cần làm để đạt mục tiêu đó
 +Thời gian thực hiện trong bao lâu, khi nào bắt đầu
 +Phân công cụ thể cho tửứng cá nhân , nhóm tổ, xung phong đảm nhận
 -Thử kí thông qua kế hoạch thực hiện 
 -Người điều khiển chương trình chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc nhở cả lớp thực hiện theo kế hoạch và nhiệm vụ đã phân công.
d/ Hẹ3: Thi vieỏt veừ ca ngợi truyền thống nhà trường:
 -Từng tổ thảo luận, chọn đề tài và vieỏt vẽ trong thời gian quy định
 - Trưng bày tranh, hoaởc baứi vieỏt của các tổ trước lớp 
 -Thảo luận tranh, hoaởc baứi vieỏt của các tổ về:
 +Nội dung của bức tranh, hoaởc baứi vieỏt.
 +Hình thức trình bày
 -Đại diện tong tổ trình bày ý kiến của tổ mình về bức tranh, hoaởc baứi vieỏt của tổ bạn theo thứ tự người điều khiển yêu cầu)
 -Đại diện tổ có bức tranh, hoaởc baứi vieỏt nhận xét lời bình tổ bạn và trình bày nội dung bức tranh của tổ mình
 -Ban giám khảo căn cứ vào đáp án và lời bình của các tổ để cho điểm từng tổ
*.Trò chơi:
 -Người điều khiển chương trình giới thiệu đại diện từng tổ lên đọc câu hỏi, câu đố trong giải ô chữ của tổ mình cho cả lớp nghe
 Ví dụ câu hỏi của tổ 1:
 Bạn hãy giải ô chữ sau: Ô chữ có 12 chữ cái
 Đây là phương châm ngành giáo dục. Nó đã trở thành mục tiêu phấn đấu của thầy trò trong các nhà trường ta
 Học sinh trả lời –Giáo viên ghi đáp án
 Dạy tốt –học tốt
 Giáo viên đưa đáp án đúng
 Tổ 2 trình bày một câu danh ngôn về học tập
 Học học nữa , học mãi
 Tổ 3 hát một bài hát nói về trường, lớp ,thầy cô 
 Tổ 4 :Trường ta thành lập từ bao giờ,hãy nói qua về quá trình hình thành và phát triển của trường.
 -Mỗi thành viên của lớp đều có quyền xung phong trả lời. Người trả lời đúng được tặng quà hoặc vỗ tay
 - Nếu ai trả lời khoõng đúng thì đại diện tổ có câu hỏi đó đưa ra đáp án 
*. Thi sáng tác thơ, theo chủ đề ca ngợi truyền thống nhà trường:
 -Thí sinh mỗi tổ thảo luận với nhau để cùng sáng tác một bài thơ theo chủ đề đã chọn.
 -Hết thời gian quy định, người điều khiển chương trình thu bài và đọc lần lượt các bài thơ của tưng tổ
 -Ban giám khảo cho điểm từng tổ
 -Thư kí công bố điểm sau khi cộng
 -Trong lúc đó người điều khiển văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ của tổ
 -Đại diện ban giám khảo công bố kết quả.
5/ keỏt thuực hoaùt ủoọng:
 a/ HS ủaựnh giaự: 
 HS ủaựnh giaự laùi buoồi hoaùt ủoọng:
 Qua buoồi hoaùt ủoọng em coự caỷm tửụỷng gỡ?,
 b/ Giáo viên tham gia ủaựnh giaự: 
 +Ưu nhược điểm
 +Đánh giá kết quả hoạt động
 +Nhắc nhở học sinh và động viên cả lớp thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra.
 +Thu doùn, saộp xeỏp laùi baứn gheỏ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp – LƠP 9B
 (Ngaứy thửùc hieọn: )
 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trinh
Chủ điểm tháng 10:
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Thời gian: 90’
Gồm 4 hoạt động:
	1/ Lễ đăng kí thi đua học tập tốt. 
	2/ Thi tìm hiểu thư Bác Hồ.
	3/ Em là nhà khoa học.
 	4/ Thi tàI năng văn nghệ.
1. Mục tiêu cần đạt: 
	* Về kiến thức: 
 -Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao.
 -Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được học tập, quyền được hưởng giáo dục của mọi học sinh và thấm nhuần lời dạy trong thư của Bác.
 -Nâng cao quyền được phát triển khả năng trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên , trong xã hội, trong đời sống.
 * Về thái độ: 
 -ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp ,có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên.
 -Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em.
 - Thể hiện tài năng văn nghệ trước lớp với các thể loại : hát , ngâm thơ, kể chuyện , tiêu phẩm.
 -Thể hiện tài năng văn nghệ trước lớp với các thể loại : hát , ngâm thơ, kể chuyện , tiêu phẩm.
 * Về kĩ năng: 
 -Rèn luyện phương pháp học tập tích cực,đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt
 - Từ đó càng yêu thích các môn học ,hăng say học tập, có thái độ đúng đắn .
 - Rèn luyện các kĩ năng tham gia và hoạt động. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.
 -Tạo không khí vui tươi, sôI nổi , yêu cuộc sống , yêu trư ... . hình thức hiện:
 -Lễ đăng kí thi đua và văn nghệ 
-Thi tìm hiểu nội dung thư Bác gửi cho học sinh 
-Thảo luận về ý nghĩa những lời dạy của Bác trong thư, liên hệ với ý nghĩa của điều 28, 29 của Công ước Quốc Tế liên quan đến thư Bác. ( +Điều 28: các quóc gia thành viên uỷ nhiệm của trẻ em được học hành và để đạt được việc thực hiện quyền này trên cơ sở có cơ hội bình đẳng, đặc biệt phải thi hành giáo dục tiểu học bắt buộc, sẵn có và miễn phí cho mọi người, khuyến khích các hình thức giáo dục trung học khác nhau, kể cả giáo dục phổ thông dạy nghề, làm cho các hình thức giáo dục này có sẵn và đến được với mọi trẻ em, thi hành các biện pháp thích hợp như thực hiện giáo dục không mất tiền và trợ cấp khi cần thiết làm cho giáo dục đại học đến được với mọi người,kha năng của mình về mọi phương tiện thích hợp, làm cho sự hấp dẫn thông tin về giáo dục và dạy nghề đến được với trẻ em, tiến hành các biện pháp khuyến khích việc để học đều đặn ở trường, giảm tỉ lệ bỏ học.
Điều 29: Các quốc gia thành viên thảo luận việc giáo dục trẻ em phải được hướng tới, phát triển tối đa nhân cách, tài năng ,các khả năng về vị trí ,về thể chất trẻ em, phát triểnẹư tôn trong quyền trẻ em, con người và các quyền tự do cơ bản. Tôn trọng các nguyên tắc được ghi trong hiến chương Liên Hợp Quốc.)
-Trò chơi giải ô chữ và một số tiết mục văn nghệ
- Hoạt động “ Em là nhà khoa học” có thể tổ chức với nhiều hình thức khác nhau như: Thi tài năng sáng tạo , thi tài năng thí nghiệm Hình thức gồm có :
+ bốc thăm hỏi đáp 
+Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ 
-Thi trình diễn văn nghệ với các thể loại: Đơn ca, song ca ,tốp ca , ngâm thơ ,kể chuyện, diễn tiêu phẩm.
3/ Chuẩn bị hoạt động:
a. Chuẩn bị của GV:
 GVCN hướng dẫn cán bộ lớp cách tổ chức lễ đăng kí, tìm hiểu thư Bác, nêu mục đích, yêu cầu và nội dung hoạt động.
 Phân công cho HS chuẩn bị các phương tiện hoạt động: giấy khổ to, bút dạ, nam châm, phiếu cá nhân,
 Phân công người điều khiển chương trình, thư kí, ban giám khảo,trang trí cho hoạt động,
b. Chuẩn bị của HS:
 Giấy vẽ khổ to, bút vẽ, nam châm, phiếu cá nhân,
 Các tiết mục văn nghệ,
4/ Tiến hành hoạt động:
a/ Khởi động:
 DCT nêu lí do hoạt động: Lớp tiến hành tổ chức hoạt động ngoàI giờ lên lớp chủ điểm tháng 10. Đó là lí do của buổi hoạt động.
 Giới thiệu đại biểu: 
 Bát nhịp bài hát tập thể: Bác Hồ người cho em tất cả. Nhạc Hoàng Lân , Hoàng Long Lời phỏng thơ Phong Thu.
b/ Hẹ1:Lễ đăng kí thi đua học tập tốt. 
 Lễ Đăng kí thi đua :
 -Người điều khiển chương trình lần lượt mời đại diện các tổ đọc bản đăng kí thi đua học tập tốt của tổ.
 - Bản đăng kí thi đua của tổ cần nêu rõ các chỉ tiêu học tập tốt như : Chuyên cần, học bàI, làm bài đầy đủ, tích cực tham gia xây dựng bài học trên lớp, kết quả học tập các môn, tỉ lệ xếp loại học tập văn hoá hàng tháng .Tỉ lệ xếp loại học sinh cuối năm, biện pháp thực hiện để đạt các chỉ tiêu của tổ.
 -Bản đăng kí thi đua của tổ nộp lại cho tập thể lớp quản lí theo dõi.
 -Sau khi các tổ theo dõi thi đua, người điều khiển chương trình mời lớp phó học tập lên đọc bản dự thảo chương trình, hành động của lớp, bản dự thảo nhấn mạnh các chỉ tiêu phấn đấu học tập tốt của lớp và các biện pháp thực hiện.
 Thảo luận:
 -Người điều khiển chương trình nêu các chỉ tiêu cụ thể, các biện pháp thực hiện.
 -Lớp thảo luận và biểu quyêt 
 -Người điều khiển chương trình chốt ý kiến: Thực hiện nghiêm túc theo bản đăng kí của mỗi tổ. 
c/Hẹ2: Thi tìm hiểu thư Bác Hồ.
Thi hiểu biết :
-Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi 1,2,3,4,5 và cho thời gian suy nghĩ 10 giây.
 (Một số câu hỏi và gợi ý đáp án :
 Câu hỏi 1: Bác Hồ viết lá thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học mới đầu tiên của nước Việt Nam Đọc lập vào thời gian nào?
 Gợi ý đáp án :
Thư Bác viết khoảng tháng 9 năm 1945
 Câu hỏi 2: Trong thư Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới .Bạn hãy đọc lại lời thư đó của Bác ?
 Gợi ý : Nhưng sung sướng hơn nữa ,từ giờ phút này trở đi “ Các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn..
 Ngày nay các em đựoc hưởng cái may mắn hơn cha anh là được tiếp thu nền giáo dục của một nước độc lập. Một nền giáo dục đó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam. Một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của trẻ em.
Câu hỏi 3: Trong thư Bác nói về trách nhiệm của học sinh . Bạn hãy chỉ ra đoạn thư đó của Bác?
 Gợi ý:
“ Sau 80 mươi năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn . Ngày nay chúng ta cần xây dung lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta , làm sao cho Việt Nam theo kịp các nước khác trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều “ Non sông Việt Nam có trở nên. Các em” 
Câu hỏi 4: Trong lá thư Bác viết tháng 10 năm 1968, Bác căn dặn thầy trò về công tác chuyên môn và học tập như thế nào?
“ Dù khó khăn đến đâu cũng phảI thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phảI phấn đấu nâng cao chất lượng văn hoá và chuyên môn, nhằm thực hiện giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra đạt những đỉnh cao của khoa học.
Câu hỏi 5: Quyền được hưởng giáo dục của trẻ em được thể hiện trong thư Bác như thế nào? Bạn được hiểu quyền giáo dục là gì?
Gợi ý : Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành và phát triển tài năng , phát triển nhân cách của trẻ em. Trong thư Bác viết tháng 9 năm 1945 được thể hiện ở đoạn “ Một nền giáo dục đó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em”
Câu hỏi 6: Các em được hưởng quyền gì trong điều 28 Công ước Quốc Tế?
 Đáp án : Quyền được hưởng giáo dục)
-Sau mỗi câu hỏi được nêu, các tổ báo cáo tín hiệu trước sẽ dược trả lời trước.
-Đại diện tổ được mời nêu đáp án của tổ mình
- Ban giám khảo chấm điêm, ghi công khai lên bảng
- Nếu tổ nào trả lời sai , người dẫn chương trình sẽ cho các tổ khác trả lời hoặc quyền trả lời có thể dành cho khán giả
-Trong khi tiến hành cuộc thi, người dẫn chương trình có thể mời ban cố vấn giải đáp những vấn đề khó hoặc những vấn đề khó học sinh không trả lời được.
-*GiảI ô chữ :
-Trò chơi giải ô chữ dành cho tất cả các khán giả trong lớp , mỗi ô chữ được đưa ra khán giả sẽ giơ tay xin giải, người dẫn chương trình sẽ chỉ định. Người giải đúng ô chữ sẽ được tặng quà hoặc lời khen ngợi của người dẫn.
(Trò chơI giải ô chữ :
 + Ô chữ có 4 chữ cái.Nền giáo dục Bác Hồ nói tới trước khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời?
Đáp án : Nô lệ
 +Ô chữ có 6 chữ cái : Nền giáo dục Bác Hồ nói tới sau khi nước Việt Nam sau khi nước Việt Nam Dân chủ ra đời.
 Đáp án : Độc lập 
 +Ô chữ có 10 chữ cái: Đây là quyền trẻ em được Bác Hồ quan tâm trước hết
 Đáp án : Được học tập
Câu hỏi : Những bài hát nói về Bác , nói về máI trường thân yêu.)
d/ Hẹ3: Em là nhà khoa học.
 Cuộc thi “ em là nhà khoa học trẻ”.
-Người điều khiển chương trình nêu thể lệ chơi: Ngoài đội chơi, học sinh khác vừa là cổ động viên , vừa tích cực tham gia vào cuộc chơi. Các câu hỏi thuộc lĩnh vực nào thì nhóm khoa học không thuộc lĩnh vực đó sẽ giải đáp , thời gian suy nghĩ là 10 giây . Hết 10 giây nhóm đó không có câu trả lời , thì nhóm khác báo tín hiệu xin giải đáp. Sau đó người điều khiển chương trình sẽ xin ý kién đánh giá của cố vấn. Ban cố vấn nêu nhận xét và nêu đáp án rồi cho điểm. Thư kí ghi điểm lên bảng trong cột tương ứng 
- Cuộc thi bắt đầu : Người điều khiển chương trình cho các đội chơi bốc thăm và đặt câu hỏi trực tiếp cho các đội chơi. (bốc thăm, mở phiếu và đọc to câu hỏi.) Người điều khiển chương trình yêu cầu nhóm các nhà khoa học trẻ liên quan suy nghĩ trả lời.
 (Câu hỏi 1: Hàng ngày trẻ em vẫn nhìn thấy kiến bò khắp nơi , hễ gặp nhau là kiến lại chụm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp . Bạn hãy giảI thích tại sao? 
 Gợi ý: đó là tín hiệu phát hiện ra mồi của kiến và chúng muốn thông báo cho nhau cùng đi tha mồi 
Câu hỏi 2: Khi không may chạm vào con sâu xám, bạn sẽ thấy ngứa và đau xót. Tại sao?
Gợi ý: Đó là nọc độc ở lông sâu xám.
 Cau hỏi 3:Tại sao tàu thuyền lại nổi lên được? 
Gợi ý: vận dụng lực đẩy Ac Si Mét để giải thích 
Câu hỏi 4: Tại sao thiếu nước thực vật sẽ khô héo và chết?
Gợi ý : Vận dụng vai trò của nước đối với các tế bào của cây để giải thích. 
Câu hỏi 5: Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta thấy lạnh?
Gợi ý: Kim loại dẫn nhiệt tốt, hơI nóng ở da truyền nhiệt sang kim loại, tạo cảm giác lạnh khi sờ vào.
Câu hỏi 6: Tại sao một cái kim có thể nổi trên mặt nước? 
Gợi ý: Các phân tử nước hút nhau bằng một lực tích điện, lực đó trên mặt nước còn mạnh hơn tạo ra một loại
Một vật nhẹ như kim có thể nổi trên măt được là vì vậy.
Câu hỏi 7: Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại không đâm vào tường hoặc vật?
Gợi ý : do dơI có khả năng tinh vệ âm thanh dội vào tai chứ không phải mắt
Câu hỏi 8: Tại sao kim loại Na tri có thể cháy trong nước?
-Do Na tri phản ứng với nước thì toả nhiệt lớn.)
 - Cổ động viên có thể không bốc thăm mà nêu hiện tượng trực tiếp cần giải đáp cho các nhà khoa học trẻ.
- “ Các nhà khoa học trẻ” tiến hành trả lời hoăc giải đáp .
- Ban cố vấn nhận xét cho điểm sau mỗi câu trả lời, giảI đáp của các nhóm.
- Ban giám khảo nêu câu hỏi phụ để xếp hạng cho các đội, nếu điểm của các đội ngang nhau :
 + Hãy nêu ý nghĩa của điều 13 trong Công ước Liên Hợp Quốc về Quốc Tế?
 + Hãy nêu nội dung chủ yếu của điều 29 Công ước Liên Hợp Quốc về Quốc Tế? .Các câu hỏi này liên quan đến quyền được tham gia và quyền được phát triển khả năng trí tuệ của học sinh liên quan đến hoạt động.
	(Điều 13 quyền được tham gia : Trẻ em có quyền bày tỏ các quan điểm của mình , thu nhận thông tin và làm cho người khác biết đến những ý kiến và thông tin, biết kể có sự cách biệt giữa các nước. 
Điều 29: Quyền được phát triển: Giáo dục trẻ em nhằm hướn tới phát triển tối đa nhân cách, tài năng ,các khả năng về trí tuệ và thể chất của các em.)
e/Hẹ4: Thi tài năng văn nghệ.
- Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục lên trinh diễn. 
- Sau mỗi tiết mục giám khảo công bố điểm kèm theo nhận xét cho đúng phong cách biểu diễn.
- Công bố kết quả xếp loại
-Trao phần thưởng( nếu có), tuyên dương
5/ keỏt thuực hoaùt ủoọng:
 a/ HS ủaựnh giaự: 
 HS ủaựnh giaự laùi buoồi hoaùt ủoọng:
 Qua buoồi hoaùt ủoọng em coự caỷm tửụỷng gỡ?,
 b/ Giáo viên tham gia ủaựnh giaự: 
 +Ưu nhược điểm
 +Đánh giá kết quả hoạt động
 +Nhắc nhở học sinh và động viên cả lớp thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra.
 +Thu doùn, saộp xeỏp laùi baứn gheỏ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHoat dong ng gio lop 9.doc