Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 (17)

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 (17)

Chủ điểm tháng 9. TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

Mục tiờu chung:

1. Kiến thức:

 - Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rốn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐ GDNGLL.

 - Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.

 - Trỡnh bày lợi ớch của cỏc kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đỡnh, cộng đồng xó hội.

 - Giỳp học sinh hiểu biết truyền thống tốt đẹp của nhà trường làm cho học sinh có tỡnh cảm yờu quý nhà trường, tự hào là học sinh của trường; có ý thức phỏt huy truyền thống của nhà trường.

2. Kĩ năng:

 - Học sinh biết cỏch rốn luyện cỏc kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.

 - Biết thực hành cỏc kĩ năng sốngtrong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tỡnh huống trong HĐ GDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đỡnh và cộng đồng.

 

doc 33 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 3186Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 (17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 9. Truyền thống nhà trường
Mục tiờu chung:
1. Kiến thức: 
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rốn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐ GDNGLL.
	- Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.
	- Trỡnh bày lợi ớch của cỏc kĩ năng sống đối với bản thõn trong học tập, rốn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đỡnh, cộng đồng xó hội. 
	- Giỳp học sinh hiểu biết truyền thống tốt đẹp của nhà trường làm cho học sinh cú tỡnh cảm yờu quý nhà trường, tự hào là học sinh của trường; cú ý thức phỏt huy truyền thống của nhà trường.
2. Kĩ năng:
	- Học sinh biết cỏch rốn luyện cỏc kĩ năng sống qua việc tham gia cỏc HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.
	- Biết thực hành cỏc kĩ năng sốngtrong giao tiếp ứng xử tớch cực với bản thõn, với người khỏc, với cỏc tỡnh huống trong HĐ GDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đỡnh và cộng đồng.
3. Thỏi độ:
	- Cú ý thức và thỏi độ tớch cực tham gia cỏc HĐ GDNGLL một cỏch chủ động sỏng tạo.
	- Cú ý thức rốn luyện cỏc kĩ năng sống trong cỏc hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL.
	- Rốn cho học sinh cú thúi quen thực hiện nghiờm tỳc những qui định về nề nếp, học tập, ý thức kỉ luật, biết thực hiện những yờu cầu cơ bản của người học sinh.
________________________________________
	 	 Ngày dạy:
	Hoạt động 1: 	
bầu cán bộ lớp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này.
- Lựa chọn được đội ngũ cán bộ lớp năng động sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của trường, của lớp.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lí nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp,về cách thức lựa chọn cán bộ lớp.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp 
3. Thái độ
- Tự giác, nghiêm túc chấp hành nội quy. 
- Luôn có ý thức cố gắng hoàn thành nhiệm vụ năm học.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Kỹ năng tự nhận thức về giá trị, bản thân khi thực hiện nội quy và nhiệm vụ năm học
- Kỹ năng tự tin để thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học
- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi, tích cực ý kiến của các bạn về nội quy, nhiệm vụ năm học.
- Kỹ năng trình bày ý tưởng về thực hiện nội quy và nhiệm vụ năm học.
III. Các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng
	- Thảo luận, biểu đạt, hỏi chuyên gia, tranh luận
IV. Tài liệu và phương tiện
1. Tài liệu
	- Nội quy của trường, nhiệm vụ năm học, nội quy của lớp, biểu điểm chấm thi đua, biểu điểm chấm cờ đỏ.
2. Phương tiện 
	- Phấn màu, bảng, giấy bút, bảng nhóm, khăn trải bàn, lọ hoa, phiếu bầu.
V. Tiến hành hoạt động 
1) Khám phá
Hát tập thể bài: Mùa thu khai trường.
2) Kết nối
Hoạt động 1. 
	- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. 
Hoạt động 2. 
	- Lớp trưởng đọc báo cáo và thảo luận về hoạt động của lớp và của cán bộ lớp trong năm học 2009 - 2010 và phương hướng hoạt động trong năm học 2010 - 2011.
3) Thực hành - luyện tập
Hoạt động 3. Bầu cán bộ lớp
	- Điều khiển chương trình nhắc lại những tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ lớp, sau đó đề nghị mọi người tự ứng cử và đề cử một danh sách mới.
	- Bầu ban kiểm phiếu.
	- Đại diện ban kiểm phiếu nói rõ thể lệ bầu cử .
	- Tiến hành bầu cử.
	- Công bố kết quả.
	- Cán bộ lớp mới nhận nhiệm vụ.
	- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
Hoạt động 4. Văn nghệ
	- Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các bạn.
4) Vận dụng
	- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá hoạt động.
	- Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở, phân công cho hoạt động tuần sau.
 “ Thảo luận về nội quy và nhiệm vụ năm học”
V. Tư liệu.
	- Lớp trưởng: Viết báo cáo và thảo luận về hoạt động của lớp và của cán bộ lớp trong năm học vừa qua và phương hướng hoạt động trong năm học cuối cấp THCS.
	- Lớp phó : Viết chương trình.
RKN: ...............................................................................................................................
	................................................................................................................................
	................................................................................................................................
____________________________________________
	Ngày dạy:
	Hoạt động 2: 
Thảo luận về nội quyvà nhiệm vụ năm học
I. Yêu cầu giáo dục
1. Kiến thức
- Học sinh biết được những qui định, nội qui của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.
- Học sinh hiểu được những qui định, nội qui của nhà trường giỳp cho mụi trường học tập ngày một tốt đẹp hơn.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết cỏch rốn luyện cỏc kĩ năng sống qua việc tham gia thảo luận nội quy của lớp, của nhà trường; thảo luận nhiệm vụ năm học.
- Biết thực hành cỏc kĩ năng sống trong giao tiếp ứng xử tớch cực với bản thõn, với bạn bố cựng lớp, với cỏc tỡnh huống nảy sinh trong quỏ trỡnh thảo luận.
3. Thỏi độ
- Học sinh cú ý thức tụn trọng nội qui nhà trường, nội quy lớp học và nhiệm vụ năm học.
- Tớch cực rốn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học.
- Tớch cực thảo luận cỏc vấn đề được nờu ra và phỏt sinh trong hoạt động.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Kĩ năng tự nhận thức về giỏ trị bản thõn khi thực hiện nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Kĩ năng tự tin để thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học.
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tớch cực ý kiến người khỏc về nội quy, nhiệm vụ năm học.
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng về việc thực hiện nội quy và nhiệm vụ năm học.
III. Các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng
	- Thảo luận, hỏi chuyên gia, tranh luận
IV. Tài liệu và phương tiện
1. Tài liệu
	- Nội quy của trường TH&THCS Hà Sen
	- Nội quy của lớp 7.	
	- Biểu điểm chấm thi đua, biểu điểm chấm cờ đỏ
2. Phương tiện 
	- Phấn màu, bảng, giấy bút, bảng nhóm, khăn trải bàn, lọ hoa, phiếu bầu.
V. Tiến hành hoạt động 
1) Khám phá
- Cả lớp hỏt bài: Lớp chỳng ta kết đoàn
- Để thực hiện tốt nề nếp học tập và rốn luyện đạo đức chỳng ta cần xõy dựng nội qui của lớp, của trường.
- Giới thiệu chương trỡnh hoạt động.
2) Kết nối
Hoạt động 1. 
	- Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu nội quy trường TH& THCS Hà Sen 
Hoạt động 2. 
	- Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu nội quy của lớp 7
3) Thực hành - luyện tập
Hoạt động 3. Thảo luận
	- Lớp trưởng giới thiệu cõu hỏi để lớp thảo luận.
	Cõu 1. Để chi đội 7 vững mạnh, trở thành chi đội tự quản tốt chỳng ta cần phải làm gỡ ?
	Cõu 2. Hóy nờu cỏc nề nếp cần được giữ vững ?
	Cõu 3. Để cú kết quả học tập tốt cỏc bạn cần phải làm gỡ ? Tập thể lớp cần phải làm gỡ ?
Hoạt động 4. 
	- Lớp trưởng gọi cỏc bạn đứng tại chỗ nờu ý kiến thảo luận, gúp ý cho bản nội quy của trường, lớp.
	- Giỏo viờn chủ nhiệm đỏnh giỏ, bổ sung thờm vào nội qui những phần cũn thiếu.
	- Động viờn, tuyờn dương những nhúm làm tốt.
4) Vận dụng
	- Nhắc nhở học sinh việc thực hiện nề nếp và nhiệm vụ năm học.
	- Giỏo viờn chủ nhiệm tổng kết, nờu nhiệm vụ năm học mới.
	- Học sinh vui văn nghệ 
V. Tư liệu.
NỘI QUI HỌC SINH LỚP 7
	1. Đi học đỳng giờ, cú mặt trước giờ học 15 phỳt. Thực hiện tốt truy trao bài đầu giờ. Trờn đường đi khụng la cà nụ đựa, chấp hành luật lệ giao thụng. Nếu nghỉ học hoặc nghỉ cỏc hoạt động tập thể phải cú giấy xin phộp của bố mẹ, trường hợp khụng gửi được giấy phộp phải gọi điện cho giỏo viờn chủ nhiệm để xin phộp .
	2. Khi đến trường ăn mặc gọn gàng, sạch đẹp, trang phục đỳng qui định, mặc đồng phục vào thứ 2,6 ( khụng mặc quần cộc, ỏo mỏng, ỏo đen, ỏo khụng cổ). Đi giầy hoặc dộp quai hậu. Khụng nhuộm túc, cắt túc trọc, sơn múng chõn, múng tay, đỏnh phấn, bụi son. Khụng đeo đồ trang sức đắt tiền đến trường. Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.
	3. Chuẩn bị bài chu đỏo, cú đầy đủ đồ dựng học tập khi đến trường. Trong giờ học chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu, ghi chộp bài đầy đủ, tham gia cỏc hoạt động theo sự hướng dẫn của cỏc thầy cụ.
	4. Tham gia đầy đủ cỏc hoạt động của nhà trường, Đoàn, Đội phỏt động. Xếp hàng vào lớp, tập TDGG với ý thức tốt. Tham gia hỏt tập thể đầu tiết 1 và tiết 3 nghiờm tỳc. Khụng ăn quà vặt, khụng sử dụng tỳi búng đựng đồ ăn, giữ gỡn vệ sinh chung, vứt rỏc đỳng nơi qui định đặc biệt là kẹo cao su.
	5. Cú ý thức bảo vệ của cụng. Khụng leo trốo lờn bàn ghế. Khụng vẽ, viết bậy lờn bàn ghế, bảng tường. Khụng bẻ cành, bứt hoa, phỏ cõy. Đúng cửa, cửa sổ, tắt điện khi cả lớp ra khỏi lớp hoặc trước khi về. Học sinh nào làm hư hỏng hoặc mất mỏt tài sản của nhà trưũng, của lớp phải bồi thường.
	6. Với thầy cụ, cỏn bộ, nhõn viờn nhà trường phải kớnh trọng lễ phộp. Tụn trọng khỏch đến trường và người lớn tuổi. Với bạn bố phải đoàn kết, hoà nhó, giỳp đỡ bạn khi bạn gặp khú khăn, núi năng văn minh lịch sự. Tuyệt đối khụng núi tục chửi bậy, gõy gổ đỏnh nhau.
	7. Khụng tụ tập chơi bời làm ảnh hưởng tới sinh hoạt của ngưũi khỏc, đặc biệt khụng tụ tập gõy ỏch tắc ở cổng trường. Khụng đỏnh bạc dưới mọi hỡnh thức, khụng tàng trữ và sử dụng cỏc chất ma tuý. 
	8. Nghiờm cấm học sinh bỏ học chơi điện tử, xem phim ảnh, sỏch bỏo cú nội dung đồi truỵ. Khụng đọc truyện tranh chữ nhỏ, khú xem.
	9. Thật thà trung thực. Khụng lấy cắp đồ dựng tư trang của người khỏc. Cấm bao che cho những hành vi xấu.
	10. Khụng nhiệm vụ khụng được vào phũng của cỏc thầy cụ và văn phũng. Nếu cú việc phải xin phộp.
NộI QUY HọC SINH TRườNG TH& THCS hà sen
(Đớnh kốm giỏo ỏn)
RKN: ...............................................................................................................................
	................................................................................................................................
	................................................................................................................................
_________________________________________
Chủ điểm tháng 10. Chăm ngoan học giỏi
Mục tiờu chung.
1. Kiến thức: 
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rốn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐ GDNGLL.
	- Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.
	- Trỡnh bày lợi ớch của cỏc kĩ năng sống đối với bản thõn trong học tập, rốn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đỡnh, cộng đồng xó hội. 
	- Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bỏc Hồ trong Thư gửi cỏc học sinh nhõn ngày khai trường đầu tiờn của nước VN DCCH thỏng 9 năm 1945.
2. Kĩ năng:
	- Học sinh biết cỏch rốn luyện cỏc kĩ năng sống qua việc tham gia cỏc HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.
	- Biết thực hành cỏc KNS trong giao tiếp ứng xử tớch cực với bản thõn, với người khỏc, với cỏc tỡnh huống trong HĐGD ... rốn luyện của tổ. Bản kế hoạch được trỡnh bày trờn giấy A0.
	- Cỏc tổ thảo luận kế hoạch.
	- Cỏc bản kế hoạch của cỏc tổ được treo lờn bảng đen.
	- Mời đại diện cỏc tổ trỡnh bày kế hoạch học tập và rốn luyện của tổ.
	- Giỏo viờn nhận xột, kết luận về kế hoạch phấn đầu học tập và rốn luyện của cỏc tổ.
4. Vận dụng:
	- GV yờu cầu mỗi Hs về nhà xõy dựng kế hoạch riờng cho bản thõn đờ̉ phṍn đấu học tập và rốn luyện xứng đỏng với những đổi thay của quờ hương đất nước.
VI. Tư liệu
Một số cõu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
	1) Quờ hương em đang cú những sự thay đổi nào?
	2) Những đổi thay nào đang diễn ra ở địa phương ?
	3) Là một HS đang ngồi trờn ghế nhà trường, em cú thể làm gỡ để gúp phần 	mỡnh vào cụng cuộc đổi mới của quờ hương?
RKN: ...............................................................................................................................
	................................................................................................................................
	................................................................................................................................
____________________________________________
Chủ điểm tháng 3. tiến bước lên đoàn
Mục tiờu chung.
1. Kiến thức: 
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rốn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐGDNGLL.
	- Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.
	- Trỡnh bày lợi ớch của cỏc kĩ năng sống đối với bản thõn trong học tập, rốn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đỡnh, cộng đồng xó hội. 
	- Học sinh hiểu được cụng lao và tỡnh cảm của thầy cụ giỏo đối với cỏc em.
 2. Kĩ năng:
	- Học sinh biết cỏch rốn luyện cỏc kĩ năng sống qua việc tham gia cỏc HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.
	- Biết thực hành cỏc KNS trong giao tiếp ứng xử tớch cực với bản thõn, với người khỏc, với cỏc tỡnh huống trong HĐGDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đỡnh và cộng đồng.
	- Biết học tập cú kế hoạch, cú phương phỏp học tập tốt, biết đoàn kết giỳp nhau trong học tập theo lời dạy của Bỏc Hồ.
3. Thỏi độ:
	- Cú ý thức và thỏi độ tớch cực tham gia cỏc HĐ GDNGLL một cỏch chủ động sỏng tạo.
	- Cú ý thức rốn luyện cỏc kĩ năng sống trong cỏc hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL.
	- Học sinh cú thỏi độ đỳng đắn và cú trỏch nhiệm trong học tập.
___________________________________
	Ngày dạy:
Hoạt động 1,2 : 
rèn luyện theo gương sáng đoàn viên
I. Yêu cầu giáo dục
1. Kiến thức ; Sau hoạt động học sinh cú khả năng:
- Biờ́t được mụ̣t sụ́ gương sỏng đoàn viờn tiờu biểu trong đấu tranh cỏch mạng, trong lao động sản xuất.
2. Thái độ
- Cảm phục và yờu mến cỏc gương sỏng đoàn viờn.
- Phṍn đṍu học tập và rốn luyện theo gương sỏng đoàn viờn.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Kỹ năng tự tin về gương sáng đoàn viên để học tập 
- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về gương sáng đoàn viên
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về việc học tập các gương sáng đoàn viên
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG:
	- Bản đồ tư duy.
	- Thảo luận.
	- Biểu đạt sỏng tạo.
	- Hỏi và trả lời.
IV- TÀI LIấU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
	- Cỏc gương sỏng đoàn viờn.
	- Cỏc cõu hỏi thảo luận.
	- Cỏc bài thơ, bài hỏt, cõu chuyện vờ̀ gương sáng Đoàn viờn
	- Cõu hỏi, cõu đố, đỏp ỏn, thang điểm.
	- Giấy A0, bỳt lụng.
	- Phiếu học tập, hồ dỏn.
V- TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khỏm phỏ
	 Xõy dựng bản đồ tư duy:
	- Phỏt cho Hs phiếu nhỏ, yờu cầu mỗi Hs ghi ra các phẩm chất của người Đoàn viờn
	- Hs dỏn lờn bảng đen.
	- Người điều khiển cho Hs đọc to cỏc phiếu sau khi đó loại phiếu trựng nhau.
	- Người điờ̀u khiờ̉n mời giáo viờn tụ̉ng hợp
2. Kết nối:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhúm.
	- Người điều khiển chia nhúm, phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy A0 và bỳt dạ.
	- Mỗi nhúm làm việc với 1 hay 2 cõu hỏi. Cõu hỏi được viết sẳn vào cỏc phiếu và cho cỏc nhúm bốc thăm.
	- Cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày kết quả trờn giấy A0.
	- Cỏc kết quả thảo luận sẽ được treo lờn trước lớp.
- Hoạt động 2: Bỏo cỏo kết quả thảo luận trước lớp
	- Người điều khiển lần lượt cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm đó thảo luận.
	- Khi 1 nhúm trỡnh bày, cỏc thành viờn trong lớp lắng nghe và cú thể đặt cõu hỏi, hoặc gúp ý kiến bổ sung cho nhúm đú.
	- Sau khi cỏc nhúm đó trỡnh bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giỏo viờn cho ý kiến.
 Hoạt động 3: Văn nghệ
	- Cỏc hỡnh thức văn nghệ : hỏt, mỳa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, diễn kịch..
	- Cỏn bộ văn nghệ điều khiển lớp trỡnh diễn cỏc tiết mục văn nghệ.
3. Thực hành/luyện tập: 
Hoạt động 4: Xõy dựng kế hoạch rèn luyợ̀n đờ̉ được đứng vào hàng ngũ của Đoàn
	- Người điều khiển chia nhúm, phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy A0 và bỳt dạ.
	- Mỗi nhúm suy nghĩ bàn bạc thảo luận để xõy dựng kế hoạch.
	- Cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày kết quả trờn giấy A0.
	- Cỏc kết quả thảo luận sẽ được treo lờn trước lớp.
	- Người điều khiển lần lượt cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm đó thảo luận.
	- Khi 1 nhúm trỡnh bày, cỏc thành viờn trong lớp lắng nghe và gúp ý kiến bổ sung.
	- Sau khi cỏc nhúm đó trỡnh bày, người điều khiển mời giỏo viờn cho ý kiến.
4. Vận dụng
	- GV yờu cầu mỗi Hs về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch. Từ đú, mỗi học sinh đề ra cỏc hoạt động cụ thể trong viợ̀c rèn luyợ̀n đờ̉ được đứng vào hàng ngũ của Đoàn
VI- TƯ LIỆU
 Một số cõu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
	1)Hóy kể tờn các đoàn viờn đó hy sinh cho sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc ta. 
	2) Học sinh như chỳng ta cần phải phấn đấu như thế nào để trở thành một thành viờn của tổ chức Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh ? 
RKN: ...............................................................................................................................
	................................................................................................................................
	................................................................................................................................
____________________________________________
Chủ điểm tháng 4. hoà bình và hữu nghị.
Mục tiờu chung.
1. Kiến thức: 
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rốn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐGDNGLL.
	- Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.
	- Trỡnh bày lợi ớch của cỏc kĩ năng sống đối với bản thõn trong học tập, rốn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đỡnh, cộng đồng xó hội. 
	- Học sinh hiểu được cụng lao và tỡnh cảm của thầy cụ giỏo đối với cỏc em.
 2. Kĩ năng:
	- Học sinh biết cỏch rốn luyện cỏc kĩ năng sống qua việc tham gia cỏc HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.
	- Biết thực hành cỏc KNS trong giao tiếp ứng xử tớch cực với bản thõn, với người khỏc, với cỏc tỡnh huống trong HĐGDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đỡnh và cộng đồng.
	- Biết học tập cú kế hoạch, cú phương phỏp học tập tốt, biết đoàn kết giỳp nhau trong học tập theo lời dạy của Bỏc Hồ.
3. Thỏi độ:
	- Cú ý thức và thỏi độ tớch cực tham gia cỏc HĐ GDNGLL một cỏch chủ động sỏng tạo.
	- Cú ý thức rốn luyện cỏc kĩ năng sống trong cỏc hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL.
	- Học sinh cú thỏi độ đỳng đắn và cú trỏch nhiệm trong học tập.
___________________________________
	Ngày dạy:
Hoạt động 1,2 : Tình đoàn kết hữu nghị
I. Yêu cầu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
- Tôn trong tình đoàn kết hữu nghị.
- Rèn kỹ năng giao tiếp xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình đoàn kết hữu nghị
- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về tình đoàn kết hữu nghị
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tình đoàn kết hữu nghị
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG:
	- Bản đồ tư duy.
	- Thảo luận.
	- Biểu đạt sỏng tạo.
	- Hỏi và trả lời.
IV- TÀI LIấU VÀ PHƯƠNG TIỆN
	- Cỏc cõu hỏi thảo luận.
	- Cỏc bài thơ, bài hỏt, cõu chuyện vờ̀ tình đoàn kết hữu nghị
	- Cõu hỏi, cõu đố, đỏp ỏn, thang điểm.
	- Giấy A0, bỳt lụng.
	- Phiếu học tập, hồ dỏn.
V. Tiến hành hoạt động
1. Khám phá
- Lớp hát tập thể bài: " Bốn phương cùng là một nhà"
- Dẫn chương trình: Trịnh Thu Hà.
2. Kết nối
 Hoạt động 1: Chúng em biết.
Hái hoa dân chủ 
Cõu hỏi được viết sẳn vào cỏc phiếu và cho cỏc nhúm bốc thăm.
	- Cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày kết quả trờn giấy A0.
	- Cỏc kết quả thảo luận sẽ được treo lờn trước lớp.
- Hoạt động 2: Hỏi và trả lời
	- Người điều khiển lần lượt cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm đó thảo luận.
	- Khi 1 nhúm trỡnh bày, cỏc thành viờn trong lớp lắng nghe và cú thể đặt cõu hỏi, hoặc gúp ý kiến bổ sung cho nhúm đú.
	- Sau khi cỏc nhúm đó trỡnh bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giỏo viờn cho ý kiến.
Hoạt động 3: Văn nghệ
	- Cỏc hỡnh thức văn nghệ : hỏt, mỳa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, diễn kịch..
	- Cỏn bộ văn nghệ điều khiển lớp trỡnh diễn cỏc tiết mục văn nghệ.
3. Thực hành/luyện tập: 
Hoạt động 4:Trình bày kế hoạch về tình đoàn kết hữu nghị
	- Người điều khiển chia nhúm, phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy A0 và bỳt dạ.
	- Mỗi nhúm suy nghĩ bàn bạc thảo luận để xõy dựng kế hoạch.
	- Cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày kết quả trờn giấy A0.
	- Cỏc kết quả thảo luận sẽ được treo lờn trước lớp.
	- Người điều khiển lần lượt cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm đó thảo luận.
	- Khi 1 nhúm trỡnh bày, cỏc thành viờn trong lớp lắng nghe và gúp ý kiến bổ sung.
	- Sau khi cỏc nhúm đó trỡnh bày, người điều khiển mời giỏo viờn cho ý kiến
4. Vận dụng
	- GV yờu cầu mỗi Hs về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch. Từ đú, mỗi học sinh đề ra cỏc hoạt động cụ thể trong viợ̀c rèn luyợ̀n đờ̉ xây dựng tình đoàn kết hữu nghị.
VI- TƯ LIỆU
 Một số cõu hỏi thảo luận 
+ Câu 1: Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị?
+ Câu 2: Nếu mỗi người chúng ta đều có tình đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đình và cộng đồng?
+ Câu 3: Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị?
+ Câu 4: Thử phát thảo một kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết hữu nghị.
RKN: ...............................................................................................................................
	................................................................................................................................
	................................................................................................................................
____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL7.doc