Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Thị trấn Tân Thạnh

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Thị trấn Tân Thạnh

THNG 9

CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

I.Mục tiêu giáo dục

 Giúp học sinh :

_Hiểu truyền thống tốt đẹp của truờng và những thành tích của lớp.

_Phấn khởi tự hào và trân trọng truyền thống của trường của lớp.

_Có thới quen tự giác chấp hành đúng nội quy, kỉ luật của trường lớp ; ra sức học tập , rèn luyện để bảo vệ và vun đắp truyền thống tốt đẹp của trường.

 

doc 31 trang Người đăng vultt Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Thị trấn Tân Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÁNG 9
CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I.Mục tiêu giáo dục
 Giúp học sinh :
_Hiểu truyền thống tốt đẹp của truờng và những thành tích của lớp.
_Phấn khởi tự hào và trân trọng truyền thống của trường của lớp.
_Có thới quen tự giác chấp hành đúng nội quy, kỉ luật của trường lớp ; ra sức học tập , rèn luyện để bảo vệ và vun đắp truyền thống tốt đẹp của trường.
II.Nội dung hoạt động chủ điểm 
Lớp -Ngày dạy
7A4
Vắng
Hoạt động 1: THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC	
1.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
Hiểu rõ nội quy,nhiệm vụ năm học mối và ý nghĩa của nĩ.
Tự giác thực hiện vá nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường hồn thành tốt nhiệm vụ năm học
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung hoạt động
Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiên nội quy nhà trường .
Những nhiên vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nĩ.
bHình thức hoạt động:
Thảo luận câu hỏi .liên hệ thực tế.
3.Chuẩn bị hoạt động :
 a.Phương tiện hoạt động:
Bản nội quy trường và bản tĩm tắt nhiệm vụ năm học:GVCN chuẩn bị cho mỗi học sinh một bản nội quy nhà trường và cho mỗi tổ một bản tĩm tắt nhiệm vụ năm học.
Các câu hỏi thảo luận.
Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường?
Việc tự giác thực hiện đúng nội quy của nhà trường sẽ cĩ tác dụng gì đối với bản thân bạn?
Theo bạn ,điều gì sẽ xãy ra nếu nhà trường khơng cĩ nội quy?
Theo bạn, việc thực hiện nội quy nhà trường của lớp ta trong năm học vừa qua như thế nào?
Trong năm học này ,bạn phải thực hiện tốt những nhiệm vụ nào?
Theo bạn,mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực hiện tốt những nhiệm vụ của năm học?
Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ.
 b.Tổ chức: 
Giáo viên chủ nhiệm:
+ Phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động.
+ Yêu cầu mỗi học sinh tự nghiên cứu trước bản nội quy nhà trường và việc thực hiện nội quy của bản thân, của tập thể lớp trong năm học vừa qua.
+Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án.
Lớp thảo luận, thống nhất chương trình, hình thức hoạt động và phân cơng:
Người điều khiển chương trình :
+ Trang trí bảng.
Mỗi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
Từng tổ phân cơng nhiệm vụ cho tổ viên
 4. Tiến hành hoạt động
Hát bài hát tập thể:”Vui bước đến trường” (Nhạc và lời:Nghiêm Bá Hồng)
Người điều khiển tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình hoạt động và thư ký.
Người điều khiển lân lượt nêu từng câu hỏi cho cả lớp thảo luận và tranh luận. Người phát biểu ý kiến cĩ thể tự xung phong hoặc được chỉ định để tạo khơng khí sơi nỏi.
Dựa vào đáp án, người điều khiển tổng kết lại từng vấn đề đã thảo luận
Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
5.Kết thúc hoạt động:
GVCN phát biểu ý kiến .
Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt đơng.
 
Lớp -Ngày dạy
7A4
Vắng
HOẠT ĐỘNG 2: THI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
1. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh :
_Củng cố khắc sâu truyền thống tốt đẹp của trường ,những tấm gương dạy tốt của thầy cô giáo và gương học tốt của học sinh.
_Phấn khởi , tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.
2. Nội dung và hình thức hoạt động.
 a) Nội dung
 -Ý nghĩa của tên trường.
 - Những truyền thống tốt đẹp của trường .
 - Những tấm gương học tập tốt của trường, của lớp mà bạn mến phục nhất.
 -Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường.
b) Hình thức hoạt động
 _Thi hỏi đáp và kể chuyện về truyền thống của trường.
 _ Thi đố vui và văn nghệ.
 3.Chuẩn bị hoạt động
 a) Về phương tiện hoạt động
 _ Ý nghĩa của tên trường “ THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH” là do trường đặt ở địa bàn thị trấn của huyện Tân Thạnh.
 _ Truyền thống của trường là :
 + Năm học 2008 – 2009 vừa qua trường có 3 thủ khoa tí hon và 1 á khoa.
 + Là một ngôi trường có nhiều thầy cô đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua nhất huyện.
 + là ngôi trường có nhiều thầy cô từng học và trở về công tác.
 + Trường có nhiều năm liền là trường tiên tiến xuất sắt và đang phấn đấu đạt chuẩn quốc gia.
 +Trường ta là một trong những trường có đội học sinh giỏi đông nhất huyện.
_ Những bài hát : mái trường mến yêu , lớp chúng ta kết đoàn
_ Những câu đố vui :
 1. Có mặt mà chẳng có tai
 Nhìn thì nhăn nhó chẳng ai muốn nhìn.(Mặt Trời)
 2.Khi xanh khi trắng khi hồng
 Chẳng thả dưới nước cũng bồng bềnh trôi.(Mây)
 3.Xanh xanh đỏ đỏ vàng vàng
 Bắc cầu thiên lý nằm ngang một mình(cầu vòng)
 b)Về tổ chức
 _ Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn học cách sưu tầm , tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động.
_ Ban cán sự lớp gồm cờ đỏ , lớp trưởng lớp phó có nhiệm vụ đặc câu hỏi trên cơ sở những nội dung phương tiện đã chuẩn bị ở trên.
_Mỗi tổ do tổ trưởng chỉ đạo sẽ sưu tầm các tư liệu về trường trong thời gian vừa quavà một tiết mục văn nghệ.
_Dẫn chương trình :
_Trang trí bảng :
_Ban giám khảo :
_Cắt giấy để ghi câu hỏi :
4.Tiến hành hoạt động
_ Hát tập thể : mái trường mến yêu
_ Người dẫn chươnh trình nêu lí do , giới thiệu ban giám khảo lên làm việc,
 Thi tìm hiểu về truyền thống của trường
Các tổ đồng loạt bốc thăm câu hỏi , 3 phút chuẩn bị , trả lời theo trình tự từ tổ 1 đến 4.Nếu tổ nào trả lời không được sẽ cho tổ khác bổ xung , tuỳ theo mức độ đúng sai ban giám khảo hội ý chấm điểm. Mỗi câu trả lời có văn nghệ xen kẻ.
Thi đố vui văn nghệ
Dẫn chương trình đọc câu đố tổ nào giơ tay trước thì trả lời.
5. Kết thúc hoạt động.
 _Trưởng ban giám khảo công bố kết quả từng đội.
_Giáo viên chủ nhiệm nhật xét hoạt động.
Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.
_Cá nhân tự nhận xét đánh giá.Tốt Khá Trung bình Yếu
_Tổ nhận xét đánh giá. Tốt Khá Trung bình Yếu
_Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá. Tốt Khá Trung bình Yếu
 GHỦ ĐIỂM THÁNG 10 :CHĂM NGOAN HỌC GỎI.
Lớp
Ngày dạy
Vắng
I.Mục tiêu giáo dục
 Giúp học sinh:	
_Hiểu được tầm quan trọng của học tập là để trở thành công dân có kiến thức nhằm phục vụ xã hội.
_Giúp học sinh có ý chí vươn lên để các em đạt được mục đích đã đề ra và có thái độ học tập đúng đắn.
_Rèn kỹ năng điều khiển, tự quản hoạt động học tập và kỹ năng trình bày, trao đổi ý kiến trước tập thể.
II.Nội dung hoạt động của chủ điểm.
Hoạt động 1. VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY _ EM GẮNG HỌC CHĂM.
 1.Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh :
_Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tháng 9 năm 1945.
_Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ : giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và có ý chí vươn lên trong học tập .
_Rèn kỹ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể.
2.Nội dung và hình thức hoạt động
a.Nội dung
_ Nội dung thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước tavà ý nghĩa, và tác dụng của thư Bác đối với học sinh.
_Vui văn nghệ.
b.Hình thức hoạt động
Thi trình bày nội dung và ý nghĩa thư Bác.
3.Chuẩn bị hoạt động
a.Về phương tiện hoạt động.
_ Aûnh Bác Hồ
_Khăn bàn, lọ hoa.
_Câu hỏi và đáp án.
 b.Về tổ chức
_Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu nội dung và cách tiến hành chủ đề. 
_Mỗi tổ có một thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta.
_Tổ trưởng chỉ đạo tổ mình chuẩn bị tham luận theo các câu hỏi:
 1.Đọc thư Bác Hồ có câu : “Trước đây cha anh các em, và năm ngoái các em nữa, đã phải chịu một nền học vấn nô lệ.Này nay các em được may mắn hơn 
cha anh là được hấp thu một nền học vấn của nước độc lập .” bạn có suy nghĩ như thế nào?
 2.Hãy nêu tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người. Nếu không được học sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với cá nhân và xã hội ?
 3.Trong thư Bác dặn học sinh cần phải làm những gì ? Bác mong muốn học sinh những điều gì ? Để làm theo lời Bácdạy , học sinh chú ta cần phải học tập, tu dưỡng và rèn luyện như thế nào?
 4.Trong thư đã thể hiện tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc động nhất? Vì sao ? Để thể hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, học sinh chú ta cần phải làm gì ?
_Điều khiển chương trình :
_Tranh trí bảng :
_Mổi tổ 2 tiết mục văn nghệ theo chủ đề Bác .
4.Tiến hành hoạt động
 _ Hát tập thể.
 _ Người điều khiển chương trình nêu mục đích, yêu cầu của buổi trao đổi tìm hiểu nội dung, ý nghĩa thư Bác.
 _Đại diện tổ trình bày phần trả lời câu hỏi
 _ Văn nghệ xen kẻ
 _Mổi tổ trình bày xong , ban giám khảo hợi ý cho điểm.
5.Kết thúc hoạt động
Đại diện lớp tự đánh giá về chất lượng câu trả lời của các tổ.
Chọn ra tổ trình bày hay nhất.
GVCN đánh giá thái độ tham gia của học sinh.

 Hoạt động 2 : HỘI VUI HỌC TẬP.
1.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh :
_Ôn tập, củng cố kiến thức các môn học.
_Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi say mê học tập.
_Rèn tư duy nhanh nhạy và kỹ năng phát hiện trả lời câu hỏi.
2.Nội dung và hình thức hoạt động
a.Nội dung
_Kiến thức các bộ môn đã học ở lớp trước và kiến thức học trong tháng 9,10 của lớp7 .
_Các kiến thức chung về tự nhiên xã hội phù hợp trình độ lứa tuổi
b.Hình thức hoạt động
Thi trả lời câu hỏi ở hai hình thức :
_Thi cá nhân.
_Thi giữa đại diện tổ.
3.Chuẩn bị hoạt động
Môn lý :
1.: T¹i sao vµo mïa l¹nh, khi hµ h¬i vµo mỈt g­¬ng ta thÊy mỈt g­¬ng mê ®i råi sau mét thêi gian mỈt g­¬ng l¹i s¸ng trë l¹i?
2. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ?
 	A. Nhiệt kế rượu .	C. Nhiệt kế y tế.
 	B. Nhiệt kế thuỷ ngân.	D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.
3.Tại sao khi đun nước, em không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Để bếp không bị đè nặng.	C. Vì đ ... ăn nghệ xen kẽ.
3.Chuẩn bị hoạt động :
a.Phương tiện hoạt động :
Long An - một tỉnh lớn của miền Tây Nam Bộ, là vùng đất “Trung dũng kiên cường, tồn dân đánh giặc” trước đây. Phát huy truyền thống anh hùng đĩ, Long An nhiều năm qua luơn chú trọng thực hiện tốt phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” đối với các thân nhân liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, cá nhân và gia đình cĩ cơng với cách mạng. 
Trung dũng kiên cường, tồn dân đánh giặc
Trong những năm chiến tranh trước đây, tỉnh Long An (bao gồm cả tỉnh Hậu Nghĩa và Kiến Tường cũ) đã là địa bàn chiến lược hết sức quan trọng, vừa là hành lang nối liền miền Đơng và miền Tây Nam Bộ, vừa nối vùng biển Đơng với biên giới Campuchia, đặc biệt là địa bàn quân ta bao vây và tấn cơng vào cửa ngõ phía nam Sài Gịn trong những trận đánh lịch sử quyết liệt như Tổng tấn cơng Mùa Xuân Mậu Thân (1968) và Chiến dịch Hồ Chí Minh Mùa Xuân năm 1975. Chính vì thế, thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược cùng bộ máy nguỵ quyền phản động trước đây luơn luơn coi Long An là nơi nhất thiết phải bình định bằng được để bảo vệ dinh luỹ chỉ huy của chúng ở Sài Gịn. Do đĩ, chiến trường nơi đây lúc nào cũng sơi động và vơ cùng ác liệt, là nơi đối đầu thường xuyên đầy cam go, là trọng điểm của địch khi chúng thực hiện các các loại chiến lược chiến tranh đã từng cĩ ở Miền Nam Việt Nam trước đây. Sự hy sinh xương máu của nhân dân Long An và nhiều người con anh dũng khác nữa của cả nước cũng đã ngã xuống trên mảnh đất này là vơ cùng lớn lao để gĩp phần tích cực vào sự tồn thắng lịch sử cách đây đã hơn 32 năm vào ngày 30/4/1975 và cĩ được cơng cuộc đổi mới đất nước hơn 20 năm qua cho đến nay. Vì thế, từ lâu nơi đây đã được Đảng, Nhà nước ta, Nhân dân ta trao tặng danh hiệu vẻ vang: “Long An trung dũng kiên cường, tồn dân đánh giặc”.
Nguyễn Đình Chiểu 
Nguyễn Đình Chiểu 
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà văn hĩa, danh sĩ, chí sĩ cận đại của Việt Nam, hiệu Trạch Phủ, con cụ Nguyễn Đình Huy và bà Trương Thị Thiệt, sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822 tại làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) và mất ngày 3 tháng 7 năm 1888 tại Ba Tri, Bến Tre.
Năm Qúi Mão 1843 ơng đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định lúc 21 tuổi. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu sớm trải qua những chuỗi ngày gia biến và quốc biến hãi hùng đã tác động đến nhận thức của ơng. Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu đã theo cha chạy giặc.
Năm 1833, Nguyễn Đình Huy (cụ thân sinh của Nguyễn Đình Chiểu) gửi Nguyễn Đình Chiểu cho một người bạn ở Huế để ăn học. Năm 1843 ơng đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định, năm 1847 ơng ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849. Nhưng sau đĩ, mẹ ơng mất, ơng trở về chịu tang mẹ, dọc đường vất vả lại thương mẹ khĩc nhiều nên ơng bị bệnh rồi mù cả đơi mắt. Về quê, chịu tang mẹ xong, ơng lại bị một gia đình giàu cĩ bội ước. Từ ấy ơng vừa dạy học vừa làm thơ sống giữa tình thương của mọi người. Về sau cĩ người học trị cảm nghĩa thầy đã gả em gái. Nhân dân thường gọi ơng là Đồ Chiểu hay Tú Chiểu.
Khi Pháp xâm chiếm Gia Định, ơng về ở Ba Tri, tỉnh Bến Tre, tiếp tục dạy học và làm thuốc. Vốn nhiệt tình yêu nước, ơng liên hệ mật thiết với các nhĩm nghĩa binh của Đốc binh Nguyễn Văn Là, lãnh binh Trương Định. Ơng tích cực dùng văn chương kích động lịng yêu nước của sĩ phu và nhân dân. Biết ơng là người cĩ uy tín lớn, Pháp nhiều lần mua chuộc nhưng ơng vẫn nêu cao khí tiết, khơng chịu khuất phục.
Năm Mậu Tí 1888 ngày 24-5 Âm lịch ơng mất, thọ 66 tuổi. Cả nước đều thương tiếc kính trọng ơng.
Ơng để lại nhiều thơ văn yêu nước và ba tác phẩm chính:
b.Tổ chức 
-Giáo viên chủ nhiệm thông báo chủ điểm , duyệt nội dung.
-Cán sự lớp tổ chức sưu tầm các truyền thống tết
-Dẫn chương trình :
_Trang trí bảng:
4.Tiến hành hoạt động
a.Khởi động
_ Hát tập thể.
_ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
b.Trình bày những sưu tầm về tấm gương tiêu biểu của quê hương.
Từng tổ trình bày sưu tầm, ban giám khảo đánh giá kết quả, văn nghệ xen kẻ.
5.Kết thúc hoạt động
_Hát một bài hát tập thể
_GVCN nhận xét thái độ tham gia của các học sinh.
Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.
_Cá nhân tự nhận xét đánh giá.Tốt Khá Trung bình Yếu
_Tổ nhận xét đánh giá. Tốt Khá Trung bình Yếu
_Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá. Tốt Khá Trung bình Yếu

74 :
Hoạt động 3: giao lưu văn nghệ mừng Đảng mừng xuân
1.Yêu cầu giáo dục
_Giáo dục học sinh lịng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.
_ Phát huy tiềm năng văn nghện của lớp.
2.Nội dung và hình thức hoạt động.
a.Nội dung : Những bài hát bài thơ câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước mùa xuân.
b.Hình thức hoạt động : giao lưu văn nghện với hình thức thi hát và hát nối.
3.Chuẩn bị hoạt động
a.Phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ sưu tầm và sáng tác của học sinh.
- Hệ thống câu hỏi câu đố và các đáp án kèm theo
_ Bản thang điểm dùng cho ban giám khảo.
b.Về tổ chức
-GVCN nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức hoạt động
-hướng dẫn nhọc sinh các bài hát liên quan đến chủ đề.
-Ban giám khảo : 4 tổ trưởng
- trang trí: tổ 1,2
-Dẫn chương trình: 
4.Tiến hành hoạt động
a. Khởi động
-Hát tập thể một bài hát về mùa xuân
-Dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, nêu nợi dung, hình thức giao lưu.
B.Giao lưu
-Các tổ cử đại diện trình bài bài hát đã chuẩn bị.
-Ban giám khảo chấm điểm.
-Dẫn chương trình mời từng đại diện tổ lên hái hoa dân chủ, trả lời.
 5.Kết thúc hoạt động.
-Cơng bố kết quả của các cá nhân và tập thể, Phát thưởng.
-GVCN nhận xét chung, biểu dương cá nhân tập thể túch cực, phê bình học sinh chưa tích cực.

Hoạt động 4 : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRƯỜNG XANH, SẠCH ĐẸP
1.Yêu cầu giáo dục
-Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng trường xanh sạch đẹp mỗi người chất lượng học tập và giáo của nhà trường, trong đĩ cĩ bản thân các em.
-Gắn bĩ và càng thêm yêu trường, lớp.
-tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện trường xanh, sạch , đẹp.
2.Nội dung và hình thức hoạt động.
a.Nội dung
-Làm vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp.
-Làm bồn hoa, cây cảnh.
-Trồng cây xanh ở sân trường, vườn trường, cổng trường.
-Chăm sĩc cây trồng; chăm sĩc bồn hoa, cây cảnh.
-Trang trí lớp.
b.Hình thức hoạt động.
Thảo luận_ xây dựng nội dung kế hoạch thực hiện.
3.Chuẩn bị hoạt động.
a.Về phương tiện hoạt động.
-Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch.
-Các câu hỏi để thảo luận.
b.Về tổ chức
-GVCN nêu vấn đề, yêu cầu cả lớp suy nghĩ và sẵn sàng tham gia bàn bạc, thảo luận để xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện trường xanh sạch đẹp.
-Hội ý với cán bộ lớp, chi đội trưởng và các tổ trưởng để phân cơng chuẩn bị các cơng việc cụ thể :
+ Dự thảo nội dung, kế hoạch thực hiện trường xanh sạch đẹp
+ Các câu hỏi thảo luận.
-Dẫn chương trình : thảo
-Ghi biên bản: khâu
-Dẫn chương trình văn nghệ.
4.Tiến hành hoạt động
a.Khởi động:
_ Hát tập thể .
_Nêu lí do, hình thức hoạt động.
b.Thảo luận.
-Người điều khiển lần lược nêu các câu hỏi thảo luận.
-Mỗi câu hỏi nêu ra phải được trao đổi, bổ xung đủ ý.
-Kết quả thảo luận là nội dung, kế hoạch thực hiện trường xanh sạch đẹp mà lớp đã xây dựng nên, được biểu quyết nhất trí.
5.Kết thúc hoạt động
_GVCN nhận xét kết quả hoạt động.
_GVCN đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm:
1.Học sinh tự đánh giá
2.Tổ đánh giá xếp loại
3.GVCN đánh giá xếp loại theo 3 mức : tốt , khá , trung bình, yếu.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐỊAN
I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC.
Giúp học sinh:
-Hiểu những nét cơ bản về mục đích, vị trí vai trị của địan viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và truyền thống vẻ vang của địan.
-Tự hào, tin tưởng vào địan, tơn trọng các anh chị đồn viên.
II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM.
-HĐ 1 : Thi tìm hiểu về địan.
-HĐ 2 : Chúng em ca hát về mẹ và cơ giáo.
III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ.
LỚP- NGÀY
74 :
VẮNG
Hoạt động 1. THI TÌM HIỂU VỀ ĐỊAN.
1.Yêu cầu giáo dục.
Giúp học sinh :
-Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập đồn 26-3. Những mốc lịch sử lớn của địan, những gương địan viên tiêu biểu.
-Tự hào và yêu mến tổ chức địan.
-Học tập, rèn luyện theo tinh thần tiên phong của địan.
2.Nội dung và hình thức hoạt động.
a.Nội dung.
-Lịch sử ngày thành lập địan 26-3.
-Các mốc truyền thống vẻ vang của địan.
-Các gương sáng địan viên tiêu biểu.
-Những bài hát bài thơ về địan.
b.Hình thức hoạt động
Thi tìm hiểu về truyến thống của địan giữa các đội.
3.chuẩn bị hoạt động
a.Phương tiện hoạt động
-Các tư liệu sưu tầm được về truyền thống của địan.
-Các câu hỏi và đáp án.
b.Về tổ chức.
-GVCN nêu nội dung, yệu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động.
-Dẫn chương trình : Thảo, Thắm.
-Ban giám khảo : Đạt, Phá, Khâu.
-Trang trí bảng : Hịa, Thành, Hương, Uyên.
4.Tiến hành hoạt động.
a.Khởi động
_ Hát tập thể : cùng nhau ta đi lên.
_Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo.
b.Cuộc thi
-Dẫn chương trình nêu câu hỏi, các đội lần lược trả lời.
-Văn nghệ xen kẻ với những bài hát về địan.
-Sau mỗi câu trả lời, tùy vào mức độ mà ban giám khảo cơng bố điểm.
5.Kết thúc hoạt động
-Cơng bố kết quả cuộc thi.
-Nhận xét kết quả hoạt động theo chủ điểm.

Lớp- ngày
74 :
Vắng
Hoạt động 2. CHÚNG EM CA HÁT VỀ MẸ VÀ CƠ GIÁO.
1.Yêu cầu giáo dục.
Giúp học sinh :
-Biết thêm các bài hát về mẹ và cơ giáo nhân ngày quốc tế phụ nữ ( 8-3 )
-Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cơ giáo.
-Rèn luyện kĩ năng ca hát, tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ.
2.Nội dung và hình thức hoạt động.
a.Nội dung.
-Các bài hát về mẹ, cơ giáo, phụ nữ Việt Nam.
-Những bài thơ câu chuyện ..liện quan đến chủ đề hoạt động.
b.Hình thức hoạt động
Thi văn nghệ giữa các tổ.
3.chuẩn bị hoạt động
a.Phương tiện hoạt động
-Các tư liệu sưu tầm các bài hát về mẹ và cơ
-Các câu hỏi và đáp án.
b.Về tổ chức.
-GVCN nêu nội dung, yệu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động.
-Dẫn chương trình : Thảo, Thắm.
-Ban giám khảo : Đạt, Phá, Khâu.
-Trang trí bảng : Hịa, Thành, Hương, Uyên.
4.Tiến hành hoạt động.
a.Khởi động
_ Hát tập thể : cùng nhau ta đi lên.
_Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo.
b.Cuộc thi
-Dẫn chương trình nêu câu hỏi, các đội lần lược trả lời.
-Văn nghệ xen kẻ với những bài hát về địan.
-Sau mỗi câu trả lời, tùy vào mức độ mà ban giám khảo cơng bố điểm.
5.Kết thúc hoạt động
-Cơng bố kết quả cuộc thi.
_GVCN nhận xét kết quả hoạt động.
_GVCN đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm:
1.Học sinh tự đánh giá
2.Tổ đánh giá xếp loại
3.GVCN đánh giá xếp loại theo 3 mức : tốt , khá , trung bình, yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL7.doc