Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

 Tiết 1 - Bầu cán bộ lớp

I. Yêu cầu về giáo dục:

 Giúp học sinh:

- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

- Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.

II. Nội dung và hình thức hoạt động:

a.Nội dung:

- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học.

- Bầu đội ngũ cán bộ mới.

b.Hình thức hoạt động:

- Nghe báo cáo và thảo luận.

- Bầu bằng biểu quyết

 

doc 79 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ điểm tháng 9: truyền thống nhà trường
Ngày dạy:29.8.2011 
 Tiết 1 - Bầu cán bộ lớp
I. Yêu cầu về giáo dục:
 Giúp học sinh:
- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
- Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung: 
- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học.
- Bầu đội ngũ cán bộ mới.
b.Hình thức hoạt động:
- Nghe báo cáo và thảo luận.
- Bầu bằng biểu quyết
III. Chuẩn bị hoạt động:
a. phương tiện hoạt động:
- Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua.
- Văn nghệ.
b. tổ chức:
GVCN và cán bộ lớp hội ý:
- Đánh giá kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm qua và thống nhất chương trình hoạt động.
- Phân công chuẩn bị:
+ Viết báo cáo: Nguyễn Hải Ninh – Lớp trưởng cũ
+ Người điều khiển:Nguyễn Thị Mến 
+ Thư kí : Nguyễn thị Thanh 
+ Trang trí : Tổ 1.
+ Văn nghệ:Nguyễn Thị Oanh- Lớp phó văn thể.
IV. Tiến hành hoạt động:
a.Khởi động
- Hát tập thể bài: “ Vui tới trường”.
b.Tiến hành
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, người điều khiển và thư kí.
- Báo cáo của bạn Nguyễn Văn Tùng: Tổng kết hoạt động trong năm học qua và phương hướng hoạt động năm lớp 7.
- Cả lớp thảo luận, góp ý kiến.
- Người điều khiển tổng kết.
- Bầu cán bộ lớp mới:
+ Người điểu khiển đưa ra tiêu chuẩn của cán bộ lớp và mời cả lớp thảo luận.
- Học lực: Khá trở lên
- Hạnh kiểm: Tốt
- Tác phong: nhanh nhẹn
- Nhiệt tình và có trách nhiệm với lớp
+ Giới thiệu danh sách ứng cử, đề cử .
+ Tiến hành bầu bằng biểu quyết.
+ Công bố kết quả.
+ Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng và giao nhiệm vụ.
+ Đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến: Cảm ơn sự tín nhiệm của cả lớp, hứa hẹn sẽ làm tốt nhiệm vụ được giao, đề nghị cả lớp ủng hộ để cán bộ lớp làm tốt nhiệm vụ.
+ Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta kết đoàn.
V. Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển chúc mừng cán bộ lớp mới.
- GVCN nhận xét ý thức tham gia của học sinh.
Sinh hoạt cuối tuần:
1. Đánh giá hoạt động tuần 1
- Lớp trưởng nhận xét ưu, nhược điểm của cả lớp trong tuần.
- Cá nhân học sinh phát biểu ý kiến
- GVCN nhận xét chung:
+ ưu điểm: Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt, đi học đều, đầy đủ. Trong lớp hăng hái xây dựng bài. Chuẩn bị tương đối đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập.
+ Tồn tại: Một số HS chưa chuẩn bị đầy đủ sách vở: Qui.
2. Nội dung tuần 2:
- Duy trì tốt nề nếp trong và ngoài giờ
- Tập luyện tốt chuẩn bị cho khai giảng năm học mới
Ngày dạy: 4.9.2010
Tiết 2:Trao đổi về nhiệm vụ của người học sinh lớp8
I. Yêu cầu về giáo dục:
 Giúp học sinh:
*Hiểu rõ nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó.
*Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:
-Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy nhà trường.
- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó.
b.Hình thức hoạt động:
- Thảo luận câu hỏi, liên hệ thực tế.
III. Chuẩn bị hoạt động:
a.Phương tiện 
-Mụ̣t sụ́ cõu hỏi thảo luọ̃n:
1/ Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8 ( vị trí vai trò, và trách nhiợ̀m của người học sinh lớp 8) ?
2/ Bạn thṍy mình phải làm tụ́t những nhiợ̀m vụ gì trong năm học này ? vì sao?
3/ Đờ̉ làm tụ́t nhiợ̀m vụ đó theo bạn phải có biợ̀n pháp nào? ( vờ̀ chủ quan, khách quan)
-Giṍy khụ̉ to ghi kờ́t quả thảo luọ̃n : phiờ́u làm viợ̀c cá nhõn
-Mụ̣t vài tiét mục văn nghợ̀ .
b.Tụ̉ chức :
-Giáo viờn chủ nhiợ̀m phụ̉ biờ́n cho cả lớp vờ̀ yờu cõ̀u nụ̣i dung hoạt đụ̣ng và họp cán bụ̣ lớp đờ̉ phõn cụng chuõ̉n bị các viợ̀c cụ thờ̉ 
-Thụ́ng nhṍt chương trình, hình thức và kờ́ hoạch hoạt đụ̣ng 
-Phõn cụng chuõ̉n bị các phương tiợ̀n.
-Phõn người điờ̀u khiờ̉n : Nguyễn Văn Tùng; Thư ký : Lương thị Nga Linh
-Mụ̃i tụ̉ chuõ̉n bị 1 tiờ́t mục văn nghợ̀.
-Phõn cụng tụ̉ 2 trang trí , kờ bàn ghờ́.
IV. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
- Hát tập thể bài: Vui bước tới trường.
b. Tiến hành:
-Tuyờn bụ́ lý do, giới thiợ̀u đại biờ̉u nụ̣i dung hoạt đụ̣ng 
Thṍm thoát mùa hè đã trụi qua với 2 năm học ở trường THCS chúng ta lại chuõ̉n bị hành trang cho năm học mới . Năm học lớp 8 với bao khó khăn , thử thách Vạy nhiợ̀m vụ vai trò của người học sinh lớp 8 như thờ́ nào ? Hụm nay được sự nhṍt trí của cụ giáo chủ nhiợ̀m > Lớp 8B tụ̉ chức buụ̉i hoạt đụ̣ng thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 8.Đờ́n dự buụ̉i hoạt đụ̣ng hụm nay có cụ giáo viờn chủ nhiợ̀m cùng các bạn học sinh trong lớp có mặt đụng đủ .
Nụ̣i dung của buụ̉i hoạt đụ̣ng này là chúng ta cùng thảo luọ̃n vờ̀ vị trí , vai trò trách nhiợ̀m của người học sinh lớp 8.
-Hình thức thảo luọ̃n : Nhóm tụ̉, cá nhõn,thảo luọ̃n vờ̀ vị trí vai trò và nhiợ̀m vụ năm học:
-Người điờ̀u khiờ̉n nờu 2 cõu hỏi 1,2
-Học sinh thảo luọ̃n trao đụ̉i, tụ̉ trưởng ghi kờ́t quả lờn giṍy 
-Đại diợ̀n từng tụ̉ trình bày kờ́t quả thảo luọ̃n của tụ̉ mình 
-Lớp góp ý kiờ́n bụ̉ sung, phõn tích , lựa chọn và thụ́ng nhṍt ý kiờ́n vờ̀ vị trí vai trò nhiợ̀m vụ năm học.
-Cuụ́i cùng người điờ̀u khiờ̉n tụ̉ng kờ́t thảo luọ̃n.
Cõu 1: vị trí, vai trò của người học sinh lớp 8 có vị trí quan trọng trong 4 năm học phụ̉ thụng là bước chuyờ̉n tiờ́p , lĩnh hụ̣i các tri thức tạo tiờ̀n đờ̀ bước vào năm học thứ 4.
Trách nhiợ̀m : Hoàn thành tụ́t nhiợ̀m vụ của người học sinh.
Thực hiợ̀n tụ́t nụ̣i quy nờ̀ nờ́p của trường lớp .
Lĩnh hụ̣i tri thức đõ̀y đủ, có chṍt lượng.
Tham gia tích cực các hoạt đụ̣ng của trường ,của lớp.
Cõu 2: Nhiợ̀m vụ:
Tu dưỡng rèn luyợ̀n đạo đức đờ̉ trở thành người con ngoan , trò giỏi
Lĩnh hụ̣i và tiờ́p thu có hiợ̀u quả mọi tri thức mà thõ̀y cụ dạy 
Thực hiợ̀n mọi nờ̀ nờ́p của trường lớp .
Có ý thức đoàn kờ́t tương tự giúp đỡ nhau./
Tham gia các hoạt đụ̣ng ngoại khoá có hiợ̀u quả cao.
Tiờ́t mục văn nghợ̀ 
- Các cá nhõn nờu các biợ̀n pháp đờ̉ thực hiợ̀n tụ́t nhiợ̀m vụ
- Người điờ̀u khiờ̉n phát phiờ́u cho từng bạn và yờu cõ̀u ghi các biợ̀n pháp thực hiợ̀n nhiợ̀m vụ năm học.
-Từng học sinh suy nghĩ và ghi vào phiờ́u .
-Mời mụ̣t sụ́ bạn lờn trình bày trước lớp những biợ̀n pháp của mình
- Thư ký ghi tóm tát các ý kiờ́n lờn bảng 
- Cả lớp góp ý kiờ́n bụ̉ xung , phõn tích lựa chọn
- Người điờ̀u khiờ̉n tụ̉ng kờ́t các biợ̀n pháp cơ bản.
* Biợ̀n pháp:
-Đạo đức : có ý thức tu dưỡng rèn luyợ̀n thường xuyờn liờn tục khụng ngừng, luụn kính trọng thõ̀y cụ , đoàn kờ́t thương yờu giúp đỡ bạn, khụng nói tục chửi bọ̃y khụng gõy gụ̉ đánh nhau, thi đua nói lời hay làm viợ̀c tụ́t. thực hiợ̀n tụ́t mọi nụ̣i quy trường, lớp phṍn đṍu trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hụ̀ 
-Học tọ̃p: Cõ̀n xác định ngay từ đõ̀u năm học luụn học hỏi trong lớp chú ý nghe cụ giáo giảng bài .Học và làm bài tọ̃p trước khi đờ́n lớp, ngoài ra còn học hỏi trờn sách báo, tài liợ̀u.
-Các hoạt đụ̣ng khác : tham gia tích cực nhiợ̀t tình, đạt hiợ̀u quả cao trong mọi hoạt đụ̣ng của trường, của lớp 
Tiờ́t mục văn nghợ̀ tụ̉ 3.
V. Kết thúc hoạt động:
-Giáo viờn chủ nhiợ̀m khái quát, vai trò của người học sinh lớp 8 và thực hiợ̀n tụ́t nhiợ̀m vụ năm học.
-Nhắc nhở hoạt đụ̣ng sau: Đại hội chi Đội
Sinh hoạt cuối tuần:
1. Đánh giá hoạt động tuần 2:
- Lớp trưởng nhận xét ưu, nhược điểm của cả lớp trong tuần.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá xếp loại các thành viên trong tổ
- GVCN nhận xét chung
+ ưu điểm: Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt, đi học đều, đầy đủ. Trong lớp hăng hái xây dựng bài. Học bài và làm bài tương đối đầy đủ. Lao động đầy đủ, tích cực.
+ Tồn tại: Một số HS chưa tích cực phát biểu xây dựng bài, lười học bài.
 Còn có hiện tượng nghỉ không lí do: ánh
- ý kiến phát biểu của HS.
2. Nội dung tuần 3:
- ổn định nề nếp trong và ngoài giờ học
- Khắc phục hiện tượng lười học và làm bài tập ở nhà
- Chuẩn bị tốt cho Đại hội chi Đội
- Phân công:
+ Viết báo cáo tổng kết năm học 2009.2010: N.V. Tùng
+ Viết bản phương hướng năm học 2010.2011: Đặng Thanh Phong
+ trang trí: Tổ 1
Ngày dạy: 11.9.2010.
Tiết 3: Đại hội chi Đội
I.Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu được tác dụng củ ĐHCĐ, vai trò trách nhiệm của mỗi người trong BCH Chi Đội và các thành viên trong từng Chi Đội
- Học sinh tích cực học tập, rèn luyện đạo đức, xây dựng Chi Đội vững mạnh
II. Nội dung và hình thức hoạt động
a.Nội dung:
- Báo cáo tổng kết năm học 2009.2010
- Phương hướng hoạt động năm học 2010.2011
b. Hình thức:
- Báo cáo
- Bầu ban chỉ huy Chi đội
III. Chuẩn bị hoạt động:
a.Phương tiện:
- Báo cáo tổng kết
- phường hướng hoạt động
- Dự kiến nhân sự
b. Tổ chức Đại hội
- Trang trí lớp: Tổ 2
- Chủ tịch đoàn: 
1. Nguyễn Văn Tùng: Đọc báo cáo tổng kết
2. Đặng Thanh Phong: Tổ chức
3. Lương thị Nga Linh: Đọc bản phương hướng
4: Nguyễn thị Thanh Hường: Thư ký
IV. Tiến hành hoạt động:
a.Khởi động:
- Hát tập thể: Tiến lên Đoàn viên
b. Tiến hành:
- Chào cờ, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
- Thông qua chương trình đại hội
- Đọc báo cáo tổng kết
- đọc bản phương hướng
- Thảo luận
- Bầu ban chỉ huy chi đội: + giới thiệu nhân sự
 + bầu bằng biểu quyết
- Tuyên bố ban chỉ huy Chi đội
-Bầu đại biểu đi dự ĐH liên Đội
- Đại diện BCH Chi Đội phát biểu ý kiến và xin hứa
- GVCN phát biếu ý kiến
V. Kết thúc hoạt động:
- GVCN chúc mừng và giao nhiệm vụ
- Hát tập thể: Vui bước tới trường
Sinh hoạt lớp cuối tuần
1. Đánh giá hoạt động tuần 3:
- Lớp trưởng nhận xét ưu, nhược điểm của cả lớp trong tuần.
- Các tổ trưởng nhận xét xếp loại các thành viên trong tổ
- GVCN nhận xét chung:
+ ưu điểm: Nhìn chung các em đi học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ, thực hiện khá tốt nội qui của trường,lớp. Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.Tuyên dương các bạn: Đạo, Tùng, Hân, Phong
+ Tồn tại: Một số HS còn nói chuyện riêng trong giờ học, làm ảnh hưởng tới điểm thi đua của lớp: Khánh, Nghĩa 
- ý kiến phát biểu của HS.
2. Nội dung tuần 4:
- Tiếp tục ổn định nề nếp trong và ngoài giờ
- Khắc phục những tồn tại.
- Làm tốt công tác vệ sinh chuyên. ( giao cho lớp phó lao động và các tổ trưởng đôn đốc chỉ đạo các bạn làm xong trước 6.30 các buổi sáng)
- Họp phụ huynh học sinh đầu năm (7.30- chủ nhật 19/9)
Ngày dạy:18.9.02010
Tiết 4: xây dựng kế hoạch phát huy truyền 
 thống nhà trường
I. Yêu cầu về giáo dục:
 Giúp học sinh:
-  ... g tuần 31:
1. Lớp trởng nhận xét ưu, nhược điểm của cả lớp trong tuần.
2. Xếp loại tổ
3. GVCN nhận xét chung:
+ ưu điểm: Nhìn chung các em đi học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ. Có ý thức tốt khi tham gia các hoạt động của nhà trường. Nề nếp khá tốt
+ Tồn tại: 
4.ý kiến phát biểu của HS.
2. Nội dung tuần 32:
- Tiếp tục ổn định nề nếp trong và ngoài giờ 
- Khắc phục những tồn tại: MTT, không học bài, đọc báo muộn, không mặc đồng phục đúng qui định
- Tiếp tục thi đua đạt nhiều điểm tốt 
- Học tập tốt, thi cuối năm đạt kết quả tốt
Ngày dạy: 9.4.2011
Tiết 30: Đọc những bài viết hay trong cuốn 
 “Nhật ký làm theo lời Bác’’
I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ những nội dung ý nghĩa của những bài viết hay có trong cuốn “ Nhật ký làm theo lời Bác’’.
- Có ý thức học tập và làm theo lời Bác, những gương người tốt việc tốt trong cuốn sách.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung:
- Cuốn sách “ Nhật ký làm theo lời Bác’’
- Những bài viết hay
b. Hình thức:
- Đọc sách tập thể
III/ Chuẩn bị hoạt động:
a. Phương tiện:
- “ nhật ký làm theo lời Bác’’
- Giấy, bút
b. Tổ chức:
- Học tập và làm theo lời Bác
IV/ Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
- Hát tập thể bài: Ai yêu nhi đồng
- Đọc 5 điều Bác Hồ dạy
b. Tiến hành: Triển khai đọc sách
- Bạn Tùng lớp trưởng điều khiển chương trình, giới thiệu chương trình hoạt động, người đọc sách
- Bạn Linh ( lớp phó văn thể) đọc sách, đọc những bài viết hay trong cuốn nhật ký làm theo lời Bác
- Sau mỗi bài đọc bạn Tùng cho lớp thảo luận:
+ Nội dung, ý nghĩa của bài viết
+ Bạn học tập được điều gì từ bài viết đấy?
+ Bạn sẽ làm gì để thực hiện lời Bác dạy?
V/ Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá buổi đọc sách, động viên học sinh tích cực làm theo lời Bác dạy
Sinh hoạt cuối tuần 32
1. Đánh giá hoạt động tuần 32:
1. Lớp trởng nhận xét ưu, nhược điểm của cả lớp trong tuần.
2. GVCN nhận xét chung:
+ ưu điểm: Nhìn chung các em đi học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ. Hăng hái phát biểu xây dựng bài.. Có ý thức tốt thực hiện nề nếp.
 + Tồn tại: Một số HS còn nói chuyện riêng: Hoàng, Xô, Thanh Tùng 
3.ý kiến phát biểu của HS.
2. Nội dung tuần 33:
- Tiếp tục ổn định nề nếp trong và ngoài giờ 
- Mặc đồng phục đúng qui định
- Tiếp tục thi đua đạt nhiều điểm tốt chào mừng ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước và quốc tế lao động 1/5
- Học tập tốt, thi cuối năm đạt kết quả tốt
Ngày dạy: 16.4.2011
Tiết 31: Thi tìm hiểu về tổ chức UNESco
I.Yờu cầu giỏo dục: Giúp học sinh
-Biết mục đớch, chức năng và cơ cấu tổ chức của UNESCO - tổ chức quốc tế về giỏo dục, khoa học và văn hoỏ.
-Học sinh biết thể hiện sự hiểu biết của mỡnh về tổ chức UNESCO.
-Học sinh ủng hộ và quan tõm đối với những việc làm và những hoạt động vỡ sự phỏt triển của mỗi quốc gia, của cộng đồng quốc tế.
II/Nội dung và hỡnh thức hoạt động:
a.Nội dung:
-Mục đớch hoạt động của tổ chức UNESCO.
-Chức năng của tổ chức UNESCO.
-Cơ cấu tổ chức của UNESCO.
b.Hỡnh thức hoạt động:
-Thi tỡm hiểu về tổ chức UNESCO dưới hỡnh thức hỏi hoa dõn chủ.
III/Chuẩn bị hoạt động:
a.Về phương tiện:
-Tài liệu, sỏch bỏo núi về tổ chức UNESCO.
-Sơ đồ cơ cấu của tổ chức UNESCO.
-Cõy hoa, phiếu cõu hỏi, khăn bàn, lọ hoa 
-Phần thưởng.
b.Về tổ chức:
+Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm:
-Phỏt động cả lớp sưu tầm tài liệu, sỏch bỏo, tranh ảnh núi về tổ chức UNESCO để chuẩn bị cho nội dung cuộc thi.
-Phối hợp với giỏo viờn dạy mụn Lịch sử và GDCD để xõy dựng sơ đồ cơ cấu của tổ chức UNESCO.
-Xõy dựng cỏc cõu hỏi:
+Tổ chức UNESCO được thành lập vào ngày thỏng năm nào?
+Vỡ sao lại cú sự ra đời của tổ chức này?
+Mục đớch của tổ chức UNESCO là gỡ?
+Tổ chức UNESCO cú những chức năng nào?
+Nờu cơ cấu tổ chức của UNESCO?
+Việt nam được kết nạp vào tổ chức UNESCO năm nào?
+UNESCO cú phải là một cơ quan của liờn hiệp quốc khụng? 
-Thống nhất chương trỡnh cựng cỏn bộ lớp.
+Nhiệm vụ của học sinh:
-Phõn cụng người điều khiển chương trỡnh: bạn Văn Tùng ( lớp trưởng); Thư ký: bạn Nga Linh)
-Phõn cụng tổ 2 trang trớ lớp, kẻ tiờu đề, kờ dọn bàn ghế.
-Phõn cụng ban giỏm khảo
IV/Tiến hành hoạt động:
a.Khởi động:
-Bạn Tùng nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cụ chủ nhiệm tham gia cuộc họp.
-Quản ca bắt nhịp bài hỏt tập thể: “Trẻ em hụm nay, thế giới ngày mai” của nhạc sĩ: Lờ Mõy – Phựng Ngọc Hựng.
b.Tiến hành:
-Cỏc tổ về vị trớ dự thi.
-Bạn Tùng nờu rừ yờu cầu của cuộc thi, cỏch thi và giới thiệu ban giỏm khảo.
-Bạn Tùng lần lượt mời đại diện cỏc tổ lờn hỏi hoa và trả lời cỏc cõu hỏi trong mỗi bụng hoa đú.
-Ban giỏm khảo lần lượt chấm điểm từng cõu hỏi theo thang điểm 10.
-Bạn Linh ghi điểm lờn bảng.
-Bạn Tùng công bố đội thắng cuộc.
V/Kết thỳc hoạt động:
-Cụ giỏo chủ nhiệm trao phần thưởng cho cỏc bạn thắng cuộc.
-Giỏo viờn chủ nhiệm nhận xột thỏi độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyờn dương những cỏ nhõn học sinh tham gia nhiệt tỡnh và đạt hiệu quả.
-Động viờn học sinh cố gắng vươn lờn trong học tập.
Sinh hoạt cuối tuần:
1. Đánh giá hoạt động tuần 33:
1. Lớp trưởng nhận xét ưu, nhược điểm của cả lớp trong tuần.
+ ưu điểm: Nề nếp có cố gắng hơn, ý thức có tiến bộ hơn
Tuyên dương: Linh, Phong, Hường, Đạo, Tùng
+ Tồn tại: Một số học sinh còn lười học, lười làm bài tập về nhà:Nghĩa, ánh
2. GVCN nhận xét chung:
3.ý kiến phát biểu của HS.
2. Nội dung tuần 34:
- Tiếp tục ổn định nề nếp trong và ngoài giờ
- Khắc phục những tồn tại
- Tích cực học tập tốt, làm đầy đủ bài tập để đạt kết quả cao
- Chống tư tưởng dã đám, đua đòi, bỏ giờ, trốn tiết cuối học kỳ
Ngày dạy:23/4/2011
Tiết 32: Văn nghệ chào mừng 30/4
I/Yêu cầu về giáo dục 
Giúp học sinh:
- ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước. 
- Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hy sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất dất nước.
- Luyện tập các kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể.
II.Nội dung và hình thức hoạt động.
a) Nội dung.
- Những tấm gương hy sinh quên mình vì độc lập của nước nhà..
- Truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta.
- ý nghĩa quan trọng của ngày 30/4, ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất Tổ Quốc.
b) Hình thức:
- Biểu diễn hát, múa.
- Kể chuyện, đọc (hoặc ngâm) thơ.
III.Chuẩn bị hoạt động.
a) Về phương tiện:
-Một số bài hát, điệu múa, câu chuyện, bài thơ có liên quan đến nội dung của hoạt động.
- Các trang phục biểu diễn (nếu có).
b) Về tổ chức.
Học sinh:
+ Mỗi tổ học sinh chuẩn bị từ 2 – 4 tiết mục văn nghệ và có kế hoạch luyện tập.
+ Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn.
+ Cử người điều khiển chương trình. ( Văn Tùng)
+ Phân công trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động. ( Tổ 3)
IV. Tiến hành hoạt động.
a) Khởi động.
Chương trình biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày chiến thắng 30/4 có thể diễn ra như sau:
- Người dẫn chương trình nêu lý do, giới thiệu đại biểu tham dự. ( Văn Tùng)
b.Tiến hành:
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ. Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, nếu dẹp càng tốt. Sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của khán giả phía dưới.
-Nếu có cựu chiến binh tham dự thì có thể mời họ phát biểu hay tâm sự nhưng ngắn gọn.
- Kết thúc chương trình biểu diễn văn nghệ nên hát tập thể bài: Như có Bác trong ngày vui đại thắng.
V. Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét về ý thức chuẩn bị của học sinh, về tinh thần thá i độ tham gia hoạt động này.
- Rút ra những kinh nghiệm tốt cho tổ chức hoạt động tiếp theo.
Sinh hoạt cuối tuần:
1. Đánh giá hoạt động tuần 34:
1. Lớp trởng nhận xét ưu, nhược điểm của cả lớp trong tuần.
2. GVCN nhận xét chung:
+ ưu điểm: Nhìn chung các em đi học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ. Hăng hái phát biểu xây dựng bài.. Có ý thức tốt khi tham gia các hoạt động của nhà trư
+ Tồn tại: Một số HS còn nói chuyện riêng: Thanh Tùng, Hoàng, Khánh 
3.ý kiến phát biểu của HS.
2. Nội dung tuần 35:
- Tiếp tục ổn định nề nếp trong và ngoài giờ
- Khắc phục những tồn tại
- Tích cực ôn thi, dự thi cuối năm đạt kết quả cao nhất
Chủ điểm tháng 5 : Bác hồ kính yêu
Ngày dạy:14/5/2011
Tiết 33: Kể chuyện Bác Hồ
I/Yêu cầu về giáo dục 
Giúp học sinh:
- Nhận thức được công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và những tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi, qua đó thấy trách nhiệm của người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao của Bác Hồ
- Có kĩ năng tìm hiểu và nắm vững yêu cầu của chủ đề để có thể thực hành rèn luyện tốt trong học tập và cuộc sống hàng ngày.
- Bồi dưỡng lòng tự hào, phấn khởi là con cháu Bác Hồ, ra sức phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt.
- Có tinh thần học hỏi và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.
II.Nội dung và hình thức hoạt động.
a) Nội dung.
- Giáo viên : xây dựng giáo án, tài liệu tranh ảnh... nói về: 
+ Những mẩu chuyện, bài thơ kể về Bác Hồ.
+ Những bài về Bác Hồ
- Hs:+ Tìm hiểu, sưu tầm các câu chuyện, bài hát về Bác Hồ
b) Hình thức:
- Tổ chức theo đơn vị lớp.
- Kể các câu chuyện hoặc những bài thơ đã sưu tầm được về Bác Hồ
III.Chuẩn bị hoạt động.
a) Về phương tiện:
-Một số câu chuyện, bài thơ có liên quan đến nội dung của hoạt động.
b) Về tổ chức
- Gv phụ trách xây dựng chương trình hoạt động
- Thống nhất kế hoạch với Ban cán sự lớp và phân công cụ thể:
+ Người điều khiển chương trình: lớp trưỏng
+ Mời đại biểu: em Nga Linh, có trách nhiệm mời BGH và các thầy cô trong trường.
+ Trang trí lớp: Tổ 1
- Giáo viên phụ trách xây dựng kế hoạch mời Ban giám hiệu và thầy Tổng phụ trách.
IV. Tiến hành hoạt động.
a.Khởi động:
- Bác Hồ - Vị cha già muôn vàn kính yêu cảu dân tộc Việt Nam, cả đời Người là dành cho nhân dân, cho đất nước. Bác dành tình yêu thương cao cả của mình cho nhân dân và cho đất nước Việt Nam, đặc biệt là đối với các cháu thiếu niên nhi đông, tình yêu thương đó thật thiêng liêng và cao cả. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
- Cả lớp hát tập thể bài: "Người cho em tất cả"
b.Tiến hành:
- Lần lượt mời những học sinh đã đăng kí (theo tổ) lên kể các câu chuyện về Bác Hồ:
+ " Chiếc vòng bạc: Hải- Tổ 1
+ " Ai ngoan hơn" : Hường- (tổ 2).
+ " Ông ké" : Nhị - Tổ 3.
- Người dẫn chương trình lần lượt mời những học sinh đã đăng kí (theo tổ) lên trình diễn các tiết mục văn nghệ của mình.
- HS lên trình diễn, thể hiện phong cách riêng của mình.
- Người dẫn chương trình có thể mời một số đại biểu cùng tham gia với lớp, tạo không khí sôi nổi cho hoạt động.
V. Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét về ý thức chuẩn bị của học sinh, về tinh thần thá i độ tham gia hoạt động này.
- Rút ra những kinh nghiệm tốt cho tổ chức hoạt động tiếp theo.
 Sinh hoạt cuối tuần 37

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan ngoaigio lenlop.doc