Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chủ đề: Ca dao – dân ca khái niệm và những nội dung cơ bản

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chủ đề: Ca dao – dân ca khái niệm và những nội dung cơ bản

 I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.

 Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.

 Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của ca dao – dân ca.

 II- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình.

 III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

 Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.

 

doc 21 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1493Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chủ đề: Ca dao – dân ca khái niệm và những nội dung cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:	
Tiết 1 & 2	
	Chủ đề:	CA DAO – DÂN CA
	KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
	I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
	Ø Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
	Ø Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
	Ø Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của ca dao – dân ca.
	II- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình.
	III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	ü Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
	2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
	ü Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
	IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
	2- Kiểm tra bài cũ (5’):
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3- Giảng bài mới:
	Ÿ Giới thiệu bài mới (1’): Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca, hôm nay chúng ta đi sâu vào nghiên cứu mảng đề này.
	Ÿ Nội dung bài mới:
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
30’
15’
35’
Ÿ HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm ca dao – dân ca).
Ca dao – dân ca là gì?
Là những câu hát thể hiện nội tâm, đời sống tình cảm, cảm xúc của con người. Hiện nay có sự phân biệt ca dao- dân ca
- Các nhân vật trữ tình quen thuộc trong ca dao là người nông dân, người vợ, người thợ, người chồng, lời của chàng rỷ tai cô gái
Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát với nhịp phổ biến 2/2
- Ca dao – dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền.
HĐ 2: (Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm và ôn lại “Những câu hát về tình cảm gia đình”)
- Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng và đáng quý của con người.
* Giới thiệu môt số bài ca về tình cảm gia đình ngoài SGK (giáo viên hướng dẫn gợi ý cho học sinh sưu tầm).
HĐ 3: (Hướng dẫn luyện tập)
? Hãy trình bày nội dung của từng bài ca dao
? Hãy phân tích những hình ảnh bài ca dao số 1?
? Phương pháp so sánh có tác dụng gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện.
- Giáo viên nhận xét, cho học sinh ghi vở.
HS ôn lại kiến thức cũ về khái niệm ca dao – dân ca.
 Ca dao là lời thơ của dân gian, còn dân ca là những câu hát kết hợp lối thơ và âm nhạc.
- Ca dao – dân ca thuộc loại trữ tình dân gian
-> HS lắng nghe giáo viên giảng thêm.
1- Con người có cố có công
Như chim có tổ, như sông có nguồn
2- Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- Đó là lòng biết ơn, tình cảm thành kính, trân trọng của các thành viên trong gia đình đối với người trên, những thế hệ đi trước. Qua tình cảm và thái độ đó, những bài ca trên nêu lên giá trị quí báu, cần phải xây dựng và giữ gìn phát huy để ngày càng tốt đẹp hơn.
- Đây là một bài hát ru. Người mẹ thường hát ru con bằng một lối hát có câu mở đầu như thế để ru con.
- Sử dụng lối so sánh véo von rất quen thuộc như: cha – núi, mẹ – biển để nói lên công cha nghĩa mẹ thật vô cùng to lớn . . . So sánh “công cha như núi ngất trời, “nghĩa mẹ với nước biển Đông” rất là phù hợp và hay vì đây chính là những cách so sánh với những đại lượng khó xác định phạm vi. Hơn nữa người cha là đại diện cho sự mạnh mẽ, cương nghị so với núi (thuộc dương) còn mẹ thuôc về âm tính khí mềm mỏng nhẹ nhàng hơn nên đã lấy hình ảnh so sánh với nước rất là chính xác.
 Cùng đó có những câu ca dao tương tự như:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa bạn như nước trong nguồn chảy ra”
Câu 4 là lời khuyên đối với con cái sau khi thấm thía, nghĩa tình sâu nặng đối với cha mẹ.
I- Khái niệm ca dao dân ca: - Tiếng hát trữ tình của người bình dân Việt Nam.
- Thể loại thơ trữ tình dân gian.
- Phần lời của bài hát dân gian.
- Thơ lục bát và lục bát biến thể truyền miệng của tập thể tác giả
II- Những câu hát về tình cảm gia đình
 1- Nội dung:
Bài 1: Tình cảm yêu thương, công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và lời nhắc nhở tình cảm ơn nghĩa của con cái đối với cha mẹ.
Bài 2: Lòng thương nhớ sâu nặng của con gái xa quê nhà đốivới người mẹ thân yêu của mình. Đằng sau nỗi nhớ mẹ là nỗi nhớ quê, . . .nhớ biết bao kỷ niệm thân quen đã trở thành quá khứ.
Bài 3: Tình cảm biết ơn sâu nặng của con cháu đối với ông bà và các thế hệ đi trước.
Bài 4: Tình cảm gắn bó giữa anh em ruột thịt, nhường nhịn, hoà thuận trong gia đình.
2- Nghệ thuật:
 Nghệ thuật được sử dụng phổ biến là so sánh.
* Luyện tập:
I- Câu hỏi và bài tập.
1- Bốn bài ca dao được trích giảng trong SGK đã chung như thế nào về tình cảm gia đình?
2. Ngoài những tình cảm đã được nêu trong bốn bài ca dao trên thì trong quan hệ gia đình còn có tình cảm của ai với ai nữa? Em có thuộc bài ca dao nào nói về tình cảm đó không? (HS suy nghĩ và trả lời theo sự hiểu biết của mình).
3- Bài ca dao số một diễn tả rất sâu sắc tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. Phân tích một vài hình ảnh diễn tả điều đó?
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
Ø Về nhà tiếp tục sưu tầm một số câu ca dao về chủ đề tình cảm gia đình.
Ø Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của mình đối với cha mẹ.
Ø Chuẩn bị đề tài “Ca dao tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
V- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 2	Ngày soạn: 13/9/2007
	Tiết: 3 & 4	
	Chủ đề:	CA DAO – DÂN CA
	KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN (TT)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
	Ø Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
	Ø Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
	Ø Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của ca dao – dân ca.
	II- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đoạc diễn cảm, thực hành, giảng bình.
	III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	ü Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
	2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
	ü Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
	IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
	2- Kiểm tra bài cũ (5’):
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3- Giảng bài mới:
	Ÿ Giới thiệu bài mới (1’): Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca. Hôm nay chúng ta đi vào mảng đề tài “Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
	Ÿ Nội dung bài mới:
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
Ÿ HĐ 1: (Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người)
? Nêu nội dung và ý nghĩa của những câu ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước và con người mà em đã học?
? Những câu ca dao về chủ đề này có những nét đặc sắc gì?
? Nghệ thuật nổi bật của chúng
ŸHĐ 2: (Giới thiệu một số bài ca dao theo chủ đề)
Giáo viên giới thiệu một số bài ca dao theo chủ đề này.
Ÿ HĐ 3: (Luyện tập)
? Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, có thể dẫn dắt học sinh trả lời bằng các câu hỏi như sau:
? Hình ảnh quê hương, đất nước, con người được thể hiện như thế nào ở những bài ca dao được trích giảng trong SGK?
? Tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện tình cảm đối với quê hương, đất nước, con người của mình trong các bài ca dao đó?
?Hãy nêu một cách cụ thể trong từng bài ca?
? Bài ca dao số 4 thể hiện tình cảm gì của nhân vật trữ tình?
? Hãy viết một đoạn văn nêu tình cảm của em đối với quê hương, đất nước sau khi học xong chùm ca dao này? (GV gợi ý cho học sinh thực hiện)
* GV chốt lại các ý chính, cho học sinh ghi vào vở
Tình yêu thắm thiết đối với quê hương, đất nước. Lòng tự hào về những con người cần cù, dũng cảm, đã làm nên đất nước muôn đời.
Trong ca dao cổ truyền, tình cảm của con người chủ yếu quan tâm đến tình quê hương, đất nước, con người, . . .
Ø Hình ảnh quê hương, thể hiện trong ca dao khá phong phú  thiên nhiên giàu đẹp với núi cao, biển rộng, sông dài, núi non hùng vĩ 
Em đố anh sông nào là sông sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước ta?
Anh mà giảng được cho ra
Thì em kết nghĩa giao hoà cùng anh
- Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc tan
Cao nhất là núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra . . .
2- Hà Nội ba mươi sáu phố phường
Hàng mật, hàng đường, hàng muối trắng tinh 
3- Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.
4- Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Tuấn Võ, canh gà Thọ Xương.
Ø Bài 1: Mượn hình thức đối đáp nam nữ để ca ngợi cảnh đẹp đất nước.
Ø Bài 2: Nói về cảnh đẹp của Hà Nội.
Ø Cấu trúc câu khá đặc biệt: mỗi câu 12 tiếng, nhịp 4/4/4 đều đặn 
Ø -> Hình ảnh một cô gái hồn nhiên trẻ trung, tươi mới, tinh sạch, rực rỡ,  ví như “Chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” -> Cách dùng từ mới lạ, tạo hình ảnh cụ thể,  ấn tượng.
Ø Học sinh thực hành.
Ø Nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm.
III- LUYỆN TẬP:
- Bài 1: Mượn hình thức đối đáp nam nữ để ca ngợi cảnh đẹp đất nước. L ... ấp những điều .ấy!
Những túm láphất phơ đầu cành.
Bài tập 4:
	 Đặt câu với mỗi từ láy :
lành lạnh, lạnh lùng, lạnh lẽo.
Nhè nhẹ, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm.
Bài tập 5:
	 Tìm các từ láy cĩ nghĩa giảm nhẹ so với tiếng gốc cho trước:
	Khỏe, bé, yếu, thấp, thơm.
Bài tập 6:
	 Tìm các từ cĩ ý nghĩa nhấn mạnh so với tiếng gốc cho trước:
 Mạnh, hùng nặng, xấu, buồn.
Bài tập 7:
	 Hãy chỉ ra từ láy và cho biết giá trị, tác dụng của chúng trong các câu sau:
" Vầng trăng vằng vặc giũa trời 
Đinh ninh hai miệng một lời song song"
 (Truyện Kiều)
Gà eo ĩc gáy sương năm trống,
Hịe phất phơ rũ bĩng bốn bên .
Khắc giờ đã đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dạc tựa miền bến xa.
 (" Chinh phụ ngâm")
"Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đĩm lậplịe
Lưng giậu phất phỏ màu khĩi nhạt,
Lnà ao lĩng lánh bĩng trăng le"
 ( "Thu ẩm"- Nguyễn khuyến)
Phần: ĐẠI TỪ
	Bài tập 1: Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau;
Ai ơi cĩ nhớ ai khơng
Trời mưa một mảnh áo bơng che đầu 
Nào ai cĩ tiết ai đâu 
Áo bơng ai ướt khăn đầu ai khơ
 ( Trần Tế Xương) 
Chê đây láy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khơ
 ( ca dao)
Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
 ( Ca dao)
	Bài tập 2:
	 Trong những câu sau đại từ dùng để trỏ hay để hỏi?
Thác bao nhiêu thác cũng qua 
Thênh thang là chiếc thuyền ta xuơi dịng
 (Tố Hữu)
Bao nhiêu người thuê viết
 Tấm tắc ngợi khen tài
	 Hoa tay thảo những nét
 Như phượng múa rồng bay
 (Vũ Đình Liên)
Qua cầu ngử nĩn trơng cầu 
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
 (Ca dao)
Ai đi đâu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
 (Ca dao)
	Bài tập 3:
	Bé Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chi Xoan là bác cịn bố mẹ em Giang là chú, dì, trong khi đĩ họ chỉ là hàng xĩm mà khơng cĩ họ hàng với nhà mình?. Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ.
	Bài tập 4:
	Viết một đoạn văn ngắn kể lại một câu chuyện thú vị em trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến.Trong đoạn văn cĩ sử dụng ít nhất 3 đại từ, gạch chân những đại từ đĩ.
 Tuần 7	
Tiết : 13& 14	
	CHỦ ĐỀ 2: ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI 
TẬP NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT 
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.- Kiến thức:
Ơn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt"
2- Kĩ năng:
Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nĩi hoặc viết.
> Biết vận dụng những hiểu biết cĩ được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trình.
3- Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh
 B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
Tham khảo tài liệu cĩ liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.
Phát giấy cĩ chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà.
2-CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
Soạn theo hướng dẫn của giáo viên và đọc các văn bản phiên âm chữ Hán vừa học.
C-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức lớp (1'): Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ(5'):
 Kiểm tra việc chữa bài của học sinh.
 3. Giảng bài mới:
. Giới thệu bài mới(1'):
Trong chương trình văn học 7 các em đã làm quen với từ Hán Việt. 
Hơm nay chúng ta đi vào tìm hiểu một số bài tập nâng caovà tiếp tục rèn kỹ năng qua việc thực hành một số bài tập vầ " Từ Hán - Việt".
. Nội dung bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
13’
65'
Ÿ HĐ 1: (Hướng dẫn học sinh ôn tập lại một số vấn đề về từ Hán Việt)
Yếu tố Hán Việt.
Từ ghép Hán Việt cĩ mấy loại ví dụ.
Gv chốt vấn đề cho hs nắm.
* HD2 :( Thực hành)
GV: Gợi ý cho hs phân nghĩa các yếu tố Hán Việt.
Cho cá nhân hs tự thực hiện -> lớp nhận xét, sữa chữa, bổ sung.
GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -> cá nhân thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS tìm các thành ngữ.
-> Gv nhận xét.
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.
GV: cho học sinh phát hiện nhanh từ Hán Việt.
Gv: nhận xét các nhĩm. Chốt lại vấn đề.
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hồn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn.
Đơn vị cấu tạo tự là tiếng. Tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
Trình bày theo cá nhân.
Lần lượt phân biệt nghĩa các yếu tố Hán - Việt.
Hs sửa chữa những sai xĩt nếu cĩ.
Cá nhân hs tìm các thành ngữ và giải thích-> lớp nhận xét rút kinh nghiệm.
Hs tìm các từ Hán Việt cĩ yếu tố "nhân"
Tiến hành tìm nhanh theo sự chuẩn bị trước của mình.
Lớp nhận xét.
Thảo luận nhĩm theo yêu cầu bài tập 5&6.
Hs thực hiện theo yêu cầu.
Hs thảo luận nhĩm theo sự phân nhĩm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ.
Đại liện từng nhĩm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Sửa chữa rút kinh nghiệm.
Nghe gv nhận xét sửa chữa-> ghi vắn tắt.
I-Ơn tập.
1.Yếu tố Hán Việt..
2.Từ ghép Hán Việt (cĩ 2 loại) :
a. Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn hà,)
b. Từ ghép chính phụ (ví dụ:. đột biến, thạch mã)
c. Trật tự giữa các yếu tố Hán Việt (ơn lại nội dung sgk)
II- Luyện tập.
 Bài tập 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán - Việt đồng âm.
Cơng 1-> đơng đúc.
Cơng 2-> Ngay thẳng, khơng thiêng lệch.
Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, cùng chí hướng)
Đồng 2 -> Trẻ con .
Tự 1-> Tự cho mình là cao quý. Chỉ theo ý mình, khơng chịu bĩ buộc.
Tự 2-> Chữ viết, chữ cái làm thành các âm.
Tử 1-> chết. Tử 2-> con.
 Bài tập 2:
Tứ cố vơ thân: khơng cĩ người thân thích.
Tràng giang đại hải: sơng dài biển rộng; ý nĩi dài dịng khơng cĩ giới hạn.
Tiến thối lưỡng nan: Tiến hay lui đều khĩ.
Thượng lộ bình an: lên đường bình yên, may mắn.
Đồng tâm hiệp lực: Chung lịng chung sức để làm một việc gì đĩ.
 Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật.
 Bài tập 4:
Chiến đấu, tổ quốc.
Tuế tuyệt, tan thương.
Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân, cường bạo.
Dân cơng.
 Bài tập 5:
Các từ Hán- Việt: ngài, vương,
> sắc thái trang trọng, tơn kính.
Yết kiến-> sắc thái cổ xưa.
 Bài tập 6: Các từ Hán- Việt và sắc thái ý nghĩa.
Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân, con trai-> nam tử, con gái-> nữ nhi:-> sắc thái cổ xưa.
 Bài tập 7: Học sinh thực hiện viết đoạn văn
4. Củng cố dặn dị.(5')
Em hiểu gì về từ Hán Việt?
Viết một đoạn văn ngắn cĩ sử dụng từ Hán Việt. Chuẩn bị cho tiết 15 & 16 vĩi phần
" Quan hệ từ và bài kiểm tra 30 phút kết thúc chủ đề 2" bắng cách vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành làm một số bài tập.
Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy cĩ in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
D- RÚT KINH NGHIỆM:
 Tuần 8	Ngày soạn: 21/10/2007
Tiết : 15& 16	
TÊN BÀI: TIẾP TỤC THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT – KIỂM TRA KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 3.
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.- Kiến thức:
> Vận dụng các kiến thức đã học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức.
> Làm bài kiểm tra kết thúc chủ đề 3 để rút kinh nghiệm và cĩ cơ sở đánh giá xếp loại cuối học kỳ I.
2- Kĩ năng:
> Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu.
3- Thái độ:
> Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.
 II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
 - Chọn một sơ bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.
	2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức lớp(1'): Kiểm diện.
	2- Kiểm tra bài cũ(5'):
	 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3-Giảng bài mới:
	 . Giới thệu bài mới(1'):
Hai tiết cuối của chủ đề 3 tiếp tục giúp các em rèn kỹ năng thực hành.
 . Nội dung bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
10’
38'
30'
Ÿ HĐ 1: (Hướng dẫn học sinh ôn tập lại một số vấn đề về Quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ, từ đồng nghĩa,.)
Hãy cho biết thế nào là quan hệ từ, từ đồng nghĩa,cách sử dụng.
Gv chốt vấn đề cho hs nắm.
* HD2 :( Thực hành)
GV: Gợi ý cho hs phát hiện nhanh các bài tập 1,2.
Cho cá nhân hs tự thực hiện -> lớp nhận xét, sữa chữa, bổ sung.
GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 3,4 -> cá nhân thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS sắp xếp các nhĩm từ cho phù hợp.
-> Gv nhận xét.
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.
GV: cho học sinh phát hiện nhanh bài tập 6,7.
Gv: nhận xét các nhĩm. Chốt lại vấn đề.
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hồn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn.
Hoạt động 3 : (cho hs làm bài kiểm tra 30 phút)
Học sinh ơn lại các vấn đệ đã được học trong chương trình.
Tiến hành tìm nhanh theo sự chuẩn bị trước của mình.
Lớp nhận xét
Thảo luận nhĩm theo yêu cầu bài tập.
Hs thực hiện theo yêu cầu.
Sửa chữa nếu cĩ.
Hs thảo luận nhĩm theo sự phân nhĩm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ.
Đại diện từng nhĩm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Sửa chữa rút kinh nghiệm.
Nghe gv nhận xét sửa chữa-> ghi vắn tắt.
I-Ơn tập.
 1. Quan hệ từ.
 2. Chữa lỗi về quan..
 3. Từ đồng âm
II- Luyện tập.
 Bài tập 1: điều quan hệ thích hợp:như.và.nhưng.với.
 Bài tập 2: gạch chân các câu sai:
Câu sai là: a,d,e.
 Bài tập 3; đặt câu với những cặp QHT.
a) Nếu trời mưa thì trận bĩng đĩ hỗn lại 
b) Vì Lan siêng năng nên đã đạt thành tích tốt trong học tập.
c) Tuy trời mưa nhưng tơi vẫn đi học.
d) Sở dĩ anh ta thành cơng vì anh ta luơn lạc quan, tin tưởng vào bản thân .
 Bài tập 4: thêm QHT
a).và nơng thơn.
b)..để ơng bà.
c) .bằng xe.
d) .cho bạn Nam .
 Bài tập 5: xếp các từ sau vào nhĩm từ đồng nghĩa.
a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng
b) nhìn, nhịm, ngĩ, liếc, dịm
c) cho, biếu, tặng
d) kêu, ca thán, than, than vãn
e) chăn chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khĩ
g) mong, ngĩng, trơng mong
 Bài tập 6:
a) tìm từ địng nghĩa ; đỏ - thắm, đen – thâm, bạc – trắng
b) hs chú ý đặt câu cho đúng sắc thái
 Bài tập 7: tìm các cặp từ trái nghĩa trong ca dao, tục ngữ.
a) trong – ngồi, trắng – đen .
b) rách – lành, dở - hay.
c) khơn – dại, ít – nhiều.
d) hơi – thơm.
 Bài tập 8 : điền các từ trái nghĩa
a) no b) trong c) đau d) giàu
e) phai g) tốt h) dễ k) quen
 Bài tập 9:
a) cặp từ trái nghĩa cĩ thể tìm được trong đoạn văn là: đi – về
b) Các cặp từ trái nghĩa làm nổi bật sự đối lập giãu quê hương với các miền đất lạ. Qua đĩ thể hiện sự đổi thay trong cách nhìn nhận thế giới của người ra đi, và nhấn mạnh tình yêu quê hương khơng phai nhạt.
III. Làm bài kiểm tra 30 phút kết thúc chủ đề 2
( Cĩ đề và đáp án cụ thể kèm theo)
4. củng cố - dặn dị(5')
Viết một đoạn văn ngắn cĩ sử dụng từ đồng âm. Chuẩn bị cho tiết 17&18.
Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy cĩ in sẵn các bài tập để cho hs c huẩn bị trước.
IV- RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTC- NGU VAN 7 (T1-T8).doc