Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp hoàn chỉnh

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp hoàn chỉnh

Chñ ®iÓm th¸ng 9. TruyÒn thèng nhµ tr­¬êng

Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

 - Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐ GDNGLL.

 - Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.

 - Trình bày lợi ích của các kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đình, cộng đồng xã hội.

 - Giúp học sinh hiểu biết truyền thống tốt đẹp của nhà trường làm cho học sinh có tình cảm yêu quý nhà trường, tự hào là học sinh của trường; có ý thức phát huy truyền thống của nhà trường.

2. Kĩ năng:

 - Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.

 - Biết thực hành các kĩ năng sốngtrong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tình huống trong HĐ GDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.

 

doc 29 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1290Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp hoàn chỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®iÓm th¸ng 9. TruyÒn thèng nhµ tr­êng
Mục tiêu chung:
1. Kiến thức: 
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐ GDNGLL.
	- Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.
	- Trình bày lợi ích của các kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đình, cộng đồng xã hội. 
	- Giúp học sinh hiểu biết truyền thống tốt đẹp của nhà trường làm cho học sinh có tình cảm yêu quý nhà trường, tự hào là học sinh của trường; có ý thức phát huy truyền thống của nhà trường.
2. Kĩ năng:
	- Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.
	- Biết thực hành các kĩ năng sốngtrong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tình huống trong HĐ GDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.
3. Thái độ:
	- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐ GDNGLL một cách chủ động sáng tạo.
	- Có ý thức rèn luyện các kĩ năng sống trong các hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL.
	- Rèn cho học sinh có thói quen thực hiện nghiêm túc những qui định về nề nếp, học tập, ý thức kỉ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản của người học sinh.
________________________________________
	 	 Ngµy d¹y:
	Ho¹t ®éng 1: 	
bÇu c¸n bé líp
I. Môc tiªu
1. KiÕn thøc
- HiÓu tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n trong n¨m cuèi cÊp vµ thèng nhÊt ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng cña líp trong n¨m häc nµy.
- Lùa chän ®­îc ®éi ngò c¸n bé líp n¨ng ®éng s¸ng t¹o ®Ó gãp phÇn ph¸t huy truyÒn thèng cña tr­êng, cña líp.
2. Kü n¨ng
- KÜ n¨ng x¸c ®Þnh t×m kiÕm c¸c lùa chän hîp lÝ nhÊt ®Ó giíi thiÖu hoÆc b×nh bÇu ®éi ngò c¸n bé líp.
- KÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ vÒ ®éi ngò c¸n bé líp,vÒ c¸ch thøc lùa chän c¸n bé líp.
- KÜ n¨ng kiÓm so¸t c¶m xóc lùa chän c¸n bé líp 
3. Th¸i ®é
- Tù gi¸c, nghiªm tóc chÊp hµnh néi quy. 
- Lu«n cã ý thøc cè g¾ng hoµn thµnh nhiÖm vô n¨m häc.
II. C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong ho¹t ®éng
- Kü n¨ng tù nhËn thøc vÒ gi¸ trÞ, b¶n th©n khi thùc hiÖn néi quy vµ nhiÖm vô n¨m häc
- Kü n¨ng tù tin ®Ó thùc hiÖn tèt néi quy, nhiÖm vô n¨m häc
- Kü n¨ng l¾ng nghe, ph¶n håi, tÝch cùc ý kiÕn cña c¸c b¹n vÒ néi quy, nhiÖm vô n¨m häc.
- Kü n¨ng tr×nh bµy ý t­ëng vÒ thùc hiÖn néi quy vµ nhiÖm vô n¨m häc.
III. C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc ®­îc sö dông
	- Th¶o luËn, biÓu ®¹t, hái chuyªn gia, tranh luËn
IV. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn
1. Tµi liÖu
	- Néi quy cña tr­êng, nhiÖm vô n¨m häc, néi quy cña líp, biÓu ®iÓm chÊm thi ®ua, biÓu ®iÓm chÊm cê ®á.
2. Ph­¬ng tiÖn 
	- PhÊn mµu, b¶ng, giÊy bót, b¶ng nhãm, kh¨n tr¶i bµn, lä hoa, phiÕu bÇu.
V. TiÕn hµnh ho¹t ®éng 
1) Kh¸m ph¸
H¸t tËp thÓ bµi: Mïa thu khai tr­êng.
2) KÕt nèi
Ho¹t ®éng 1. 
	- Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh tuyªn bè lÝ do, giíi thiÖu ®¹i biÓu. 
Ho¹t ®éng 2. 
	- Líp tr­ëng ®äc b¸o c¸o vµ th¶o luËn vÒ ho¹t ®éng cña líp vµ cña c¸n bé líp trong n¨m häc 2009 - 2010 vµ ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng trong n¨m häc 2010 - 2011.
3) Thùc hµnh - luyÖn tËp
Ho¹t ®éng 3. BÇu c¸n bé líp
	- §iÒu khiÓn ch­¬ng tr×nh nh¾c l¹i nh÷ng tiªu chuÈn cña ®éi ngò c¸n bé líp, sau ®ã ®Ò nghÞ mäi ng­êi tù øng cö vµ ®Ò cö mét danh s¸ch míi.
	- BÇu ban kiÓm phiÕu.
	- §¹i diÖn ban kiÓm phiÕu nãi râ thÓ lÖ bÇu cö .
	- TiÕn hµnh bÇu cö.
	- C«ng bè kÕt qu¶.
	- C¸n bé líp míi nhËn nhiÖm vô.
	- Gi¸o viªn chñ nhiÖm ph¸t biÓu ý kiÕn.
Ho¹t ®éng 4. V¨n nghÖ
	- Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh lÇn l­ît giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ cña c¸c b¹n.
4) VËn dông
	- Gi¸o viªn chñ nhiÖm nhËn xÐt ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng.
	- Gi¸o viªn chñ nhiÖm nh¾c nhë, ph©n c«ng cho ho¹t ®éng tuÇn sau.
 “ Th¶o luËn vÒ néi quy vµ nhiÖm vô n¨m häc”
V. T­ liÖu.
	- Líp tr­ëng: ViÕt b¸o c¸o vµ th¶o luËn vÒ ho¹t ®éng cña líp vµ cña c¸n bé líp trong n¨m häc võa qua vµ ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng trong n¨m häc cuèi cÊp THCS.
	- Líp phã : ViÕt ch­¬ng tr×nh.
RKN: ...............................................................................................................................
	................................................................................................................................
	................................................................................................................................
____________________________________________
	Ngµy d¹y:
	Ho¹t ®éng 2: 
Th¶o luËn vÒ néi quyvµ nhiÖm vô n¨m häc
I. Yªu cÇu gi¸o dôc
1. Kiến thức
- Häc sinh biết được những qui định, nội qui của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.
- Häc sinh hiểu được những qui định, nội qui của nhà trường giúp cho môi trường học tập ngày một tốt đẹp hơn.
2. Kĩ năng
- Häc sinh biết cách rèn luyện các kÜ n¨ng sèng qua việc tham gia thảo luận nội quy của lớp, của nhà trường; thảo luận nhiệm vụ năm học.
- Biết thực hành các kÜ n¨ng sèng trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với bạn bè cùng lớp, với các tình huống nảy sinh trong quá trình thảo luận.
3. Thái độ
- Häc sinh có ý thức tôn trọng nội qui nhà trường, nội quy lớp học và nhiệm vụ năm học.
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học.
- Tích cực thảo luận các vấn đề được nêu ra và phát sinh trong hoạt động.
II. C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong ho¹t ®éng
- Kĩ năng tự nhận thức về giá trị bản thân khi thực hiện nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Kĩ năng tự tin để thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học.
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến người khác về nội quy, nhiệm vụ năm học.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về việc thực hiện nội quy và nhiệm vụ năm học.
III. C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc ®­îc sö dông
	- Th¶o luËn, hái chuyªn gia, tranh luËn
IV. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn
1. Tµi liÖu
	- Néi quy cña tr­êng TH&THCS Hµ Sen
	- Néi quy cña líp 7.	
	- BiÓu ®iÓm chÊm thi ®ua, biÓu ®iÓm chÊm cê ®á
2. Ph­¬ng tiÖn 
	- PhÊn mµu, b¶ng, giÊy bót, b¶ng nhãm, kh¨n tr¶i bµn, lä hoa, phiÕu bÇu.
V. TiÕn hµnh ho¹t ®éng 
1) Kh¸m ph¸
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta kết đoàn
- Để thực hiện tốt nề nếp học tập và rèn luyện đạo đức chúng ta cần xây dựng nội qui của lớp, của trường.
- Giới thiệu chương trình hoạt động.
2) KÕt nèi
Ho¹t ®éng 1. 
	- Gi¸o viªn chñ nhiÖm giới thiệu nội quy trường TH& THCS Hµ Sen 
Ho¹t ®éng 2. 
	- Gi¸o viªn chñ nhiÖm giíi thiÖu néi quy cña líp 7
3) Thùc hµnh - luyÖn tËp
Ho¹t ®éng 3. Th¶o luËn
	- Lớp trưởng giới thiệu câu hỏi ®Ó lớp thảo luận.
	Câu 1. Để chi đội 7 vững mạnh, trở thành chi đội tự quản tốt chúng ta cần phải làm gì ?
	Câu 2. Hãy nêu các nề nếp cần được giữ vững ?
	Câu 3. Để có kết quả học tập tốt các bạn cần phải làm gì ? Tập thể lớp cần phải làm gì ?
Ho¹t ®éng 4. 
	- Lớp trưởng gọi các bạn đứng tại chỗ nêu ý kiến thảo luận, góp ý cho bản nội quy của trường, lớp.
	- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, bổ sung thêm vào nội qui những phần còn thiếu.
	- Động viên, tuyên dương những nhóm làm tốt.
4) VËn dông
	- Nhắc nhở học sinh việc thực hiện nề nếp và nhiệm vụ năm học.
	- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết, nêu nhiệm vụ năm học mới.
	- Học sinh vui văn nghệ 
V. T­ liÖu.
NỘI QUI HỌC SINH LỚP 7
	1. Đi học đúng giờ, có mặt trước giờ học 15 phút. Thực hiện tốt truy trao bài đầu giờ. Trên đường đi không la cà nô đùa, chấp hành luật lệ giao thông. Nếu nghỉ học hoặc nghỉ các hoạt động tập thể phải có giấy xin phép của bố mẹ, trường hợp không gửi được giấy phép phải gọi điện cho giáo viên chủ nhiệm để xin phép .
	2. Khi đến trường ăn mặc gọn gàng, sạch đẹp, trang phục đúng qui định, mặc đồng phục vào thứ 2,6 ( không mặc quần cộc, áo mỏng, áo đen, áo không cổ). Đi giầy hoặc dép quai hậu. Không nhuộm tóc, cắt tóc trọc, sơn móng chân, móng tay, đánh phấn, bôi son. Không đeo đồ trang sức đắt tiền đến trường. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
	3. Chuẩn bị bài chu đáo, có đầy đủ đồ dùng học tập khi đến trường. Trong giờ học chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu, ghi chép bài đầy đủ, tham gia các hoạt động theo sự hướng dẫn của các thầy cô.
	4. Tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường, Đoàn, Đội phát động. Xếp hàng vào lớp, tập TDGG với ý thức tốt. Tham gia hát tập thể đầu tiết 1 và tiết 3 nghiêm túc. Không ăn quà vặt, không sử dụng túi bóng đựng đồ ăn, giữ gìn vệ sinh chung, vứt rác đúng nơi qui định đặc biệt là kẹo cao su.
	5. Có ý thức bảo vệ của công. Không leo trèo lên bàn ghế. Không vẽ, viết bậy lên bàn ghế, bảng tường. Không bẻ cành, bứt hoa, phá cây. Đóng cửa, cửa sổ, tắt điện khi cả lớp ra khỏi lớp hoặc trước khi về. Học sinh nào làm hư hỏng hoặc mất mát tài sản của nhà trưòng, của lớp phải bồi thường.
	6. Với thầy cô, cán bộ, nhân viên nhà trường phải kính trọng lễ phép. Tôn trọng khách đến trường và người lớn tuổi. Với bạn bè phải đoàn kết, hoà nhã, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, nói năng văn minh lịch sự. Tuyệt đối không nói tục chửi bậy, gây gổ đánh nhau.
	7. Không tụ tập chơi bời làm ảnh hưởng tới sinh hoạt của ngưòi khác, đặc biệt không tụ tập gây ách tắc ở cổng trường. Không đánh bạc dưới mọi hình thức, không tàng trữ và sử dụng các chất ma tuý. 
	8. Nghiêm cấm học sinh bỏ học chơi điện tử, xem phim ảnh, sách báo có nội dung đồi truỵ. Không đọc truyện tranh chữ nhỏ, khó xem.
	9. Thật thà trung thực. Không lấy cắp đồ dùng tư trang của người khác. Cấm bao che cho những hành vi xấu.
	10. Không nhiệm vụ không được vào phòng của các thầy cô và văn phòng. Nếu có việc phải xin phép.
NéI QUY HäC SINH TR­êNG TH& THCS hµ sen
(Đính kèm giáo án)
RKN: ...............................................................................................................................
	................................................................................................................................
	................................................................................................................................
_________________________________________
Chñ ®iÓm th¸ng 10. Ch¨m ngoan häc giái
Mục tiêu chung.
1. Kiến thức: 
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐ GDNGLL.
	- Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.
	- Trình bày lợi ích của các kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đình, cộng đồng xã hội. 
	- Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ trong Thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VN DCCH tháng 9 năm 1945.
2. Kĩ năng:
	- Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.
	- Biết thực hành các KNS trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tình huống trong HĐGD ...  cây tre, thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau nắm lấy dây thừng để kéo. Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bên ra sức kéo, sao cho cột trụ kéo về bên mình là thắng. Bên ngoài dân làng cổ vũ hai bên bằng tiếng "dô ta", "cố lên".
 Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co. Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, còn các người sau ôm bụng người trước mà kéo. Ðang giữa cuộc, một người bên nào bị đứt dây là thua bên kia. Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên ấy được.
RKN: ...............................................................................................................................
	................................................................................................................................
	................................................................................................................................
____________________________________________
Chñ ®iÓm th¸ng 2. mõng ®¶ng, mõng xu©n
Mục tiêu chung.
1. Kiến thức: 
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐGDNGLL.
	- Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.
	- Trình bày lợi ích của các kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đình, cộng đồng xã hội. 
	- Học sinh hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với các em.
 2. Kĩ năng:
	- Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.
	- Biết thực hành các KNS trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tình huống trong HĐGDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.
	- Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp học tập tốt, biết đoàn kết giúp nhau trong học tập theo lời dạy của Bác Hồ.
3. Thái độ:
	- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐ GDNGLL một cách chủ động sáng tạo.
	- Có ý thức rèn luyện các kĩ năng sống trong các hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL.
	- Học sinh có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm trong học tập.
___________________________________
	Ngµy d¹y: 
Ho¹t ®éng 1,2: 
truyÒn thèng c¸ch m¹ng vµ nh÷ng nÐt ®æi thay cña quª h­¬ng
I. Yªu cÇu gi¸o dôc
- Biết được những nét đổi thay của quê hương mình
- Tham gia truyền thống văn hóa của quê hương đất nước
- Biết thực hành và vận dụng các kỹ năng sống trong giao tiếp ứng xử trong cuộc sống ở trường gia đình về những nét đổi thay của quê hương mình.
II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong ho¹t ®éng
- Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những những nét đẹp văn hóa của quê hương đất nước.
- Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin về những nét đổi thay của quê hương mình.
III. C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc ®­îc sö dông
	- Động não
	- Làm việc theo nhóm nhỏ
	- Thảo luận
	- Kể chuyện 
	- Biểu đạt sáng tạo
IV. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn
1. Tµi liÖu
 Hệ thống câu hỏi, câu chuyện về những nét đổi thay của quê hương.
2. Phương tiện:
- Câu hỏi để cả lớp trả lời
- Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện về anh hùng trong lịch sử.
V. TiÕn hµnh ho¹t ®éng
1. Khám phá
	- Người điều khiển treo lên bảng 1 tờ giấy A0 có chủ đề : Những nét đổi thay ở quê hương 
	- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu một nửa Hs viết ra các đổi thay của đất nước. 
	- Hs dán lên tờ giấy A0 .
	- Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau
	- Người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
	- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
	- Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm.
	- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
	- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
	- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
	- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó.
	- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến.
Hoạt động 3: Văn nghệ
	- Các hình thức văn nghệ : hát, múa . . .
	- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ.
3. Thực hành/luyện tập
Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện xứng đáng với những đổi thay của quê hương đất nước.
	- Người điều khiển yêu cầu các tổ thảo luận xây dưng kế hoạch học tập và rèn luyện của tổ. Bản kế hoạch được trình bày trên giấy A0.
	- Các tổ thảo luận kế hoạch.
	- Các bản kế hoạch của các tổ được treo lên bảng đen.
	- Mời đại diện các tổ trình bày kế hoạch học tập và rèn luyện của tổ.
	- Giáo viên nhận xét, kết luận về kế hoạch phấn đầu học tập và rèn luyện của các tổ.
4. Vận dụng:
	- GV yêu cầu mỗi Hs về nhà xây dựng kế hoạch riêng cho bản thân để phấn đấu học tập và rèn luyện xứng đáng với những đổi thay của quê hương đất nước.
VI. T­ liÖu
Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
	1) Quê hương em đang có những sự thay đổi nào?
	2) Những đổi thay nào đang diễn ra ở địa phương ?
	3) Là một HS đang ngồi trên ghế nhà trường, em có thể làm gì để góp phần 	mình vào công cuộc đổi mới của quê hương?
RKN: ...............................................................................................................................
	................................................................................................................................
	................................................................................................................................
____________________________________________
Chñ ®iÓm th¸ng 3. tiÕn b­íc lªn ®oµn
Mục tiêu chung.
1. Kiến thức: 
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐGDNGLL.
	- Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.
	- Trình bày lợi ích của các kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đình, cộng đồng xã hội. 
	- Học sinh hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với các em.
 2. Kĩ năng:
	- Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.
	- Biết thực hành các KNS trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tình huống trong HĐGDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.
	- Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp học tập tốt, biết đoàn kết giúp nhau trong học tập theo lời dạy của Bác Hồ.
3. Thái độ:
	- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐ GDNGLL một cách chủ động sáng tạo.
	- Có ý thức rèn luyện các kĩ năng sống trong các hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL.
	- Học sinh có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm trong học tập.
___________________________________
	Ngµy d¹y:
Ho¹t ®éng 1,2 : 
rÌn luyÖn theo g­¬ng s¸ng ®oµn viªn
I. Yªu cÇu gi¸o dôc
1. KiÕn thøc ; Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Biết được một số gương sáng đoàn viên tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất.
2. Th¸i ®é
- Cảm phục và yêu mến các gương sáng đoàn viên.
- Phấn đấu học tập và rèn luyện theo gương sáng đoàn viên.
II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong ho¹t ®éng
- Kü n¨ng tù tin vÒ g­¬ng s¸ng ®oµn viªn ®Ó häc tËp 
- Kü n¨ng l¾ng nghe, ph¶n håi tÝch cùc ý kiÕn cña c¸c b¹n vÒ g­¬ng s¸ng ®oµn viªn
- Kü n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ vÒ viÖc häc tËp c¸c g­¬ng s¸ng ®oµn viªn
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
	- Bản đồ tư duy.
	- Thảo luận.
	- Biểu đạt sáng tạo.
	- Hỏi và trả lời.
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
	- Các gương sáng đoàn viên.
	- Các câu hỏi thảo luận.
	- Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về gương sáng Đoàn viên
	- Câu hỏi, câu đố, đáp án, thang điểm.
	- Giấy A0, bút lông.
	- Phiếu học tập, hồ dán.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá
	 Xây dựng bản đồ tư duy:
	- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu mỗi Hs ghi ra các phẩm chất của người Đoàn viên
	- Hs dán lên bảng đen.
	- Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau.
	- Người điều khiển mời giáo viên tổng hợp
2. Kết nối:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
	- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
	- Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm.
	- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
	- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
	- Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
	- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
	- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó.
	- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến.
 Hoạt động 3: Văn nghệ
	- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, diễn kịch..
	- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ.
3. Thực hành/luyện tập: 
Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch rèn luyện để được đứng vào hàng ngũ của Đoàn
	- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
	- Mỗi nhóm suy nghĩ bàn bạc thảo luận để xây dựng kế hoạch.
	- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
	- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
	- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
	- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và góp ý kiến bổ sung.
	- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến.
4. Vận dụng
	- GV yêu cầu mỗi Hs về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch. Từ đó, mỗi học sinh đề ra các hoạt động cụ thể trong việc rèn luyện để được đứng vào hàng ngũ của Đoàn
VI- TƯ LIỆU
 Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
	1)Hãy kể tên các đoàn viên đã hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. 
	2) Học sinh như chúng ta cần phải phấn đấu như thế nào để trở thành một thành viên của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ? 
RKN: ...............................................................................................................................
	................................................................................................................................
	................................................................................................................................
____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL 2010 2011.doc