Giáo án hoạt đông ngoài giờ lên lớp năm học 2010 - 2011

Giáo án hoạt đông ngoài giờ lên lớp năm học 2010 - 2011

I_ Mục tiêu.

- Giúp học sinh hiểu được truyền thống nhà trường.

- Biết được nội qui nhiệm vụ năm học.

- Hát được các bài hát về mái trường.

- Có ý thức chấp hành và tự hào về truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

II_ Chuẩn bị.

1. Giáo viên.

- Giáo án, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo.

- Nội qui nhà trường, nhiệm vụ năm học.

- Các bài hát về mái trường.

 2. Học sinh.

- Sưu tầm các tài liệu về mái trường, các bài hát về mái trường.

III_ Tiến trình hoạt động.

 

doc 11 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hoạt đông ngoài giờ lên lớp năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:... tháng ... năm 2010, lớp 7A tiết ( tkb ): sĩ số... vắng.... 
 Ngày giảng: ... tháng ... năm 2010,lớp 7B tiết ( tkb ): sĩ số... vắng.... 
Chủ điểm tháng 9
Truyền thống nhà trường
I_ Mục tiêu.
Giúp học sinh hiểu được truyền thống nhà trường.
Biết được nội qui nhiệm vụ năm học.
Hát được các bài hát về mái trường.
Có ý thức chấp hành và tự hào về truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
II_ Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Giáo án, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo.
- Nội qui nhà trường, nhiệm vụ năm học.
- Các bài hát về mái trường.
 2. Học sinh.
- Sưu tầm các tài liệu về mái trường, các bài hát về mái trường.
III_ Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
1. HĐ 1.
- Giáo viên tuyên bố lý do.
- Giới thiệu đại biểu và thành phần ban giám khảo.
- Giáo viên phân chia các đội chơi chọ học sinh.
2. HĐ 2.
* Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi năng khiếu thi hát.
- Yêu cầu các đội hát các bài hát về mái trường.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát các bài hát.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm các lần hát của các đội.
* Giáo viên tổ chức cho học sinh thi phần thi kiến thức. 
“ Trò chơi giải ô chữ”. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
HĐ3: Tổ chức chọ học sinh chơi một số trò chơi tập thể.
 Giáo viên tổng kết buổi hoạt động cong bố điểm và trao giảI cho học sinh.
3. HĐ 4: Kết thúc.
- Giáo viên nhận xét buổi học.
- Hưóng dẫn học sinh về nhà ôn các bài hát về mái trường.
* Vòng 1: Thi hát các bài hát về mái trường. Mỗi bài hát đúng được 10 điểm.
 Một số bài hát đúng như:
+ Em yêu trường em.
+ Mái trường mến yêu.
+ Mùa thu ngày khai trường.
* Vòng 2: Trò chơi giải ô chữ. 
Câu 1: Ngày đầu tiên đến trường trong năm học mới gọi là ngày gì? 
 Đáp án là: Ngày tựu trường.
Câu 2: Người đứng đầu đại diên cho một tập thể lớp học gọi là gì?
 Đáp án: Lớp trưởng.
Câu 3: Giáo viên phụ trách lớp mình gọi là gì?
 Đáp án: Giáo viên chủ nhiệm.
Câu 4: Buổi sinh hoạt sáng thứ 2 gọi là gì?
 Đáp án: Chào cờ.
* Vòng 3: Trò chơi.
- Bắn tên.
- Kết bạn.
- Trao giải nhất, nhì, ba.
* Kết thúc hoạt động.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiên.
- Thi hát các bài hát về mái trường.
- Học sinh tiến hành giải ô chữ theo thứ tự các đội đã bốc thăm.
- Học sinh tiến hành chơi theo đội.
- Chú ý nghe.
- Lắng nghe, ghi vở.
Lơp:
Ngày giảng.
Sĩ số:..Vắng:...
Chủ điểm tháng 10
Chăm ngoan học giỏi
I_ Mục tiêu.
	- Tạo sự hứng thứ cho học sinh. Thu hút học sinh đến trường, tạo sân chơi bổ ích cho học sinh, đạt mục đích học mà chơi chơI mà học, phát triển khả năng giao tiếp cho học sinh phát huy tính sáng tao bổ túc kiến thức cho học sinh.
II_ Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Giáo án, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo.
- Nội qui nhà trường, nhiệm vụ năm học.
- Các bài hát về thầy cô giáo.
- Các câu hỏi và đáp án.
- Một số trò chơi.
 2. Học sinh.
- Những kiến thức đã đọc trên sách báo, các bài hát về thầy cô giáo.
III_ Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
1. HĐ 1.
- Giáo viên tuyên bố lý do.
- Giới thiệu đại biểu và thành phần ban giám khảo.
- Giáo viên phân chia các đội chơi chọ học sinh.
2. HĐ 2.
- Giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động.
- Giáo viên đọc các câu hỏi cho các đội.
- Giáo viên giải thích đáp án của các câu hỏi.
- Giáo viên tổng kết điểm thi vòng 1.
HĐ 3: Tổ chức cho học sinh thi phần thi năng khiếu.
- Giáo viên đặt câu hỏi.
- Giáo viên tổng hợp điểm các phần thi, cong bố điểm và trao giải cho các đội.
3. HĐ 4: Kết thúc.
- Giáo viên nhận xét buổi học.
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập các bài hát.
* Phần thi hiểu biết gồm 10 câu hỏi, mỗi câu được 10 điểm. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 1 phút.
Câu 1: Dụng cụ nào dùng để chỉ phương hưuớng?
a) Nhiệt kế b) La bàn c) Đồng hồ
Câu 2: Hà Giang là tỉnh thuộc phía nào của nước ta?
a) Phía băc b) Phía tây c) Phía nam
Câu 3: Hoàng Su Phì là huyện thuộc phía nào của tỉnh HG?
a) Phía nam b) Phía tây c) Phía đông?
Câu 4: Văn bản nào nói lên lòng tự hào nòi giống người việt?
 a) Thạch sanh.
 b) Thánh gióng.
 c) Con rang cháu tiên.
Câu 5: Ai là người rời đô về thăng long?
 a) Lý Công Uẩn.
 b) lí Bí.
 c) Lê Hoàn.
Câu 6: 30 phút là mấy giờ?
a) 1/2 b) 1/3 h c) 1/4 h
Câu 7: Tại sao buổi tối đứng ở dưới các gốc cây ta lại they khó thở?
 a) Quá trình hô hấp.
 b) Quá trình quang hợp.
Câu 8: bài hát “ Đi học” được nhạc sĩ nào phổ nhạc?
 a) Phạm Vân.
 b) Hồng Vân.
 c) B. Đ Thảo.
Câu 9: Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng?
 a) Không chặt cây.
 b) Trồng rừng.
 c) Cả hai phương án trên.
Câu 10: Khi tham gia giao thông thấy tín hiệu đèn đỏ em làm gì?
a) Đứng lại b) Đi tiếp
* Phần thi năng khiếu.
 Các đội lần lượt thể hiện các bài hát về mẹ và cô.
* Phần thi dành cho khán giả.
Câu 1: Ngay 20 / 11 là ngày gì?
Đáp án: Ngày nhà giáo Việt Nam.
Câu 2: Ngày 20 /10 là ngày gì?
Đáp án: là ngày phự nữ Việt Nam.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Chơi theo các đội đã chia.
- Học sinh nghe, suy nghĩ trả lời.
- Học sinh nghe, suy nghĩ trả lời.
- Học sinh nghe, suy nghĩ trả lời.
- Học sinh nghe, suy nghĩ trả lời.
- Các đội suy nghĩ và thể hiện bài hát.
- Nghe và trả lời.
- Nghe.
- Nghe và ghi vở.
Lơp:
Ngày giảng.
Sĩ số:..Vắng:...
Chủ điểm tháng 11
Tôn sư trọng đạo
I_ Mục tiêu.
Kiến thức.
Học sinh hiểu rõ hoàn cảnh ra đời ngày nhà giáo việt nam 20 – 11.
Thuộc các bài hát về nhà trườn và thầy cô giáo.
Kỹ năng.
Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể, hát, múa, kể truyện.
Thái độ.
Tự giác tích cực trong các hoạt động tập thể.
Có ý thức say mê học tập, giúp đỡ bạn cùng tiến.
II_ Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Giáo án, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo.
- tài liệu về truyền thống nhà trường.
- Các bài hát về thầy cô giáo.
- Các câu hỏi và đáp án.
- Một số trò chơi.
 2. Học sinh.
- Những kiến thức đã đọc trên sách báo, các bài hát về thầy cô giáo.
III_ Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên tuyên bố lý do.
- Giới thiệu đại biểu và thành phần ban giám khảo.
- Giáo viên phân chia các đội chơi chọ học sinh.
- Đọc lich sử, truyền thống nhà trường, truyền thống ngày 20 -11.
- Giáo viên hướng dẫn, điều khiển.
- Giáo viên hướng dẫn, điều khiển
- Điều khiển.
- Công bố kết quả các vòng thi.
- Nhận xét giờ học.
* HĐ1: truyền thống nhà trường, truyền thống ngày 20 -11.
? Kể tên các nhà giáo có đóng góp to lớn cho nền giáo dục Việt Nam.
* HĐ 2: 
+ Vòng 1: Kể tên các bài hát về thầy cô giáo.
+ Vòng 2: Thi năng khiếu. 
Hát các bài hát về thầy cô giáo.
* HĐ 3: Tổ chức chơi trò chơi tập thể.
- Trò chơi “ Kết bạn”, “ Mèo đuổi chuột”.
* HĐ 4: Kết thúc hoạt động.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Các đội kể tên các bài hát.
- Các đội trình bầy các bài hát.
- Chơi 
- Nghe.
Lơp:
Ngày giảng.
Sĩ số:..Vắng:...
Chủ điểm tháng 12
Uống nước nhớ nguồn
I_ Mục tiêu.
Kiến thức.
Thấy được sự thay đổi của quê hương đất nước.
Hoàn cảnh ra đời ngày 22/12.
Biết được truyền thống đẩu tranh giữu nước của ông cha ta.
Kỹ năng.
Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể, hát, múa, kể truyện.
Thái độ.
Biết ơn các anh hùng có công với nướcvới dân.
Chia sẻ giúp đỡ người khó khăn.
Cố gắng học tập tốt. 
II_ Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Giáo án, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo.
- Các bài hát.
- Các câu hỏi và đáp án.
- Một số trò chơi.
 2. Học sinh.
- Những kiến thức đã đọc trên sách báo, các bài hát.
III_ Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
1. HĐ 1:
- Giáo viên tuyên bố lý do.
- Giới thiệu đại biểu và thành phần ban giám khảo.
- Gv thuyết trình về ngày 22/12.
2. HĐ 2: 
- Yêu cầu mỗi đội chuẩn bị1 tiết mục văn nghệ theo chủ đề.
- Trả lời câu hỏi:
Yêu cầu các đội ghi câu hỏi vào bẳng.
- Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi. 
- Công bố kết quả các vòng thi.
- Nhận xét giờ học.
3. HĐ 3.
- Gv tổ chức cho học sinh chơi.
4. HĐ 4: 
- Gv tổng kết công bố kết quả các vòng thi.
- Nhận xét giờ hoạt động.
* Phần thi năng khiếu.
- Lần lượt từng đội thểhiện các bài hát đã chuẩn bị, đúng chủ đề, đúng giai điệu được 10đ.
* Phần thi hiểu biết.
Gồm 5 câu hỏi mỗi câu trả lời đúng được 10đ.
Câu 1: Điềntừ còn thiếu vào các câu sau.
Ăn 1 bát cháo chạy..quãng đồng. ( ba).
Câu 2: Tên một đế quốc mà cuộc khởi nghĩa chống đế quốc này là cuộc kháng chiến vĩ đại nhất của dân tộc ta. ( Mỹ).
Câu3 : Điền từ còn thiếu vào dấu 3 chấm.
Giặc đến nhà .cũng đánh ( Đàn bà)
Câu 4: Nêu tên bài hát nói về lòng biết ơn chị Võ Thịi Sau.
Câu 5: Hãy nêu tên 1 anh hùng nhỏ tuổi của nước ta trong phong trào đấu tranh yêu nước. ( Kim Đồng).
* Trò chơi: Hát về các loài quả hoa có dấu Huyền.
Kết thúc hoạt động.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Nghe và nhớ.
- Suy nghĩ lựa chọn bài hát,
- Trình bày bìa hát.
- Nghe.
- Suy nghĩ tả lời.
- Nghe và chơi.
Ngày giảng:... tháng ... năm 2011, lớp 7A tiết ( tkb ): sĩ số... vắng.... 
 Chủ điểm tháng 1 + 2
Mừng đảng mừng xuân
I. Mục tiêu.
Kiến thức.
 Học sinh hiẻu được ý nghĩa nội dung chủ điểm tháng 1 + 2. Có thêm kiến thức về Đảng về Bác vàmùa xuân.
Kỹ năng.
- Hát được các bài hát về mùa xuân, Đảng.
Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể, hát, múa, kể truyện.
Thái độ.
Yêu quê hương đất nước.
Biết ơn Đảng, Bác Hồ.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Giáo án, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo.
- Các bài hát.
- Các câu hỏi và đáp án.
- Một số trò chơi.
 2. Học sinh.
- Những kiến thức đã đọc trên sách báo, các bài hát về mùa xuân.
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
1. HĐ 1:
- Gv tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, tuê bố lý do.
- Gv giới thiệu về chủ điểm tháng 1 + 2.
2. HĐ 2: 
- Gvtổ chức chia đội chơi cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị các bài hát theo chủ đề.
- Gv làm trọng tài.
Yêucầu học sínhuy nghĩ và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào bẳng.
- Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
3. HĐ 3. 
- Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
4. HĐ 4:
- Gv tổng kết công bố kết quả các vòng thi, trao giải.
- Nhận xét.
* Tổ chức cho học sinh thi hát.
- Hát các bài hát nói về mùa xuân. có 5 lần chơi, các đội lần lượt thể hiện các bài hát nói về mùa xuân. Mỗi bài hát đúng chủ điểm, nội dung, giai điệu được 10đ. 
- Hát các bài hát về Đảng có 5 lần chơi, các đội lần lượt thể hiện các bài hát nói về mùa xuân. Mỗi bài hát đúng chủ điểm, nội dung, giai điệu được 10đ. 
* Tổ chức cho học sinh thi phần thi năng khiếu.
Gồm 7 câu hỏi mỗi câu trảlời đúng được 10đ. ( Thời gian suy nghĩ trong 1 phút.)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào dấu 3 chấm.
“ Chào một măn mới” (Mùa xuân)
Câu 2: Hãy nêu tên bài hát có câu sau
“ Một cách én nhỏ chẳng làm nên mùa xuân” ( Cánh én tuổi thơ)
Câu 3: Em hãy cho biết mùa xuân bắt đầu từ tháng nào trong năm?
( Tháng 1 – 3).
Câu 4: Thưo em mùa xuân là mùa làm cho cây cối
a) Lá rung. b) Đâm chồi nẩy lộc.
Câu 5: Khi nói đến mùa xuân là mùa.
a) Chặt cây b) Trồng cây. c) Cả hai.
Câu 6: Theo em ai là tác giả của bài hát “ Mùa xuân nho nhỏ”?
a) Tố Hữu. b) Thanh Hải. c) Nguyễn Du.
Câu 7: Theo em hoa đào nở vào mùa nào?
a) Mùa hạ b) Mùa xuân c) Mùa thu.
* Trò chơi.
Kết thúc hoạt động.
-Nghe.
- Làm theo.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Nghe.
Ngày giảng:... tháng ... năm 2011, lớp 7A tiết ( tkb ): sĩ số... vắng.... 
 Chủ điểm tháng 3
tiến bước lên đoàn
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
 Học sinh hiẻu được ý nghĩa nội dung chủ điểm tháng 3. Có thêm kiến thức về Đoàn về Bác và mùa xuân.
2. Kỹ năng.
- Hát được các bài hát về mùa xuân, Đoàn
Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể, hát, múa, kể truyện.
3. Thái độ.
Yêu quê hương đất nước.
Biết ơn Đảng, Bác Hồ.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Giáo án, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo.
- Các bài hát.
- Các câu hỏi và đáp án.
- Một số trò chơi.
 2. Học sinh.
- Những kiến thức đã đọc trên sách báo, các bài hát về mùa xuân.
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
1. HĐ 1:
- Gv tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, tuê bố lý do.
- Gv giới thiệu về chủ điểm tháng 3.
2. HĐ 2: 
- Gvtổ chức chia đội chơi cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị các bài hát theo chủ đề.
- Gv làm trọng tài.
Yêucầu học sínhuy nghĩ và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào bẳng.
- Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
3. HĐ 3. 
- Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
4. HĐ 4:
- Gv tổng kết công bố kết quả các vòng thi, trao giải.
- Nhận xét.
* Tổ chức cho học sinh thi hát.
- Hát các bài hát nói về mùa xuân. có 5 lần chơi, các đội lần lượt thể hiện các bài hát nói về mùa xuân. Mỗi bài hát đúng chủ điểm, nội dung, giai điệu được 10đ. 
- Hát các bài hát về Đảng có 5 lần chơi, các đội lần lượt thể hiện các bài hát nói về mùa xuân. Mỗi bài hát đúng chủ điểm, nội dung, giai điệu được 10đ. 
* Tổ chức cho học sinh thi phần thi năng khiếu.
Gồm 7 câu hỏi mỗi câu trảlời đúng được 10đ. ( Thời gian suy nghĩ trong 1 phút.)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào dấu 3 chấm.
“ Chào một măn mới” (Mùa xuân)
Câu 2: Hãy nêu tên bài hát có câu sau
“ Một cách én nhỏ chẳng làm nên mùa xuân” ( Cánh én tuổi thơ)
Câu 3: Em hãy cho biết mùa xuân bắt đầu từ tháng nào trong năm?
( Tháng 1 – 3).
Câu 4: Thưo em mùa xuân là mùa làm cho cây cối
a) Lá rung. b) Đâm chồi nẩy lộc.
Câu 5: Khi nói đến mùa xuân là mùa.
a) Chặt cây b) Trồng cây. c) Cả hai.
Câu 6: Theo em ai là tác giả của bài hát “ Mùa xuân nho nhỏ”?
a) Tố Hữu. b) Thanh Hải. c) Nguyễn Du.
Câu 7: Theo em hoa đào nở vào mùa nào?
a) Mùa hạ b) Mùa xuân c) Mùa thu.
* Trò chơi.
Kết thúc hoạt động.
-Nghe.
- Làm theo.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HOAT DONG NGOAI GIO.doc