Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 7 - Nguyễn Phan Tuệ

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 7 - Nguyễn Phan Tuệ

CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2: MỪNG ĐẢNG - MỪNG XUÂN

Tiết 1: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC

I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng:

- Hiểu biết về những phong tục tập quán truyền thống văn hóa của quê hương.

- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, đất nước.

- Có ý thức tự giác học tập, rèn luyện để đền đáp công ơn của Đảng.

- Biết tôn trọng, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.

II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:

- Những phong tục tập quán tốt đẹp mang nét văn hóa đón tết, mừng xuân của quê hương đất nước.

- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện về truyền thống tốt đẹp đó.

- Thi tìm hiểu về phong tục tập quán, truyền thống văn hóa của quê hương, đất nước.

- Mức độ: Liên hệ

 

doc 13 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1247Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 7 - Nguyễn Phan Tuệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2: MỪNG ĐẢNG - MỪNG XUÂN
Tiết 1: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC
I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Hiểu biết về những phong tục tập quán truyền thống văn hóa của quê hương. 
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, đất nước.
- Có ý thức tự giác học tập, rèn luyện để đền đáp công ơn của Đảng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Những phong tục tập quán tốt đẹp mang nét văn hóa đón tết, mừng xuân của quê hương đất nước.
- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện về truyền thống tốt đẹp đó.
- Thi tìm hiểu về phong tục tập quán, truyền thống văn hóa của quê hương, đất nước.
- Mức độ: Liên hệ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Bản đồ tư duy.
- Thảo luận.
- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tư liệu về các phong tục tập quán.
- Các bài thơ, bài hát, câu chuyện 
- Câu hỏi, câu đố, đáp án, thang điểm.
- Giấy A0, bút lông.
- Phiếu học tập, hồ dán.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá: Xây dựng bản đồ tư duy:
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu mỗi Hs ghi các truyền thống văn hóa của quê hương đất nước
- Hs dán lên bảng đen.
- Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau.
- Người điều khiển nhận xét.
2. Kết nối:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
- Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
- Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến.
- Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, diễn kịch..
- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ.
3. Thực hành/luyện tập: 
-Hoạt động 4: tìm hiểu truyền thống văn hóa của quê hương đất nước 
- Các nhóm chọn 1 phong tực tập quán/truyền thống văn hóa và nêu nếp sinh hoạt của truyền thống đó.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến.
4. Vận dụng:
- Người điều khiển/ Giáo viên yêu cầu Hs về nhà sưu tầm các phong tực tập quán/truyền thống văn hóa của quê hương 
VI- TƯ LIỆU:
1. Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
1)Ngày 1-1 là ngày gì? 
2)Ngoài tết dương lịch chúng ta còn có ngày tết gì? 
3)Ngày 23 tháng chạp là ngày gì? 
4)Nêu ý nghĩa của 3 ngày tết? 
5)Ý nghĩa của tết Nguyên Đán? 
6)Nêu và hát những bài hát về tết và mùa xuân.
7)Đọc thơ và kể những câu chuyện về đề tài này?
- Gợi ý mẫu cho Hoạt động 4:
TT
Tên phong tục tập quán/truyền thống VH
Cách thể hiện /hoạt động
Nhận xét
Tiết 2: TÌM HIỂU NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG
I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Hiểu được những nét đổi thay ở quê hương 
- Tự hào về quê hương, càng yêu mến quê hương đất nước.
- Có ý thức học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với những nét đổi thay của quê hương đất nước.
II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Những thay đổi của quê hương.
- Mức độ: Liên hệ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Thảo luận.
- Bản đồ tư duy.
- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.
IV- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận về những nét đổi thay ở quê hương.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá: Xây dựng bản đồ tư duy:
- Người điều khiển treo lên bảng 1 tờ giấy A0 có chủ đề : Những nét đổi thay ở quê hương 
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu một nửa Hs viết ra các đổi thay của đất nước. 
- Hs dán lên tờ giấy A0 .
- Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau.
- Người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến.
2. Kết nối:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
- Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
- Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến.
- Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa . . .
- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ.
3. Thực hành/luyện tập: 
Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện xứng đáng với những đổi thay của quê hương đất nước.
- Người điều khiển yêu cầu các tổ thảo luận xây dưng kế hoạch học tập và rèn luyện của tổ. Bản kế hoạch được trình bày trên giấy A0.
- Các tổ thảo luận kế hoạch.
- Các bản kế hoạch của các tổ được treo lên bảng đen.
- Mời đại diện các tổ trình bày kế hoạch học tập và rèn luyện của tổ.
- Giáo viên nhận xét, kết luận về kế hoạch phấn đầu học tập và rèn luyện của các tổ.
4. Vận dụng:
- GV yêu cầu mỗi Hs về nhà xây dựng kế hoạch riêng cho bản thân để phấn đấu học tập và rèn luyện xứng đáng với những đổi thay của quê hương đất nước.
VI- TƯ LIỆU:
Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
1) Quê hương em đang có những sự thay đổi nào?
2) Những đổi thay nào đang diễn ra ở địa phương ?
3) Là một HS đang ngồi trên ghế nhà trường, em có thể làm gì để góp phần mình vào công cuộc đổi mới của quê hương?
Tiết 3: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Giáo dục HS lòng yêu mến, biết ơn Đảng.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Những bài hát, bài thơ, câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
- Giao lưu văn nghệ
- Mức độ: Liên hệ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Bản đồ tư duy.
- Thảo luận.
- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Thành lập các nhóm để giao lưu thi đấu. Người điều khiển giới thiệu ban giám khảo chấm điểm 
- Các bài thơ, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề.
- Câu hỏi, câu đố, đáp án, thang điểm.
- Giấy A0, bút lông.
- Phiếu học tập, hồ dán.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá: Xây dựng bản đồ tư duy:
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu mỗi Hs ghi tên 1 bài hát về chủ đề mừng Đảng mừng Xuân. 
- Hs dán lên bảng đen.
- Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau.
- Người điều khiển tổng kết hoạt động
2. Kết nối:
- Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
- Người điều khiển chia nhóm, phân công cho mỗi nhóm từ 3 – 4 bài hát 
- Mỗi nhóm chuẩn bị. 
- Hoạt động 2: Báo cáo kết quả trước lớp
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày tiết mục của nhóm.
- Sau khi các nhóm trình bày, người điều khiển mời Ban giám khảo công bố điểm.
3. Thực hành/luyện tập: 
-Hoạt động 3: Tập hát 1 bài hát tập thể về chủ đề Mừng Đảng- Mừng Xuân
- Lớp phó văn thể tập cho lớp hát từng câu cho đến hết bài.
4. Vận dụng:
- Hs về nhà tập hát các bài hát về chủ đề Mừng Đảng – Mừng Xuân
VI- TƯ LIỆU:
Bài Hát cho Hoạt động 3:
Tiết 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRƯỜNG XANH-SẠCH-ĐẸP
I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Hiểu rõ ý nghĩa của việc xây dựng môi trường nhà trường “xanh-sạch-đẹp”
- Có ý thức bảo vệ môi trường..
- Có ý thức thực hiện trường “xanh-sạch-đẹp”.
II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Thảo luận, xây dựng kế hoạch.
- Mức độ: Liên hệ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Bản đồ tư duy.
- Thảo luận.
- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Bản dự thảo kế hoạch.
- Giấy A0, bút lông.
- Phiếu học tập, hồ dán.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá: Xây dựng bản đồ tư duy:
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu mỗi Hs ghi ra các việc làm để trường học xanh – sạch – đẹp
- Hs dán lên bảng đen.
- Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau.
- Người điều khiển tổng hợp các tiêu chí giúp trường xanh-sạch-đẹp
2. Kết nối:
- Hoạt động 1: - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
- Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
- Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến.
- Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ . . 
- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ.
3. Thực hành/luyện tập: 
-Hoạt động 4: Xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện trường “xanh-sạch-đẹp”
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
- Mỗi nhóm suy nghĩ thảo luận để xây dựng kế hoạch thực hiện trường “xanh-sạch-đẹp”.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến.
4. Vận dụng:
- GV yêu cầu mỗi Hs về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch. Từ đó, mỗi học sinh đề ra các hoạt động cụ thể góp phần thực hiện trường “xanh-sạch-đẹp”.
VI- TƯ LIỆU:
1. Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
Câu 1 : Để xây dựng và thực hiện “trường xanh, sạch đẹp” thì Hs cần phải làm gì? 
Câu 2 : Thực hiện trường “xanh, sạch, đẹp” mang lại những lợi ích gì? 
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Tiết 1: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 8-3 VÀ 26-3
I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học  ... ứng vào hàng ngũ của Đoàn
VI- TƯ LIỆU:
1. Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
1)Hãy kể tên các đoàn viên đã hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. 
2) Học sinh như chúng ta cần phải phấn đấu như thế nào để trở thành một thành viên của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ? 
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Tiết 1: TÌM HIỂU CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI
I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Biết về di sản, di tích lịch sử của đất nước và thế giới
- Có ý thức trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử.
II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Tìm hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử.
- Tìm hiểu vì sao phải bảo vệ di sản, di tích lịch sử.
- Mức độ: Liên hệ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Bản đồ tư duy.
- Thảo luận.
- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các tư liệu tranh ảnh, bài viết, về di sản, di tích lịch sử của đất nước, của thế giới.
- Giấy A0, bút lông.
- Phiếu học tập, hồ dán.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá: Xây dựng bản đồ tư duy:
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho Hs phiếu nhỏ và yêu cầu Hs ghi ra các Di sản và Di tích lịch sử.
- Hs dán lên bảng đen.
- Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau.
- Người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến
2. Kết nối:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
- Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
- Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến.
- Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, 
- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ.
3. Thực hành/luyện tập: 
- Hoạt động 4: Mỗi nhóm chọn và giới thiệu về 1 di sản/di tích lịch sử 
- Người điều khiển chia nhóm, mỗi nhóm suy nghĩ bàn bạc thảo luận.
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và góp ý kiến bổ sung.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến.
4. Vận dụng:
- GV yêu cầu mỗi Hs về nhà sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, những mẫu chuyện và các di sản, di tích lịch sử của đất nước và thế giới.
VI- TƯ LIỆU:
1. Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
1) Thế nào là di sản, di tích lịch sử?
2) Tại vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử?
Tiết 2: TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ
I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới 
- Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau 
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, xây dựng tình đoàn kết trong lớp
II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Tìm hiểu tình đoàn kết hữu nghị.
- Ý nghĩa của tình đoàn kết hữu nghị trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
- Mức độ: Liên hệ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Bản đồ tư duy.
- Thảo luận.
- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh ảnh, bài hát, câu chuyện ....về tình đoàn kết hữu nghị.
- Câu hỏi, câu đố, đáp án, thang điểm.
- Giấy A0, bút lông.
- Phiếu học tập, hồ dán.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá: Xây dựng bản đồ tư duy:
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu mỗi Hs viết ra các nước có mối đoàn kết hữu nghị với nước ta.
- Hs dán lên bảng đen.
- Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau.
- Người điều khiển mời giáo viên nhận xét.
2. Kết nối:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
- Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
- Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến.
- Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, 
- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ.
3. Thực hành/luyện tập: 
-Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết trong lớp học, trong trường chúng ta đang học tập.
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
- Mỗi nhóm suy nghĩ bàn bạc thảo luận để xây dựng kế hoạch.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và góp ý kiến bổ sung.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến.
4. Vận dụng:
- GV yêu cầu mỗi Hs xây dựng và thực hiện tình đoàn kết trong lớp, trường học của chúng ta.
VI- TƯ LIỆU:
1. Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
1) Em hiểu thế nào là tình đoàn kết ?
2) Hãy kể 1 câu chuyện mà Bác Hồ hay kể để giáo dục tình đoàn kết cho chúng ta?
3) Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị?
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU
Tiết 1: TÌM HIỂU NHỮNG LỜI DẠY CỦA BÁC VỚI THIẾU NHI
I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Hiểu được những lời dạy, những mong muốn và tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. 
- Tự hào, trân trọng và ghi nhớ lời Bác Hồ dạy.
- Có ý thức trong việc thực hiện những lời dạy của Bác Hồ.
II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Tìm hiểu những lời dạy của Bác với thiếu nhi.
- Kể các mẫu chuyện hoặc hát các bài hát về Bác kính yêu.
- Mức độ: Liên hệ.
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Bản đồ tư duy.
- Thảo luận.
- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Những lời dạy của Bác đối với thiếu nhi.
- Các tư liệu, tranh ảnh, mẩu chuyện về Bác Hồ kính yêu.
- Các bài hát về Bác kính yêu.
- Câu hỏi, câu đố, đáp án, thang điểm.
- Giấy A0, bút lông.
- Phiếu học tập, hồ dán.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá: Xây dựng bản đồ tư duy:
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu mỗi Hs ghi ra các lời dặn của Bác đối với thiếu nhi.
- Hs dán lên bảng đen.
- Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau.
- Người điều khiển nhận xét.
2. Kết nối:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
- Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
- Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến.
- Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện. . . về Bác Kính yêu
- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ.
3. Thực hành/luyện tập: 
-Hoạt động 4: Để thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy em phải làm gì?
- Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ.
- Mỗi nhóm suy nghĩ bàn bạc thảo luận để đề ra các nhiệm vụ cần thực hiện.
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0.
- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận.
- Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và góp ý kiến bổ sung.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến.
4. Vận dụng:
- GV yêu cầu mỗi Hs về nhà sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, bài hát, những mẫu chuyện về Bác kính yêu.
VI- TƯ LIỆU:
1. Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:
Tiết 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 19 - 5
I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Biết thêm nhiều bài hát, bài thơ về Bác Hồ 
- Rèn luyện kĩ năng biểu diễn văn nghệ 
II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
- Tìm hiểu ý nghĩa ngày 19-5
- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 19-5
- Mức độ: Liên hệ
III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Bản đồ tư duy.
- Thảo luận.
- Biểu đạt sáng tạo.
- Hỏi và trả lời.
IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Những bài hát về Bác Hồ kính yêu.
- Giấy A0, bút lông.
- Phiếu học tập, hồ dán.
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá: Xây dựng bản đồ tư duy:
- Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu mỗi Hs ghi ra một tên của các bài hát về Bác Hồ kính yêu.
- Hs dán lên bảng đen.
- Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau.
- Người điều khiển nhận xét.
2. Kết nối:
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Người điều khiển chia nhóm.
- Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị nội dung để trình bày.
- Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày.
- Các thành viên trong lớp lắng nghe.
- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến.
3. Thực hành/luyện tập: 
- Hoạt động 3: Văn nghệ
- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, diễn kịch..
- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ
4. Vận dụng:
- GV yêu cầu mỗi Hs về nhà sưu tầm những mẫu chuyện, những bài hát về Bác đối với thiếu nhi.
VI- TƯ LIỆU:
1. Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1:

Tài liệu đính kèm:

  • docHOAT DONG NGLL 7.doc