TUẦN 3
- Nhiệm vụ 5: Rèn luyện sự tập trung trong trường học
- Nhiệm vụ 6: Dành thòi gian cho sỏ’ thích của em
- Nhiệm vụ 7: Rèn luyện để thích úng vói sụ- thay đổi
Hoạt động 1: Rèn luyện sụ- tập trung trong truồng học
a. Mục tiêu: giúp HS có cách học phù hợp để thích nghi được với việc học tập ở trung học cơ sở; cởi mở, sản sàng chia sẻ với GV, bạn bè khi cần sự hồ trợ.
b. Nội dung:
- Tổ chức trò chơi: vồ tay theo nhịp
- Tổ chức khảo sát về cách học của HS
- Chia sẻ kinh nghiệm tập trung chú ý trong học tập
- Thực hành kết hợp nghe - nhìn- ghi chép.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI I. MỤC TIÊU Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: Giới thiệu được những nét nổi bật của trường trung học cơ sở. Nhận ra được sự thay đổi tích cực, đức tính đặc trưng và giá trị của bản thân trong giai đoạn đầu trung học cơ sở. Tự tin thế hiện một số khả năng, sở thích khác của bản thân. Năng lục: Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề Năng lực riêng: + Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân, + Thế hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực. + Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của bản thân. + Thế hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống. + Rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động. Pham chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của GV: Tranh, ảnh, tư liệu đế giới thiệu về nhà trường, các thầy cô giáo bộ môn, các phòng chức năng, ban giám hiệu nhà trường, cán bộ Đoàn, Đội, cán bộ nhân viên khác trong trường,... Hình ảnh SGK các môn học. Bảng tống hợp khảo sát nhanh trên Excel. Chuẩn bị của HS: Thực hiện nhiệm vụ trong SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 (nếu có). Hoàn thiện sản phẩm giới thiệu về bản thân (nhiệm vụ 10). Đồ dùng học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN1 - Nhiệm vụ 1: Khám phá trường trung học CO’ sỏ’ của em - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu bản thân Hoạt động 1: Khám phá trưòng trung học CO’ sỏ’ của em Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những thay đối cơ bản trong môi trường học tập mới nhằm chuẩn bị sằn sàng về mặt tâm lí cho HS trước sự thay đổi. Nội dung: Tìm hiếu môi trường học tập mới. Chia sẻ băn khoăn của HS khi bước vào môi trường mới. Sản phẩm: câu trả lời của HS Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIÊN SẢN PHẲM Nhiệm vụ 1: tìm hiểu môi trưòng học tập mói Bưó’c 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV trình chiếu hình ảnh nhà trường, thầy cô,... (như yêu cầu trong phần chuẩn bị) và trao đổi với HS xem các em đã biết gì, biết ai; sau đó GV giới thiệu lại cho HS. GV phỏng vấn nhanh HS về tên các môn học được học ở lóp 6 và tên GV dạy môn học đó ở lớp mình, - GV mời một số HS chia sẻ: Theo em, điểm khác nhau I. Khám phá trưòng trung học CO’ sỏ’ của em 1. Tìm hiểu môi trưòng học tập mói - Những điềm khác biệt cơ bản khi học trung học cơ sở: + Nhiều môn học hơn, nhiều hoạt động giáo khi học ở trường trung học cơ sở và trường tiếu học là gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 2: Chia sẻ băn khoăn của HS trước khi vào môi trưòng mói. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm về các băn khoăn của bản thân trước khi bước vào môi trường học mới và những người mà các em chia sẻ để tháo gỡ khó khăn. dục diễn ra ở trường. + Nhiều GV dạy hơn; + Phương pháp học tập đa dạng hơn; kiến thức đa dạng hơn,.... => HS cần cố gắng làm quen với sự thay đôi này để học tập tốt hơn. 2. Chia sẻ băn khoăn của HS trước khi vào môi trưòng mói. - Nên cởi mở, chia sẻ khi gặp khó khăn để nhận được sự hồ trợ kịp thời từ người thân, thầy cô hay bạn bè. Ví dụ: Em không nhớ tên thầy cô của tất cà các môn học thì em chia sẻ với thầy cô, bạn bè để biết và nhớ tên các thầy cô các bộ môn. GV cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu sau: 1 Bân khoăn của em Người em chia sè 1 Em chưa nhớ hết được tên các môn học. Em không nhớ hết được những gì thầy cô dạy vì học nhiểu môn. Em khó làm quen với các bạn và lo bị bắt nạt Em khó diên đạt suy nghĩ cùa mình. Em lo lắng vì sợ không hoàn thành nhiệm vụ học tập. Em chưa có bạn thân trong lớp. Những băn khoăn khác cùa em: Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiêu bản thân Mục tiêu: giúp HS hiểu sự thay đổi của bản thân và của các bạn về hình dáng, nhu cầu, tính tình,... khi bước vào tuổi dậy thì. Từ đó, các em biết cách rèn luyện để phát triển bản thân và tôn trọng sự khác biệt, Nội dung: Tìm hiếu sự thay đôi về vóc dáng Tìm hiếu nhu cầu bản thân Gọi tên tính cách của em Sản phẩm: câu trả lời của HS. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu sụ- thay đổi về vóc dáng Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu câu HS Quan sát hình dáng của các bạn trong lớp GV mời một số HS lên giới thiệu trước lớp ảnh của mình thời điểm hiện tại và cách đây 1 năm. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về hình dáng của các bạn qua 2 tấm ảnh ? + Bản thân em đã thay đổi như thế nào so với một năm trước? GV cho HS thảo luận nhóm về nguyên nhân dần đến sự khác nhau về dáng vóc giữa các bạn và mời đại diện các nhóm chia sẻ. GV trao đôi với cà lớp: Sự khác biệt về vóc dáng giữa các bạn trong lớp mang lại ý nghĩa gì đối với chúng ta? GV mời một số HS đề xuất các biện pháp rèn luyện sức khỏe ở tuổi mới lớn. Dự KIẾN SẢN PHẨM II. Tìm hiểu bản thân 1. Tìm hiểu sụ- thay đổi về vóc dáng - Các em đang bước vào tuổi thiếu niên, là giai đoạn phát triển đặc biệt và sẽ phát triển nhanh trong những năm tiếp theo. Mồi người có sự phát triến riêng theo hoàn cảnh và mong muốn cùa bản thân, Chúng ta hãy biết yêu thương bản thân và tôn trọng sự khác biệt. - Nguyên nhân có thể là: dậy thì sớm hoặc muộn, di truyần, chế độ ăn uống, chế độ ngủ nghỉ, tập thể dục, thể thao,... - Sự khác biệt tạo nên bức tranh sinh động: chúng ta có thế hồ trợ, giúp đỡ nhau những việc làm phù hợp với đặc điếm cá nhân; cần biết tôn trọng sự khác biệt, Bưóc 2: HS thục hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu câu. + GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + GV cho HS cà lớp cùng vận động tại chồ và điều chỉnh tư thế đúng đế không bị cong vẹo cột sống,... + HS ghi bài. *Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhu cầu bản thân Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập hình thúc không tạo nên giá trị thực của nhân cách... 2. Tìm hiểu nhu cầu bản thân - Chúng ta có những nhu cầu khác nhau nhưng cũng có rất nhiêu nhu cầu giống nhau. Ai cũng truốn nược yêu thưởng, vậy chúng ta nên luôn yêu thương nhau - GV yêu cầu HS chuẩn bị thẻ Bingo theo mầu để chơi trò chơi BINGO: Cả lóp tự do tiếp cận các bạn trong lóp để tìm xem bạn nào có nhụ cầu trong danh sách nhu cầu của mình. Viết tên của người bạn vào ô nhu cầu tương ứng. Mồi ô chỉ được viết tên một người. Bạn nào điển đủ 9 ô với 9 người khác nhau thì sẽ hô to Bingo và viết tên mình lên bảng. Những bạn về sau viết sau tên bạn trước đê biết thứ tự Bingo. Tôi muốn được yêu thương. Tồi mong được đổi xử công bằng. Tồi mong bạn luôn chơi với tôi. để tất cả đều được hạnh phúc. Ví dụ : Bạn A + Muốn được yêu thương + Mong mình và các bạn luôn giúp đỡ và chơi với nhau + Mong muốn được đối xử công bằng + Mong được ghi nhận khi có sự tiến bộ + Mong mình và các bạn đều học giỏi,... => Mồi người có nhu cầu của mình. Hãy cố gắng chia sẻ điều mình muốn đe bạn có thể hiểu mình hơn, từ đó chúng ta có mối quan hệ thân thiện với nhau hơn. 1 ■ lồi mong bạn nói nhẹ nhàng với tôi. Tôi mong khồng bị ai bit nạt. Tôỉ mong bạn tha thứ nếu tôi sai. ■ ■ Tồi mong muốn được ghi nhận. Tôi mong tôi và bạn luôn giúp đỡ nhau. 'lồi mong tôi và bạn cùng học giỏi. - GV đọc nhu cầu và hỏi cả lớp ai mong muốn thì giơ tay, GV đếm số lượng và ghi vào bảng. 1 STT Nhu cáu SỐ lượng I 1 Tôi muốn được yêu thương. 2 Tôi mong bạn nói nhẹ nhàng với tôi. 3 lồi mong muốn được ghi nhận. 4 Tôi mong dược dối xử công bằng. 5 Tôi mong không bị ai bât nạt 6 Tôi mong tôi và bạn luôn giúp đỡ nhau. 7 Tôi mong bạn luôn chơỉ với tôi. 8 Tồi mong bạn tha thứ nếu tôi sai 9 Tôi mong tôi và bạn cùng học giòi - GV hỏi cà lớp: Ngoài những nhu cầu trên, các em còn nh cẩu nào khác nữa? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS thực hiện các nhiệm vụ của GV đưa ra. + GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi đại diện các đội lên trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. *Nhiệm vụ 3: Gọi tên tính cách của em Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu một số từ ngữ chỉ tính cách, HS đọc và suy ngầm xem từ ngừ nào phù hợp với tính cách của mình. X XX XX % t \ f X t \ * \ • \ í \ » \ Vui Vẻ • I Tự tín J J Khó tính • • Thân thiện > í ỉ \ i % ỉ X ỉ X “ỉ X f \ t X f X t X Ế X X X X X X X X X X *••_«•* /Z \ / \ / \ * \ * \ Ihôạg Nhanh Chậm chạp cán thận Luộm ‘ minh Ị \ nhẹn ỉ \ Ị \ ỉ \ thuộm ỉ X XX XX XX XX X X X X X X X X X X X - GV đặt câu hỏi: Em hãy phân loại những tính cách nào tạo thuận lợi, tính cách nào tạo khó khăn trong đời sống hằng ngày? Em làm gì để rèn luyện tính cách tốt? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. 3. Gọi tên tính cách của em Tính cách tạo thuận lợi: + Vui vẻ + Tự tin + Thân thiện + Thông minh + Nhanh nhẹn + Cẩn thận,... Tính cách tạo khó khăn : + Khó tính + Lầm lì, ít nói + Chậm chạp,... Cần rèn luyện mồi ngày các tính cách tốt, cải thiện tính cách xấu sẽ giúp cho mọi việc trong cuộc sống hằng ngày diễn ra thuận lợi, vui vẻ,...(luôn suy nghĩ tích cực, mở lòng chia sẻ cùng mọi người,...) TUẦN 2 - Nhiệm vụ 3: Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân - Nhiệm vụ 4: Rèn luyện để tự tin bước vào độ tuổi mói Hoạt động l:Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân Mục tiêu: giúp HS xác định được những biểu hiện tâm lí của tuổi dậy thì và điều chỉnh ... ng nghề nghiệp Ví dụ: Những bạn nào có từ 7 hành động thường xuyên làm để thể hiện sự tôn trọng với người lao động? Những bạn nào có từ 4 - 7 hành động thường xuyên làm để thể hiện sự tôn trọng với người lao động? Những bạn nào có dưới 4 hành động thường xuyên làm để thể hiện sự tôn trọng với người lao động? GV nhận xét, kết luận. Nhiệm vụ 2: Chia sẻ nhũng việc tùng làm thế hiện thái độ tôn trọng đổi vói người lao động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm đôi: Với mồi cách thế hiện thái độ tôn trọng người lao động, HS đưa ra 2 hành động cụ thể. Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV mời một số nhóm chia sẻ trước lớp về cách thể hiện thái độ tôn trọng người lao động của các thành viên trong nhóm. GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. Nhiệm vụ 3: Thực hành nhũng lời nói, việc làm thế hiện thái độ tôn trọng của người lao động Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Chia sẻ nhũng việc tùng làm thế hiện thái độ tôn trọng đối với người lao động Hiêu biết về giá trị của các nghề: Dành thời gian đọc sách báo tìm hiêu về nghề. Cởi mở, chan hoà với người lao động ở mọi ngành nghề: Mời nước khi có người thợ sửa chừa đến gia đình mình khác phục sự cố. sằn sàng hồ trợ, làm cùng với người lao động khi cần thiết: Giúp đỡ những người thợ sửa chữa khi họ đến nhà mình khắc phục sự cố. Trân trọng sản phâm lao động: Sử dụng tiết kiệm, hiệu quà sản phâm của người lao động. Vận động mọi người sử đụng sản phâm của người lao động. Quảng bá các sản phấm của GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 về hai tình huông sau: người lao động tới mọi người Tình huống 1: Cô c. là nhân viên vệ xung quanh. sinh của nhà trường, cô là một người rất chăm chỉ, làm việc cẩn thận, sạch sẽ. Một hôm, cô đang dọn nhà vệ sinh của trường, bạn N. đi ngang qua nhìn thấy và nói với A.: “Cô c. làm công việc này bân quá, người lúc nào cũng hôi, tớ phải tránh xa ra chứ không thế chịu nổi” Em có đồng ý với bạn N. không? Nếu là A. em sẽ xử lí như thể nào? Tình huống 2: Trường em có bác bảo vệ rất vui tính, làm việc có trách nhiệm. Vào giờ ra chơi, bạn T. thường ra cống nói chuyện với bác bảo vệ và cùng bác làm một số việc như: đánh trống báo giờ, ghì chép những người ra vào trưởng,... Em hãy nhận xét cách ứng xử của bạn T. với bác bảo vệ. Em sẽ giúp đỡ, chia sẻ cùng bác bảo vệ những việc gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. GV quan sát các nhóm thảo luận và hồ trợ khi cần thiết, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • GV mời một vài nhóm đại diện đưa ra cách giải quyết tình huống và mời các nhóm khác nhận xét. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Trân quý nghê của bô mẹ Mục tiêu: giúp HS chỉ ra được giá trị mà nghề/ công việc của bố mẹ, người thân đem lại cho xã hội và thế hiện sự trân quý với nghề của bố mẹ, người thân. Nội dung: Xử lí tình huống thực tế Thê hiện sự trân quý nghề nghiệp của bố mẹ Giới thiệu về nghề của bố mẹ, người thân và chia sẻ giá trị về nghề đó. Sản phẩm: Kết quả của HS. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: xử tình huống Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ 5, trang 80 SGK: Bố của T. lái xe công nghệ. Mỗi buổi snags bố thường chở T. đến trường. Một số bạn tỏng lớp xì xào về công việc của bố T. Mặc dù vậy, T. vẫn luôn tự hào về công việc của 1. Xử lí tình huống • Vì công việc của bố T nhờ công việc ấy mà bố có the lo toan cuộc sống cho gia đình. Hơn nữa, với sự tận tụy của bố mọi người có thể đến nơi mình cần đúng giờ và an bô. Nhờ công việc ây mà bô có thế lo toan cuộc sống cho gia đình. Hơn nữa, với sự tận tụy của bố mọi người có thê đến nơi mình cần đúng giờ và an toàn. Vì sao T. tự hào về công việc của bố? Neu em là T. sẽ ứng xử như thế nào với nhóm bạn xì xào về việc của bố mình? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV theo dõi, hồ trợ các nhóm thảo luận. GV mời một số nhóm đưa ra cách xử lí tình huống. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. Nhiệm vụ 2: Thế hiện sự trân quý nghề của bố mẹ, người thân Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV mời một số HS chia sẻ trước lớp về những việc làm thê hiện sự trân quý nghề của bố mẹ, người thân. toàn. • Neu em là T. em sẽ nói với nhóm bạn về giá trị nghề nghiệp của bố và khuyên các bạn phải biết tôn trọng nghề nghiệp của mọi người. 2: Thế hiện sự trân quý nghề của bố mẹ, người thân -Tự hào về nghề nghiệp của bố mẹ - Cố gắng học tập, rèn luyện đế sau này theo nghề bố mẹ. Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • Đại diện một số HS chia sẻ trước lóp. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét và khen ngợi, khích lệ các việc làm tốt của HS. Nhiệm vụ 3: Giói thiệu về nghề của bố mẹ, người thân và giá trị xã hội của nghề đó Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS làm một sản phẩm yêu thích để giới thiệu về giá trị xã hội nghề của bố mẹ, người thân theo gợi ý sau: Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phấm: tranh vẽ, thơ, video clip, truyện tranh... Xây dựng nội dung cho sản phẩm: giới thiệu những giá trị nghề đó đem lại cho xã hội; Thực hiện làm sản phấm. Giới thiệu sản phâm. Buóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi 3: Giới thiệu về nghề của bố mẹ, người thân và giá trị xã hội của nghề đó cần. Bu'ó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình. GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Phản hôi cuôi chủ đê Mục tiêu: tự đánh giá được bản thân mình, vừa nhận được sự đánh giá của giáo viên. Nội dung: Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi trải nghiệm chủ đề Khảo sát Sản phẩm: Kết quả của HS. Tổ chúc thực hiện: GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn bên cạnh về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ để này. GV yêu cẩu HS đọc nhiệm vụ 6, trang 80 SGK, với mồi nội dung đánh giá, chọn một mức độ phù hợp với mình, sau đó chấm điểm theo thang diêm: rất đủng được 3 điểm, đủng được 2 điểm và chưa đủng được 1 điểm, GV yêu cẩu HS tính tổng điểm và đưa ra một vài nhận xét từ số liệu thu được. Điếm càng cao chúng tô em càng có khả nàng nhận biết giá trị của nghề đó và biết thế hiện sự tôn trọng với người lao động.) TUẦN 35 Nhiệm vụ 1: Chia sẻ nhũng kỉ niệm về lóp 6 của em Nhiệm vụ 2: Nhìn lại kết quả đạt được của em Nhiệm vụ 3: Xây dụng kế hoạch hoạt động hè. Hoạt động 1: Chia sẻ nhũng kỉ niệm về lóp 6 của em Mục tiêu: - Hoạt động này giúp gợi lại những kỉ niệm đẹp về tình bạn, tình thầy trò trong suốt một năm học Nội dung: Hát về tình bạn, tình thầy trò Thảo luận, chia sẻ về kỉ niệm Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIÊN SẢN PHÁM Nhiệm vụ 1: Hát về tính bạn, tình thầy trò Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV có thể thực hiện như sau: Hát về tình bạn, tình thầy trò GV yêu cầu cả lớp hát một số bài hát quen thuộc, gợi lại kỉ niệm trong suốt năm lớp 6. Bu'ó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Buóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • lĩ Hát về tính bạn, tình thầy trò GV mời một sô bạn đơn ca, song ca, tôp Ca,... về những bài hát yêu thích. 2: Thảo luận, chia sẻ về kỉ niệm GV cũng có thê tham gia tiêt mục của mình. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV và HS chia sẻ cảm xúc về các tiết mục văn nghệ. Nhiệm vụ 2: Thảo luận, chia sẻ về kí niệm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho cả lớp chia sé theo nhóm với 3 câu hỏi ở nhiệm vụ 1, trang 92 SGK. + Sự việc nào em nhớ nhất về lớp mình? + Người bạn nào em muốn kế nhất với mọi người? Em sẽ nói những gì về người bạn ấy? + Kỉ niệm nào của thầy cô làm em nhớ nhất? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả của nhóm. GV chia sẻ kỉ niệm của mình với lớp Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kêt luận. Hoạt động 2: Nhìn lại kêt quả đạt được của em Mục tiêu: giúp HS nhìn lại kết quả đạt được về mọi mặt của mình cũng như của các bạn, từ đó thêm tự hào về bản thân và biết mình cần cố gắng những mặt nào. Nội dung: GV hướng dần, HS thảo luận đưa ra Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIÊN SẢN PHÁM Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm về kết quả cá nhân đạt được học tập, thể thao, hoạt động xã hội, các thành tích thi cử,... Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • Đại diện các nhóm trình bày. Một số cá nhân trình bày trước lớp. GV ghi nhận thành tích của học sinh. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Xây dụng kê hoạch hè a. Mục tiêu: - HS xây dựng kế hoạc hè của mình b. Nội dung: GV hướng dần, HS xây dựng kế hoạch hè c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIÊN SẢN PHÁM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm về kế hoạch hè của mình và các bạn trong nhóm. - GV yêu của từng cá nhân HS viết bản kế hoạch hè. GV cho HS hát lời tạm biệt Bu'ó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • GV mới một số HS chia sẻ trước lóp kế hoạch hè thú vị. GV căn dặn HS giữ an toàn khi nghỉ hè GV cho cả lớp cùng hát bài hát truyền thống của trường hoặc bài hát yêu thích của lớp, Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận.
Tài liệu đính kèm: