Giáo án Hướng nghiệp dạy nghề lớp 9 tháng 3

Giáo án Hướng nghiệp dạy nghề lớp 9 tháng 3

TIẾT 7 - HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP

VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƠNG VÀ ĐỊA PHƠNG

I. Mục tiêu:

1 Kiến thức:

+ Biết một cách khái quát về các trờng THCN và các trờng dạy nghề trung ơng và địa phơng ở khu vực.

2 Kỹ năng:

+ Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề.

3 Thái độ:

+ Chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trờng THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trờng trong lĩnh vực này.

II.Đồ dùng dạy học:

Một số công văn của các trờng, trung tâm hớng nghiệp dạy nghề.

 

docx 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 1662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hướng nghiệp dạy nghề lớp 9 tháng 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 - hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp 
và đào tạo nghề của trung ơng và địa phơng
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
+ Biết một cách khái quát về các trờng THCN và các trờng dạy nghề trung ơng và địa phơng ở khu vực.
2 Kỹ năng: 
+ Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề.
3 Thái độ: 
+ Chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trờng THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trờng trong lĩnh vực này.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số công văn của các trờng, trung tâm hớng nghiệp dạy nghề.
III. Phơng pháp dạy học.
Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức dạy và học
* Khởi động: Giới thiệu bài .
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập.
Thời gian: 3’
Tiến hành: GV nêu câu hỏi:
Sau khi học xong chơng trình THCS ( lớp 9) em có ý định làm gì?
HS: nêu các nguyện vọng các nhân.
GV: Nếu nh có năng lực các em nên đi học tiếp. Còn nếu các em chọn đi làm thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem đi lao động thì có các dạng đối tợng nào?
HĐ của GV và HS
Nội dung
- GV hình thành cho HS khái niệm lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tạo.
- GV đa ra một số số liệu về lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tạo trong nớc và nớc ngoài.
- GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi:
? Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng nh thế nào đối với sản xuất?
? Lao động qua đào tạo có điểm nào u việt so với lao động không qua đào tạo?
- GV giải thích mục tiêu đào tạo của hệ thống THCN, dạy nghề và các tiêu chuẩn xét tuyển vào trờng.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu trờng THCN và trờng dạy nghề theo nội dung các mục bên.
1. Khái niệm lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tao:
- Lao động qua đào tạo: Là lao động đợc học qua hệ hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề của trung ơng và địa phơng.
- Lao động không qua đào tạo: Là lao động không đợc học qua hệ hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề của trung ơng và địa phơng.
2. Vai trò của lao động qua đào tạo:
- Nắm bắt đợc nhanh sự tiến bộ KHKT phù hợp với tình hình kinh tế nớc ta hiện nay, góp phần đẩy nhanh công cuộc CNH - HĐH đất nớc.
3. Mục tiêu đào tạo của hệ thống THCN dạy nghề:
- Nhằm đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp dạy nghề.
4. Tiêu chuẩn xét tuyển vào trờng:
- Có bằng THCS (đào tạo 3 - 4 năm).
- Có bằng THPT (đào tạo 1 - 2 năm).
5. Tìm hiểu hệ thống trờng THCN:
- Tên trờng, truyền thống của trờng.
- Địa điểm của trờng.
- Số điện thoại của trờng.
- Số khoa và tên từng khoa trong trờng.
- Đối tợng tuyển vào trờng.
- Các môn thi tuyển.
- Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp
 V. Tổng kết và hớng dẫn học ở nhà . 
 - GV tổng kết lại một số nội dung chính. 
 - GV nhận xét, đánh giá giờ học. 
- HS: Về nhà tự tìm hiểu các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
Ngày soạn: 02/03/2011.
Ngày giảng: /03/2011
Tiết 8 - các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Biết lựa chọn các hớng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS.
2. Kỹ năng: 
Trình bày ý kiến trớc lớp.
Tìm kiếm thông tin.
3. Thái độ: 
 + Có ý thức lựa chọn một hớng đi phù hợp với bản thân. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số công văn tuyển sinh của trờng THPT và các trờng dạy nghề.
III. Phơng pháp dạy học.
Vấn đáp, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức dạy và học.
HĐ của GV và HS
Nội dung
- GV đặt tình huống cho HS thảo luận:
? Hãy kể các hớng đi có thể có sau khi tốt nghiệp THCS?
- GV mời đại diện 1 nhóm đứng tại chỗ trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV cung cấp cho HS thông tin về yêu cầu tuyển sinh năm trớc của các trờng THPT ở địa phơng.
- HS thảo luận câu hỏi:
? Em đã tìm hiểu đợc gì về trờng mà em có dự định học sau khi tốt nghiệp THCS?
- GV lu ý HS về các điều kiện trong khi chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
- GV hớng dẫn các nhóm thảo luận tập trung vào những ý: có hay không việc xảy ra mâu thuẫn giữa các điều kiện trên?
- HS thảo luận để cùng nhau tìm hớng giải quyết mâu thuẫn đó.
- Đại diện từng nhóm HS trình bày quan điểm của nhóm mình về các luồng và điều kiện của từng luồng.
- GV kết luận.
1. Tìm hiểu về các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS:
2. Tìm hiểu về yêu cầu tuyển sinh của các trờng THPT ở địa phơng:
3. Các điều kiện cụ thể để HS có thể đi vào từng luồng sau khi tốt nghiệp THCS:
- Nguyện vọng, hứng thú cá nhân.
- Năng lực học tập bản thân.
- Hoàn cảnh gia đình.
*/ Có hay không việc xảy ra mâu thuẫn giữa các điều kiện trên:
- Mâu thuẫn giữa năng lực và nguyện vọng của mỗi cá nhân.
- Mâu thuẫn giữa nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình.
*/ Hớng giải quyết mâu thuẫn đó:
- Học tập và rèn luyện bản thân phấn đấu để đạt đợc ớc mơ của mình.
- Tham gia lao động sản xuất, vừa học vừa làm.
Kết luận: Mỗi một luồng đều có những điều kiện nhất định về: năng lực học tập, điều kiện sức khoẻ, kinh tế. Vì vậy, trớc khi quyết định chọn hớng đi cần phải cân nhắc kỹ lỡng. 
 V. Tổng kết và hớng dẫn học ở nhà 
 - GV tổng kết lại một số nội dung chính. 
 - HS hoàn thành yêu cầu: Em hãy kể tên 10 nghề theo thứ tự u tiên nguyện vọng của bản thân 
 - GV nhận xét, đánh giá giờ học.
* Hớng dẫn học ở nhà.
- Về nhà em hãy tham khảo ý kiến của những ngời trong gia đình và bạn bè để có sự lựa chọn hớng đi cho phù hợp.
Ngày soạn: 02/03/2011.
Ngày giảng: /03/2011
Tiết 9 - T vấn hớng nghiệp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 + Hiểu đợc ý nghĩa của t vấn trớc khi chọn nghề.
 + Có đợc một số thông tin cần thiết để tiếp xúc với cơ quan t vấn có hiệu quả.
2. Kỹ năng: 
 + Biết cách chuẩn bị những t liệu cho t vấn hớng nghiệp.
3.Thái độ: 
 + Có ý thức cầu thị trong khi tiếp xúc với nhà t vấn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số tài liệu t vấn việc làm.
III. Phơng pháp dạy học.
HĐ của GV và HS
Nội dung
- GV giải thích cho HS khái niệm về một số vấn đề chung của t vấn hớng nghiệp: khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của những lời khuyên chọn nghề của của các cơ quan hoặc cán bộ làm t vấn chọn nghề.
- GV hớng dẫn HS cách chuẩn bị những t liệu về bản thân để đa cho cơ quan t vấn.
- GV giới thiệu bảng xác định đối tợng lao động. Sau đó yêu cầu HS làm những công việc:
+ Đánh dấu (+) hoặc (-) vào những con số phù hợp.
+ Cho biết đối tợng lao động nào thích hợp với mình.
+ Đối chiếu lại công thức nghề mà các em đã chọn.
- Mỗi HS ghi vào một tờ giấy về đối tợng lao động phù hợp với mình.
- GV mời một số HS đọc bản ghi của mình để cả lớp trao đổi và thảo luận.
- GV tổng kết và nêu lên những sai lầm khi chọn nghề mà HS thờng mắc phải.
- GV cho các em HS nêu lên nghề định chọn và xác định nghề đó đòi hỏi phẩm chất đạo đức gì của ngời làm nghề.
- GV hớng dẫn HS thảo luận:
? Những biểu hiện cụ thể của đạo đức nghề nghiệp?
1. Khái niệm về t vấn hớng nghiệp:
 - Là công việc đòi hỏi ngời làm việc này phải có tinh thần, trách nhiệm rất cao trớc việc đa ra những lời khuyên.
2. Xác định nghề cần chọn theo đối 
tựợng lao động:
3. Đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp:
*/ Những chỉ số quan trọng nói lên đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp ở ngời lao động:
- Hoàn thành tốt những nhiệm vụ đợc giao, lao động có năng suất cao.
- Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối tợng lao động của mình.
- Luôn luôn chăm lo đến việc hoàn thiện nhân cách và tay nghề.
 V. Tổng kết và hớng dẫn học ở nhà .
 - GV tổng kết lại một số nội dung chính. 
 - GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi: Muốn đến cơ quan t vấn, ta cần chuẩn bị những t liệu gì? 
 - GV nhận xét, đánh giá giờ học.
 Nhấn mạnh và nêu khái quát giúp các em định hớng tốt hơn trong việc dạy nghề. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxHuong nghiep day nghe lop 9 thang 3.docx