Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 7 - Vật lí Tiết: Kiểm tra học kì II

Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 7 - Vật lí Tiết: Kiểm tra học kì II

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: - Trình bày được những kiến thức về âm thanh, điện tích và dòng điện.Vận dụng kiến thức về các quá trình đó để giải thích hiện tượng thực tế

2. Về năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trình bày

* Năng lực khoa học tự nhiên: Giải thích được các hiện tượng thực tế về sự nhiễm điện do cọ xát

3. Về phẩm chất:

- Trung thực: thật thà trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành bài thi hết khả năng của mình.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Giáo án kiểm tra

 

doc 5 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 7 - Vật lí Tiết: Kiểm tra học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
 Ngày soạn:
 Tiết:	 Lớp:
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Thời gian thực hiện: ( 90 phút)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: - Trình bày được những kiến thức về âm thanh, điện tích và dòng điện.Vận dụng kiến thức về các quá trình đó để giải thích hiện tượng thực tế 
2. Về năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trình bày
* Năng lực khoa học tự nhiên: Giải thích được các hiện tượng thực tế về sự nhiễm điện do cọ xát
3. Về phẩm chất:
- Trung thực: thật thà trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành bài thi hết khả năng của mình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: Giáo án kiểm tra
Bảng mô tả
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Lí 7
- Vật dẫn điện, vật cách điện.
- Cách làm vật nhiêm điện
- Xác định nguồn điện, các tác dụng của dòng điện
- Đon vị của tần số dao động
- Xác định vật phát ra âm to hơn khi nào, nhỏ hơn khi nào, vật phát ra âm cao hơn khi nào...
- Nguyên nhân tạo đám mây nhiễm điện, vật nhiễm điện
- Lấy ví dụ chất dẫn điện, chất cách điện
- Hiểu được dòng điện trong kim loại.
- Giải thích hiện tượng nhiếm điện , vì sao vật nhiễm điện âm, vì sao vật nhiễm điện âm.
- Vẽ sơ đồ mạch điện
2. Bảng trọng số
Tỷ lệ TN và Tự luận: 50% : 50%
Đề ra: 50 câu
Tổng điểm: 10 điểm
Tỷ lệ mức độ nhận thức: 40%:30%:20%:10%
Chủ đề
Số tiết
Li 7
10
 Hóa 7
7
Sinh 7
20
Tổng
37
Số câu
NB
TH
VD
VDC
5.4
4.1
2.7
1.4
3.8
2.8
1.9
0.9
10.8
8.1
5.4
2.7
20.0
15.
10.0
5.0
50
NB
TH
VD
VDC
7
4
3
1
4
3
2
1
10
8
5
2
21
15
10
4
50
3. Bảng ma trận( Đặc tả)
Cấp độ Tên chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VD cao
Cộng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
Phân môn lí
- Vật dẫn điện
- Cách làm vật nhiêm điện
- Xác định nguồn điện, tác dụng nhiệt của dòng điện
- Đon vị của tần số dao động
- Xác định vật phát ra âm to hơn khi nào
- Nguyên nhân tạo đám mây nhiễm điện
- Lấy ví dụ chất dẫn điện, chất cách điện
- Giải thích hiện tượng nhiếm điện
- Vẽ sơ đồ mạch điện
Số câu
3
4
2
2
1
2
1
0
15
câu
Số điểm
0.60
0.80
0.40
0.40
0.20
0.40
0.20
0.00
3.00
điểm
1.40
1.60
Tỉ lệ %
6
8
4
4
2
4
2
0
30.0
%
 Quy đổi:
Câu 26:
1. tương ứng 4 câu ( 0,8 điểm) ( NB)
2. Tương ứng 2 câu ( 0,4 điểm) ( TH)
3. Tương ứng 2 câu ( 0,4 điểm) ( VD)
4. Đề bài
ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Vật nào sau đây là vật dẫn điện?
A. Viên phấn trên bảng. C. Ruột bút chì.
B. Thanh gỗ khô. D. Thước nhựa.
Câu 2: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa bị nhiễm điện?
A. Phơi ngoài nắng. C. Nhúng vào nước ấm.
B. Cọ xát vào vải khô. D. Đặt gần nguồn điện.
Câu 3: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện? 
A. Pin. C. Bóng đèn điện đang sáng.
B. Ac qui. D. Đinamô lắp ở xe đạp.
Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Điện thoại di động. C. Ti vi. 
B. Radiô. D. Nồi cơm điện.
Câu 5: Đơn vị đo tần số dao động là:
A. Hz. 	 B. N. 	 C. dB. 	 D. kg.
Câu 6: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi vật dao động chậm hơn
C. Khi vật dao động mạnh hơn D. Khi vật dao động yếu hơn
Câu 7: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây bị nhiễm điện là do:
A. Sự cọ xát mạnh giữa các đám mây
B. Sự cọ xát mạnh giữa các giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao 
C. Gió làm cho các đám mây bị nhiễm điện
D. Cả ba câu trên đều đúng
B. PHẦN TỰ LUẬN : 
Câu 26: (1,6 điểm)
 1. (0,8điểm): Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy mỗi loại 5 ví dụ minh họa?
 2 .(0,4 điểm): Đưa một thước nhiễm điện âm lại gần một thanh thuỷ tinh sau khi đã cọ xát vào lụa thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
 3. (0,4điểm):
a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện là bộ 3 pin, dây dẫn, khoá K đóng, một bóng đèn.
b) Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch?
5. Đáp án và thang điểm
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM . Mỗi câu đúng 0,2 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
ĐA
C
B
C
D
A
A
B
B. PHẦN TỰ LUẬN 
Câu
Đáp án
Thang điểm
26
26.1.- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Ví dụ: đồng, nhôm, sắt
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Ví dụ: sứ, cao su, thủy tinh
26.2. Hiện tượng xảy ra: Thanh thuỷ tinh hút thước nhiễm điện âm.
Vì theo qui ước thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát vào lụa mang điện tích dương nên hút vật nhiễm điện âm.
26.3 a) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện 
b) Biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch 
0,4
0,4
0,4
0,2
0,2
ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Vật nào sau đây là vật dẫn điện?
A. Viên phấn trên bảng. C. Ruột bút chì.
B. Thanh gỗ khô. D. Thước nhựa.
Câu 2: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa bị nhiễm điện?
A. Phơi ngoài nắng. C. Nhúng vào nước ấm.
B. Cọ xát vào vải khô. D. Đặt gần nguồn điện.
Câu 3: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện? 
A. Pin. C. Bóng đèn điện đang sáng.
B. Ac qui. D. Đinamô lắp ở xe đạp.
Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Điện thoại di động. C. Ti vi. 
B. Radiô. D. Nồi cơm điện.
Câu 5: Đơn vị đo tần số dao động là:
A. Hz. 	 B. N. 	 C. dB. 	 D. kg.
Câu 6: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi vật dao động chậm hơn
C. Khi vật dao động mạnh hơn D. Khi vật dao động yếu hơn
Câu 7: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây bị nhiễm điện là do:
A. Sự cọ xát mạnh giữa các đám mây
B. Sự cọ xát mạnh giữa các giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao 
C. Gió làm cho các đám mây bị nhiễm điện
D. Cả ba câu trên đều đúng
B. PHẦN TỰ LUẬN : 
Câu 26: (1,6 điểm)
 26.1. (0,8điểm): Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy mỗi loại 5 ví dụ minh họa?
26. 2 .(0,4 điểm): Đưa một thước nhiễm điện âm lại gần một thanh thuỷ tinh sau khi đã cọ xát vào lụa thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
26.3. (0,4điểm):
a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện là bộ 3 pin, dây dẫn, khoá K đóng, một bóng đèn.
b) Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch?
5. Đáp án và thang điểm
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM . Mỗi câu đúng 0,2 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
ĐA
C
B
C
D
A
A
B
B. PHẦN TỰ LUẬN 
Câu
Đáp án
Thang điểm
26
26.1.- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Ví dụ: đồng, nhôm, sắt
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Ví dụ: sứ, cao su, thủy tinh
26.2. Hiện tượng xảy ra: Thanh thuỷ tinh hút thước nhiễm điện âm.
Vì theo qui ước thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát vào lụa mang điện tích dương nên hút vật nhiễm điện âm.
26.3 a) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện 
b) Biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch 
0,4
0,4
0,4
0,2
0,2
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức 3 phân môn Lí – Hóa - Sinh
III. Tiến trình dạy học:
GV ổn định lớp, phát đề, theo dõi hS làm bài
GV thu bài, nhận xét thái độ làm bài của HS
GV dặn dò HS về làm lại bài thi vào vở để giờ sau chữa bài rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_7_vat_li_tiet_kiem_tra_hoc_ki.doc