Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Vật lí - Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Vật lí - Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa dòng điện.

- Nêu đươc đặc điểm bên ngoài và nhận biết nguồn điện, mục đích sử dụng nguông điện.

- Nhận biết được một số loại nguồn điện được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.

- Nêu được khái niệm về mạch điện, đặc điểm của mạch điện hở, kín, cách chuyển từ mạch hở sang mạch kín và ngược lại.

2. Năng lực.

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học

+ Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo

+ Năng lực hợp tác nhóm

+ Năng lực trình bày trao đổi thông tin

+ Năng lực thực hành thí nghiệm

- Năng lực khoa học tự nhiên:

+ Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến dòng điện, nguồn điện

+ Đề xuất được phương án tiến hành thí nghiệm kiểm chứng dự đoán.

3. Phẩm chất:

- Chăm học, chịu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân trong các hoạt động học tập

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Tự chủ, giải quyết vấn đề sáng tạo, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, tính toán

 

docx 6 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Vật lí - Bài 19: Dòng điện. Nguồn điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
 Ngày soạn:
 Tiết :	 Lớp:
Bài 19. DÒNG ĐIỆN. NGUỒN ĐIỆN 
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được định nghĩa dòng điện.
- Nêu đươc đặc điểm bên ngoài và nhận biết nguồn điện, mục đích sử dụng nguông điện.
- Nhận biết được một số loại nguồn điện được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
- Nêu được khái niệm về mạch điện, đặc điểm của mạch điện hở, kín, cách chuyển từ mạch hở sang mạch kín và ngược lại.
2. Năng lực.
- Năng lực chung: 
+ Năng lực tự học
+ Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo	
+ Năng lực hợp tác nhóm
+ Năng lực trình bày trao đổi thông tin
+ Năng lực thực hành thí nghiệm
- Năng lực khoa học tự nhiên: 
+ Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến dòng điện, nguồn điện
+ Đề xuất được phương án tiến hành thí nghiệm kiểm chứng dự đoán.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chịu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân trong các hoạt động học tập
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Tự chủ, giải quyết vấn đề sáng tạo, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, tính toán
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên. 
SHDH, tài liệu tham khảo, kế hoạch dạy học,
- Mỗi nhóm 1 khay gồm:
+ Một mảnh kim loại mỏng. 
+ 1 mảnh phim nhựa
+ 1 bút thử điện thông mạch
- Các Phiếu học tập dùng cho các nhóm hoạt động học
2. Học sinh. 
- Chuẩn bị bài, bảng nhóm, bút dạ. 1 bút chì, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa
- Một số nguồn điện dùng Pin, bóng đèn, dây nối, máy sấy tóc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: 
- Tiến hành được thí nghiệm. Quan sát hiện tương, thảo luận, trả các câu hỏi 
- Tạo tam thế học tập
b) Nội dung:
- Học sinh làm thí nghiệm, quan sát, thảo luận và trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm:
- Kết quả thí nghiệm và câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ số 1:
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm tìm hiểu mục A.1 SHD và làm thí nghiệm
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Làm theo yêu cầu
* Báo cáo, thảo luận. 
- Học sinh thảo luận nhóm
* Kết luận, nhận định:
 GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
A.1.Thí nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm: Mảnh tôn, mảnh phim nhựa, bút thử điện, mảnh len.
- Tiến hành thí nghiệm: SHDH/113
- Kq: SHDH/113
A.2/SHDH/113
Trả lời câu hỏi.
+ Điện tích đã truyền từ mảnh phim nhưa sang mảnh tôn , sang bút thử điện rồi sang cơ thể người.
b.
+ Vì đèn Phin tích được điện. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về dòng điện
a) Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được thế nào là dòng điện
b) Nội dung:
- Học sinh làm thí nghiệm
- Học sinh trả lời câu hỏi: Thế nào là dòng điện?
c) Sản phẩm:
- Kết quả thí nghiệm và câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ số 2:
-Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng xảy ra trả các câu hỏi ( điền từ thích hợp vào chỗ trống trong khung phần B.I/SHDH/158
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Làm theo yêu cầu
* Báo cáo, thảo luận. 
- Học sinh thảo luận nhóm
* Kết luận, nhận định:
 GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
B.I. Dòng điện.
- được tích điện.không còn điện tích nữa.
- dòng các điện tích dịch chuyển .hai đầu dây bóng đèn.
- . dòng các điện tích dịch chuyển.. hai đầu dây bóng đèn
- .. có hướng.. 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về nguồn điện
a) Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo của đèn pin, đèn bàn và nguyên nhân duy trì đèn sáng; đặc điểm của nguồn điện
b) Nội dung:
- Học sinh tìm hiểu cấu tạo của nguồn điện, trả lời các câu hỏi SHD,
 hoàn thành bài tập điền từ.
c) Sản phẩm:
-Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ số 3:
- Yêu cầu HS quan sát hình 19/2/ SHDH/114 và đèn thật trong nhóm em và trả lời câu hỏi a, b sau hình 19.2.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Làm theo yêu cầu
* Báo cáo, thảo luận. 
- Học sinh thảo luận nhóm
* Kết luận, nhận định:
 GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
B.II. NGUỒN ĐIỆN
1. Tìm hiểu cấu tạo đèn Pin và đèn bàn.
- Cấu tạo đèn Pin: gồm thân đèn, công tắc, bóng đèn, 2 quả pin có kí hiệu cực dương (+) và cực âm (-), dây nối.
- Cấu tạo đèn bàn: Thân đèn, bóng đèn, dây dẫn, phích cắm.
2. Nguồn điện.
- ....các cục Pin.....Pin.....không sáng nữa.... pin lâu hết điện. 
- .......điện dẫn đến ổ cắm.......mất điện......không sáng nữa....mất điện...
- ...các cục pin...điện dẫn đến ổ cắm...
3. Tìm hiểu về nguồn điện trong thực tế.
SHDH/114.
4. Đặc điểm của nguồn điện.
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
Nguồn điện có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-)
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về mạch điện có nguồn điện và dụng cụ điện
a) Mục tiêu:
- Từ quan sát thực tế: Hs hiểu thế nào là mạch điện, mạch điện hở, kín rút ra được kết luận vầ cấu tạo của mạch điện hở, kín
b) Nội dung:
- Học sinh trả lời câu hỏi: Thế nào là mạch điện hở, mạch điện kín? Cách chuyển từ mạch điện kín sang mạch điện hở và ngược lại.
c) Sản phẩm:
-Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ số 4:
-Yêu cầu HS quan sát H19.4/SHDH/114-115 và mạch điện của nhóm em, liên hệ thực tế về mạch điện hở để hoàn Kl SHDH/115. 
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Làm theo yêu cầu
* Báo cáo, thảo luận. 
- Học sinh thảo luận nhóm
* Kết luận, nhận định:
 GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
* GV giao nhiệm vụ số 5:
-Yêu cầu HS quan sát H19.5/SHDH/161 và mạch điện của nhóm em, liên hệ thực tế về mạch điện kín để hoàn Kl SHDH/161. 
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Làm theo yêu cầu
* Báo cáo, thảo luận. 
- Học sinh thảo luận nhóm
* Kết luận, nhận định:
 GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
* GV giao nhiệm vụ số 6:
- Yêu cầu HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi mục B.II.3/SHDH/115.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Làm theo yêu cầu
* Báo cáo, thảo luận. 
- Học sinh thảo luận nhóm
* Kết luận, nhận định:
 GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
B.III. MẠCH ĐIỆN CÓ NGUỒN ĐIỆN VẦ DỤNG CỤ ĐIỆN
-Mạch điện gồm nguồn điện, các dụng cụ điện và dây dẫn.
1. Mạch điện hở.
- một đầuchưa được nối..chưa cóchưa hoạt động.
- Trong mạch hở không có dòng điện chạy qua.
2. Mạch điện kín.
- các đầuđã được nối..đang có hoạt động.
- Trong mạch kín có dòng điện chạy qua.
3. Cách chuyển mạch điện từ hở sang kín.
- Cắm các phích của dụng cụ vào ổ lấy điện hoặc bật công tắc, đóng cầu dao.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiên thức đã học, liên hệ thực tế, hoàn thành được bảng 19.1/SHDH/115-116 .
b) Nội dung: 
- Học sinh hoàn thành bảng 19.1
c) Sản phẩm:
- Bảng 19.1 đã hoàn thành
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ số 7:
-Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành bảng 19.1 
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Làm theo yêu cầu
* Báo cáo, thảo luận. 
- Học sinh trình bày kết quả 
* Kết luận, nhận định:
 GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
C. Luyện tập
Bảng 19.1
Tên ba dụng cụ điện ở nhà em thường dùng
Loại nguồn điện cung cấp cho dụng cụ hoạt động
Cách chuyển từ mạch điện (có nguồn và dụng cụ điện ) hở sang kín.
Nồi cơm điện
Điện lấy từ ổ lấy điện
Cắm phích vào ổ lấy điện có dòng điện.
Quạt điện
Điện lấy từ ổ lấy điện
Cắm phích vào ổ lấy điện có dòng điện.
Đèn điện
Điện lấy từ ổ lấy điện
Cắm phích vào ổ lấy điện có dòng điện.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: 
- Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để đưa ra được các nguyên nhân làm đèn không sáng, từ đó có biện pháp kiểm tra và khắc phục.
b) Nội dung:
- Học sinh hoàn thành bảng kiến thức mục D
c) Sản phẩm
Bảng 19.6 đã hoàn thành
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ số 8:
-Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành bảng 19.1 
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Làm theo yêu cầu
* Báo cáo, thảo luận. 
- Học sinh trình bày kết quả 
* Kết luận, nhận định:
 GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
D. Vận dụng
Dự đoán các nguyên nhân làm đèn khồn sáng
Cách kiểm tra dự đoán
Kết quả kiểm tra dự đoán
Cách khác phục và kết quả khắc phục
Các mối nối chưa kín
Kiểm tra lại các mối nối
.
Đèn cháy
Kiểm tra bóng đèn
Nối chưa đúng
Kiểm tra mối nối với các cực của nguồn.
..
5. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng.
Nhắc nhở HS chuẩn bị bài 20: Chất dẫn điện và Chất cách điện- Dòng điện trong kim loại.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_7_bai_19_dong_dien_nguon_dien.docx