Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Vật lí - Tiết: Kiểm tra học kì II

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Vật lí - Tiết: Kiểm tra học kì II

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Nhằm đánh giá việc học tập của HS về các kiến thức ở các chủ đề 1,2,3,4 thuộc các phân môn : Lí , Hóa ,Sinh đã học trong học kì 1.

2.Năng lực:

-Năng lực tự chủ và tự học, làm bài độc lập

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trả lời các câu hỏi.

- Rèn năng lực ghi nhớ, tính toán, trình bày

- Phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy, tổng hợp, phân tích.

- Nhận thức KHTN( Phần nhận biết bảng đặc tả)

- Tìm hiểu tự nhiên(Phần thông hiểu bảng đặc tả)

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học(Phần vận dụng bảng đặc tả)

3.Phẩm chất:

- Rèn phẩm chất trung thực, chăm chỉ

 

doc 7 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Vật lí - Tiết: Kiểm tra học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết ... KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Nhằm đánh giá việc học tập của HS về các kiến thức ở các chủ đề 1,2,3,4 thuộc các phân môn : Lí , Hóa ,Sinh đã học trong học kì 1.
2.Năng lực:
-Năng lực tự chủ và tự học, làm bài độc lập
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trả lời các câu hỏi.
- Rèn năng lực ghi nhớ, tính toán, trình bày
- Phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy, tổng hợp, phân tích..
- Nhận thức KHTN( Phần nhận biết bảng đặc tả)
- Tìm hiểu tự nhiên(Phần thông hiểu bảng đặc tả)
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học(Phần vận dụng bảng đặc tả)
3.Phẩm chất:
- Rèn phẩm chất trung thực, chăm chỉ
B. CHUẨN BỊ 
1. GV: ma trận, đề, đáp án, thang điểm
2. HS: Ôn tập thật kĩ kiến thức 3 môn Hóa – Lí – Sinh. Học kì 1.
 C. BẢNG MÔ TẢ, MA TRẬN, ĐẶC TẢ
1. Bảng mô tả chung 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Phân môn Hóa
- HS nhận biết được hiện tựng vật lí, hóa học. Biết được chất tham gia PƯHH.
HS Biểu diễn được các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ:
- HS hiểu và xác định đúng được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị, hiện tượng của phản ứng hóa học.
HS Biểu diễn được các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ:
- Giải thích hiện tượng thực tế của quá trính phản ứng.
HS Biểu diễn được các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ:
Em hãy chọn 1
 hiện tượng
 hóa học diễn
 ra trong đời 
sống mà em
 thích rồi 
viết sơ đồ 
phản ứng 
bằng chữ.
Chủ đề 2: Phân môn Lí
- Nhận biết được các hiện tượng truyền ánh sáng: truyền thẳng, phản xạ , khúc xạ.Nhận biết nguồn sáng, hiện tượng nhật thực, màu sắc ánh sáng,
-Nhận biết được ánh sang trắng ánh sáng màu đơn sắc, ánh sáng màu không đơn sắc
- Nhận biết được ánh sáng tác dụng nhiệt lên mọi vật
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp, nhận biết được âm cao, tháp, âm to.
Hiểu được nguồn sáng, vật sáng,tia sáng, chùm sáng, quy luật truyền thẳng a s, sự phản xạ á s, sự khúc xạ ánh sáng.
Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật.
-Hiểu sự phát âm của vật., đặc điểm của nguồn âm, chỉ ra vật dao động trong một số nguồn âm.
-Đặc điểm của cây ưa sáng
- Hiểu được mối quan hệ giữa biên độ dao động, tần số dao động với độ to, độ cao của âm.
Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng Giải thích hiện tượng
-Giải thích được sự nhìn thấy màu sặc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu.
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm
- Giải thích hiện tượng tán xạ ánh sáng
- Tính được góc tới , góc phản xạ dựa vào định luật phản xạ ánh sáng .
Chủ đề 3: Phân môn Sinh
HS nhận biết được hình dạng của vi khuẩn; các cơ quan thuộc hệ thần kinh; hệ tuần hoàn; chức năng chính của hệ hô hấp
HS: Nêu tác nhân gây bệnh covid 19; Tác nhân kích thích tạo phản xạ có điều kiện
Hiểu được các bộ phận không thuộc hệ hô hấp không thuộc ống tiêu hóa; vai trò của tim trong hệ tuần hoàn
HS trình bày được nguyên nhân của bệnh cúm thường 
Giải thích virut không được coi là tế bào sống.
HS lấy được ví dụ chứng minh cơ thể là một khối thống nhất
HS giải thích các con gà nuôi được xếp vào cùng một loài.
Trình bày 3 biện pháp phòng bệnh covid 19 tốt nhất
2. Bảng trọng số
I
Tỷ lệ TN và Tự luận:
50%
50%
Đề ra: 
50
câu
Tổng điểm:
10
điểm
Tỷ lệ mức độ nhận thức:
40%
30%
20%
10%
Chủ đề
Số tiết
Số câu
Số câu làm tròn
NB
TH
VD
VDC
NB
TH
VD
VDC
1. Phân môn Hóa
9
3.9
2.9
2.0
1.0
4
3
2
1
2.Phân môn lí
16
7.0
5.2
3.5
1.7
7
5
3
2
3. Phân môn Sinh
21
9.1
6.8
4.6
2.3
9
7
5
2
Tổng
46
20.0
15.0
10.0
5.0
20
15
10
5
50
50
3. Bảng đặc tả ( Ma trận)
Cấp độ Tên chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VD cao
Cộng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Phân môn Hóa
- HS nhận biết được hiện tựng vật lí, hóa học. Biết được chất tham gia PƯHH.
HS Biểu diễn được các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ:
 - HS hiểu và xác định đúng được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị, hiện tượng của phản ứng hóa học.
HS Biểu diễn được các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ:
- Giải thích hiện tượng thực tế của quá trính phản ứng.
HS Biểu diễn được các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ:
Em hãy chọn 1
 hiện tượng
 hóa học diễn
 ra trong đời 
sống mà em
 thích rồi 
viết sơ đồ 
phản ứng 
bằng chữ.
Số câu
2
2
2
1
1
1
0
1
10
câu
Số điểm
0.40
0.40
0.40
0.20
0.20
0.20
0.00
0.20
2.00
điểm
1.00
1.00
Tỉ lệ %
4
4
4
2
2
2
0
2
20.0
%
Chủ đề 2
Phân môn Lí
- Nhận biết nguồn sáng, hiện tượng nhật thực, màu sắc ánh sáng, nhận biết được âm cao, tháp, âm to..
-Hiểu sự phát âm của vật. 
-Đặc điểm của cây ưa sáng
Hiểu được nguồn sáng, vật sáng,tia sáng, chùm sáng, quy luật truyền thẳng a s, sự phản xạ á s, sự khúc xạ ánh sáng.
Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật.
Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng Giải thích hiện tượng
-Giải thích được sự nhìn thấy màu sặc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu.
- Giải thích hiện tượng tán xạ ánh sáng
- Tính được góc tới , khi biết tổng góc phản xạ và góc tới.
Số câu
3
4
3
2
2
1
1
1
17
câu
Số điểm
0.60
0.80
0.60
0.40
0.40
0.20
0.20
0.20
3.40
điểm
1.80
1.60
Tỉ lệ %
6
8
6
4
4
2
2
2
34.0
%
Chủ đề 3
Phân môn Sinh
HS nhận biết được hình dạng của vi khuẩn; các cơ quan thuộc hệ thần kinh; hệ tuần hoàn; chức năng chính của hệ hô hấp
HS: Nêu tác nhân gây bệnh covid 19; Tác nhân kích thích tạo phản xạ có điều kiện
Hiểu được các bộ phận không thuộc hệ hô hấp không thuộc ống tiêu hóa; vai trò của tim trong hệ tuần hoàn
	C. Mũi.	D. Khí quản
	B. Thực quản.	C. Ruột non.	D. Dạ dày.
HS trình bày được nguyên nhân của bệnh cúm thường 
Giải thích virut không được coi là tế bào sống.
HS lấy được ví dụ chứng minh cơ thể là một khối thống nhất
HS giải thích các con gà nuôi được xếp vào cùng một loài.
Trình bày 3 biện pháp phòng bệnh covid 19 tốt nhất
Số câu
5
4
2
5
2
3
1
1
23
câu
Số điểm
1.00
0.80
0.60
0.80
0.40
0.60
0.20
0.20
4.60
điểm
2.20
2.40
Tỉ lệ %
10
8
6
8
4
6
2
2
46.0
%
Tổng câu
10
10
7
8
5
5
2
3
50
câu
Tổng điểm
2.00
2.00
1.60
1.40
1.00
1.00
0.40
0.60
10
điểm
5.00
5.00
Tỉ lệ %
20
20
16
14
10
10
4
6
100
%
D. ĐỀ BÀI THEO MA TRẬN:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 – THỜI GIAN 90 PHÚT
Năm học : 2021-2022
Phần I. TRẮC NGHIỆM: (5điểm). Chọn phương án trả lời đúng.
Câu 1: Quá trình không thuộc hiện tượng hóa học là:
A. Than cháy.	B. Rượu để lâu trong không khí bị chua.
C. Sự tiêu hóa thức ăn.	 D. Tách khí oxi từ không khí
Câu 2: Khi đốt than trong không khí xảy ra phản ứng giữa cacbon và khí oxi. Chất tham gia phản ứng là:
A. Cacbon,khí cacbonic	 B. Cacbon, khí oxi	
C. Khí cacbonic.	 D. Than, cacbon.
Câu 3: Công thức hóa học tạo bởi nguyên tố N(V) và O(II) là
A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O 
Câu 4: Nhỏ 3 giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có chứa 3 ml dung dịch natriclorua. Hiện tượng xảy ra là:
A. Vẩn đục B. Không có hiện tượng gì.
C. Có khí bay lên. D. Có sủi bọt. 
Câu 5: Một vật thể bằng sắt (Fe) để ngoài trời, sau một thời gian tác dụng với khí oxi thành sắt(III) oxit (Fe2O3) gây hiện tượng gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết
Câu 6: Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau :
 A . Quyển sách . B . Ngọn nến đang cháy.
 C . Bóng đèn bị đứt dây tóc . D . Mặt trăng
Câu 7: Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
Theo thứ tự : Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng thẳng hàng. 
Mặt trăng nằm trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Trái đất.
Trái đất ở trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Mặt trăng .
Mặt trăng bị Trái đất che khuất.
Câu 8: Chiếu ánh sáng đỏ qua một tấm lọc màu xanh ta thu được :
A. Ánh sáng màu đỏ. B. Ánh sáng màu xanh.
C. Ánh sáng màu vàng. D. Màu gần đen.
Câu 9: Khi tia sáng truyền từ nước ra không khí và đi không vuông góc với mặt phân cách thì:
A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ bằng góc tới. D. Góc khúc xạ bằng 0 độ.
Câu 10: Đặc điểm nào không phải là của cây ưa sáng?
A. Trong ánh sáng mạnh cây vẫn quang hợp cao B. Lá nhỏ dày, xếp nghiêng
C. Không thể phát triển tốt trong môi trường ánh sáng yếu D. Quang hợp mạnh trong ánh sáng yếu
Câu 11: Ban ngày ta nhìn thấy lá cây có màu xanh lục vì:
A. Lá cây tán xạ tốt ánh sáng màu xanh lục từ ánh sáng mặt trời.
B. Lá cây tự phát ra ánh sáng màu xanh lục
C. Lá cây tán xạ tốt ánh sáng trắng từ mặt trời
D. Lá cây khúc xạ ánh sáng xanh lục.
 Câu 12: Chiếu ánh sáng đỏ vào viên bi màu xanh thì viên bi có màu:
 A. Xanh, B. Đỏ, C. Gần đen, D. vàng.
Câu 13: Khi tia sáng truyền từ thủy tinh ra không khí góc khúc xạ là 35 thì góc tới :
A. lớn hơn 35 B. nhỏ hơn 35 C. bằng 35 D. bằng 0
 Câu 14: Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600 . Tìm giá trị góc tới .
A.300. B.1200 C.600 . D. 900 .
Câu 16: Vi khuẩn có những hình dạng
A. Que, cầu, xoắn, tứ diện.
B. Que, cầu, xoắn, chữ V.
C. Cầu, xoắn, chữ V, tứ diện.
D. Xoắn, chữ V, hình hạt, tứ diện.
Câu 17: Nguyên nhân của bệnh cúm thường là do 
A. Vi rut. B. Vi khuẩn. C. Giun đũa. D. Nấm.
Câu 18: Vì sao virut không được coi là tế bào sống?
A. Virut không có cấu tạo tế bào. B. Virut có cấu tạo tế bào.
C. Virut có nhiều hình dạng khác nhau. D. Virut có kích thước quá nhỏ.
Câu 19: Nguyên sinh vật rất đa dạng về
A. Cách di chuyển. B. Phương thức dinh dưỡng.
C. Cách sinh sản. D. Số lượng.
Câu 20: Chức năng chính của hệ hô hấp là:
A. Dẫn khí. B. Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường.
C. Đưa khí oxi trong không khí vào phổi và thải khí cacbonic ra ngoài môi trường. D. Trao đổi chất.
Câu 21: Hệ thần kinh gồm các cơ quan chính là:
	A. Hộp sọ,cột sống và các dây thần kinh.	B. Não bộ,tủy sống.
	C. Não bộ và các dây thần kinh.	D. Não bộ,các dây thần kinh và tủy sống.
Câu 22: Hệ tuần hoàn gồm các cơ quan chính là:
	A. Tim và các mạch máu.	 B. Các mạch máu và máu.	
 C. Tim,các mạch máu và máu.	D. Tim, gan và các mạch máu.
Câu 23: Bộ phận không thuộc hệ hô hấp là:
	A. Thực quản.	B. Phế quản.	C. Mũi.	D. Khí quản.
Câu 24: Các con gà nuôi xếp vào cùng một loài vì
A. Chúng có 2 chân. B. Chúng có cánh.
C. Mình có lông vũ bao phủ. D. Chúng có khả năng giao phối.
Câu 25: Cơ quan không thuộc ống tiêu hóa là:
	A. Gan.	B. Thực quản.	C. Ruột non.	D. Dạ dày.
Phần II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 26.(1điểm): 
1. Biểu diễn các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ:
a. Đốt cháy khí hiđro trong lọ chứa khí oxi sinh ra nước.
b. Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và khí hiđro.
c. Thổi hơi thở (chứa khí cacbonic) vào nước vôi trong (chứa canxi hiđroxit), tạo thành canxi cacbonat và nước.
d. Đốt cháy phôtpho trong lọ chứa khí oxi sinh ra điphotpho pentaoxit
2. Em hãy chọn 1 hiện tượng hóa học diễn ra trong đời sống mà em thích rồi viết sơ đồ phản ứng bằng chữ
Câu 27: (1,6 điểm)
a. Khi nào âm phát ra cao,thấp, khi naò âm phát ra to?Lấy ví dụ.?
b. Đặt một tấm kính xanh trên một tờ giấy trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính.
 Nhìn tờ giấy qua tấm kính , thấy nó có màu gì ? Vì sao? 
c. Tại sao miền Bắc lại cấy lúa theo hàng, trồng rau theo luống. Tại sao cây non khi mới trồng 
thường phải che bớt ánh sáng, khi cây trưởng thành thì lại không cần che.
Câu 28. (2,4điểm)
a. Nêu tác nhân gây bệnh covid 19? Trình bày 3 biện pháp phòng bệnh tốt nhất?
b. Tác nhân kích thích người đi xe đạp dừng lại trước đèn đỏ là gì?
c. Hãy lấy ví dụ chứng minh cơ thể là một khối thống nhất?
d. Tim có vai trò gì trong hệ tuần hoàn?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 – Năm 2021-2022
Phần I. TRẮC NGHIỆM: (5điểm). Mỗi câu 0,2 đ 
1A; 2.B; 3.A; 4.A; 5.A; 6.B; 7.C; 8.D; 9.A; 10.D; 11.A; 12.C; 13.B; 14.A; 16.A; 17.A; 18.A; 19.B; 20.C; 21.D; 22.A; 23.A; 24.D; 25.A
Phần II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 
 Đáp án
 Điểm
Câu 26(1điểm)
1.
a. Hiđro + Khí oxi -> Nước 
b. Kẽm + Axitclohiđric -> Kẽm clorua + Khí hiđro
c. cacbonic + canxi hiđroxit -> Canxicacbonat + nước
d. Photpho + Khí oxi Điphotpho pentaoxit
2. HS tự lấy
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
Câu 27.(1,6điểm)
a. Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao
Dao động càng chậm, tần số dao động càng bé, âm phát ra càng thâp.
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của âm càng lớn.
Lấy được ví dụ 
b. Đặt một tấm kính xanh trên một tờ giấy trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính. Nhìn tờ giấy qua tấm kính , thấy nó có màu xanh vì ánh sáng trắng qua tấm kính xanh cho ánh sáng xanh chiếu vào tờ giấy trắng , tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng xanh , ánh sáng xanh lại qua tấm kính xanh truyền đến mắt ta. 
c. - Để đảm bảo các cây đều nhận được ánh sáng giúp cây tăng trưởng và phát triển đều. 
- Khi cây non mới trồng nếu không che đậy thì ánh sang mạnh cây bị bay hơi nước nhanh hơn dẫn đến khô héo, khi cây lớn các bộ phận làm việc hiệu quả, cây giữ đủ nước không cần che nữa. 
0,2
0,2
0,2
0,2
0,4
0,2
0,2
Câu 28(2,4điểm): 
 a. Tác nhân gây bệnh covid 19 là virut corona
* Trình bày 3 biện pháp phòng bệnh tốt nhất:
+ Đeo khẩu trang.
+ Rửa tay đúng cách.
+ Giữ khoảng cách
b. Tác nhân kích thích người đi xe đẹp dừng lại trước đèn đỏ: Màu sắc của đèn 
c. Ví dụ chứng minh cơ thể là một khối thống nhất:
Cuốc ruộng:
+ Hệ vận động làm với cường độ lớn.
+ Hệ tuần hoàn: Tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn.
+ Hệ hô hấp: Thở nhanh và sâu.
+ Hệ bài tiết (Da): Mồ hôi tiết nhiều.
d. Tim có vai trò trong hệ tuần hoàn: Hút máu về và đẩy máu
0,2 
0,2 
0,2
0,2
0,2 
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_kiem_tra_hoc_ki_ii.doc