Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Vật lí Tiết: Ôn tập kiểm tra học kì 1

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Vật lí Tiết: Ôn tập kiểm tra học kì 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức các bài : Sự truyền ánh sáng, Màu sắc ánh sáng, Nguồn âm. Độ cao và độ to của âm

- HS nắm chắc nội dung kiến thức cơ bản và vận dụng vào thực tế, giải thích được một số hiện tượng vật lí đơn giản.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực khoa học, năng lực toán học, năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên.

3. Phẩm chất:

- Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học, nghiêm túc , có trách nhiệm.

 

docx 4 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Vật lí Tiết: Ôn tập kiểm tra học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
 Ngày soạn:
 Tiết: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hệ thống hóa kiến thức các bài : Sự truyền ánh sáng, Màu sắc ánh sáng, Nguồn âm. Độ cao và độ to của âm
- HS nắm chắc nội dung kiến thức cơ bản và vận dụng vào thực tế, giải thích được một số hiện tượng vật lí đơn giản.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực khoa học, năng lực toán học, năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên.
3. Phẩm chất:
- Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học, nghiêm túc , có trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng, phương tiện dạy học: 
Giáo viên (5 nhóm)
Học sinh
- Giáo án, sgk, hệ thống câu hỏi và bài tập, máy chiếu, máy tính..
- Ôn tập lại các kiến thức trong chủ đề 4 và một phần CĐ5.
2. Phương pháp - kỹ thuật dạy học:
- Sử dụng các phương pháp: Dạy học nhóm, dạy học hợp tác, luyện tập thực hành.
- Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
. Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành 
a) Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trong các bài 14.16..
- Vận dụng kiến thức vật lý để giải bài tập và giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
b) Nội dung: - Học sinh hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm để trả lời câu hỏi lý thuyết và bài tập dạng trắc nghiệm .
c) Sản phẩm: - Đáp án các câu hỏi lý thuyết, trắc nghiệm và cách trình bày bài giải thích cac hiện tượng vật lý đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập : 
Câu 1:  Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không?
Câu 3:  Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?
Câu 5. Đặc điểm của hiện tượng phản xạ ánh sáng? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Câu 6. ÁNh sáng trắng được tạo ra từ đâu? Cho ví dụ.
Ánh sáng màu đơn sắc là gì? Không đơn sắc là gì ? Cho ví dụ.
Câu 7. Dưới ánh sáng trắng màu sắc các vật như thế nào? Vì sao? Cho ví dụ.
Có thấy vật màu đen không? Vì sao?
Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật như thế nào?
Câu 8. Nêu các cách phân tích ánh sáng trắng? Qua cách phân tích đó ta rút ra kết luận gì?
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu câu hỏi trả lời nội dung kiến thức đã học.
* Báo cáo, thảo luận. 
- Học sinh trả lời trước lớp-HS khác chia sẻ.
* Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
I. Lý thuyết:
 Vẽ sơ đò tư duy 2 chủ đề
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: 
Gv chiếu câu hỏi dạng trắc nghiệm lên máy chiếu
HS hoạt động cá nhân làm bài
Câu 1: Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau :
 A . Quyển sách . B . Ngọn nến đang cháy.
 C . Bóng đèn bị đứt dây tóc . D . Mặt trăng
Câu 2: Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
Theo thứ tự : Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng thẳng hàng. 
Mặt trăng nằm trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Trái đất.
Trái đất ở trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Mặt trăng .
Mặt trăng bị Trái đất che khuất.
Câu 3: Chiếu ánh sáng đỏ qua một tấm lọc màu xanh ta thu được :
A. Ánh sáng màu đỏ. B. Ánh sáng màu xanh.
C. Ánh sáng màu vàng. D. Màu gần đen.
Câu 4: Khi tia sáng truyền từ nước ra không khí và đi không vuông góc với mặt phân cách thì:
A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ bằng góc tới. D. Góc khúc xạ bằng 0 độ.
, D. vàng.
 Câu 5: Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600 . Tìm giá trị góc tới .
A.300. B.1200 C.600 . D. 900
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Quan sát nội dung câu hỏi trên máy chiếu, chọn đáp án đúng
* Báo cáo, thảo luận. 
- Học sinh báo cáo câu trả lời trước lớp- HS khác chia sẻ.
* Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3: 
Câu 1. Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?
Câu 2: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì?
Câu 3
Vẽ đường đi của tia tới và tia phản xạ trong các 
trường hợp sau:
II. Bài tập
I.1 Trắc nghiệm:
Bài 1: B
Bài 2. 
Bài 3: D 
Bài 4: A
Bài 5: A 
1.2 Giải thích một số hiện tượng tự nhiên đơn giản:
1.3 Bài tập thực hành
D. Hoạt động vận dụng.
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để củng cố kiến thức, giải thích hiện tượng trong cuộc sống
b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập,chuẩn bị kiêm tra học kỳ .
E Hoạt động tìm tòi, mở rộng .
a. Mục tiêu: Tìm tòi, mở rộng hệ thống kiến thức
b. Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập.
1. Con ong thường phát ra âm cao hơn con ruồi. Trong hai côn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn ?
2. Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim bồ câu đang bay tạo ra.
 c. Sản phẩm: Kết quả bài làm,
Ngày ... tháng ... năm 2021
 BAN CHUYÊN MÔN DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_vat_li_tiet_on_tap_kiem_tra.docx