Giáo án Lịch sử 6 tiết 19 đến 26

Giáo án Lịch sử 6 tiết 19 đến 26

Tiết 19 Bài 16

Ôn tập chương I và II

A.Chuẩn bị:

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dan tộc từ khi có con ng]ời xuất hiện trên đất nước ta đến thời đại Văn Lang - Âu Lạc

Nắm được những thành tựu kinh tế , văn hoá tiêu biểu của các thời kì khác nhau

Nắm được những nét chính về tình hình xa xhội và nhân dân Văn Lang- Âu Lạc, cội nguồn của dân tộc

2.Kĩ năng: rèn kĩ năng khái quát sự kiện tìm ra những điểm chính , biết thống kê các sự kiện có hệ thống

 

doc 32 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 6 tiết 19 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết 19 Bài 16
Ôn tập chương I và II
A.Chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: 
Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dan tộc từ khi có con ng]ời xuất hiện trên đất nước ta đến thời đại Văn Lang - Âu Lạc
Nắm được những thành tựu kinh tế , văn hoá tiêu biểu của các thời kì khác nhau
Nắm được những nét chính về tình hình xa xhội và nhân dân Văn Lang- Âu Lạc, cội nguồn của dân tộc
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng khái quát sự kiện tìm ra những điểm chính , biết thống kê các sự kiện có hệ thống
3.Tư tưởng:Củng cố ý thức và tình cảm đối với tổ quốc , với nền văn minh dan tộc
II.Chuẩn bị:
1.Thầy : Một số tranh ảnh công cụ , công trình nghệ thuật cho từng giai đoạn từng thời kì; một số câu ca dao về nguồn gốc dân tộc hay phong tục tập quán
2.Trò: Đọc trước bài học trong SGK
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: ( 1phút )
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )- không lấy điểm 
Câu hỏi: Thất bại của An D]ơng Vương cho chúng ta bài học gì ?
đáp án: 
-Phải cảnh giác với kẻ thù
-Vua phải tin t]ởng vào Trung thần
-Vua phải dựa vào dân mà đánh giặc bảo vệ đất nước
-Để lại bài học về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta .
III.Bài mới:
GV:Chúng ta vừa học xong thời kì lịch sử từ khi xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời xây dựng nước Văn Lang- Âu Lạc.
 Tiết ôn tập sẽ giúp các em điểm lại giai đoạn lịch sử trên the các câu hỏi SGK
 1) Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta
	Thời điểm ? ( 10 phút )
Hỏi:
HS:
GV:
Hỏi:
HS:
Những địa điểm phát hiện dấu tích của người tối cổ ở nước ta ? Thời gian ?
->
Cách đây hàng chục vạn năm đã có người tối cổ sinh sống. Người Việt Cổ và các thế hệ con cháu của họ là chủ nhân muôn thủa của đất nước Việt Nam.
Dùng bản đố SGK – 24 phóng to cho học sinh xác định những vùng người Việt cổ lưu trú ( cả 3 vùng đất nước )
Hiện vật để xác định dấu tích của người tối cổ ?
->
-Địa điểm: 
+Thẩm khuyên, thẩm hai ( L. Sơn )
+Núi Đọ, quan Yên ( T. Hoá )
+Xuân Lộc ( Đ . Mai )
-Thời gian: cách đây 30 – 40 năm
-Hiện vật: 
+Răng hoá thạch, công cụ bằng đá có niên dại 40 – 30 năm.
+Răng và mảnh xương trán của người tinh khôn.
	Hưỡng dẫn học sinh vẽ sơ đồ : Dấu tích của người tối cổ Việt Nam
Địa điểm
Thời gian
Hiện vật
Hang Thẩm Hai, Thẩm khuyên ( Lạng Sơn )
Hàng chục vạn năm
Chiếc răng của người tối cổ
Níu Đọ ( Thanh Hoá )
40 – 30 vạn năm
Công cụ bằng đá của người nguyên thuỷ được ghè đẽo thô sơ
Hang kéo làng ( lạng Sơn )
4 vạn năm
Răng và mảnh xương trán của người tinh khôn
Phùng Nguyên, cồn Châu tiên, bến đò....
4000 - 3.500 năm
Nhiều công cụ đống thau
	2)Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ? (10 phút)
Xã hội Nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn Nào ?
->
Tư liệu chính để phân dịnh ?
->
( Khái quát ) phân dịnh 3 thời kì chính :
-Đồ đá cũ: Sơn vi
-Đồ đá giữa và mới: Hoà Bình – Bắc Sơn
-Đồ đồng và Sắt: Phùng Nguyên.
Tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ ở Việt Nam như thế nào ?
->
( Khái quát ): tư liệu chính để phân định là các công cụ đá, đồ gốm..
-Thời kì đồ đá 3 thời kì ( đồ đá cũ ( ghè dẽo ), đồ đá giữa và mới ( mài )
-Thời dại kim khí ( đồng, sắt ) 
1.Níu Đọ, Quan Yên, Xuân Lộc ( 30 – 40 vạn năm cách ngày nay):
2.Sơn vi, Hang Hùm, Kéo lèng ( 10 – 3 vạn năm )
3.Hoà bình, Bắc Sơn, Quỳnh văn ( 1000 – 3000 năm )
4.Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Tây Nguyên ( 4000 – 3000 năm cách ngày nay )
-Tư liệu: các công cụ đá, đồ gốm.
-Thời kì vi sơn: sống thành từng bầy
-Thời kì Hoà Bình – Bắc Sơn: thị tộc mẫu hệ.
-Thời kì Phùng Nguyên: các bộ lạc và liên minh các thị tộc phụ hệ.
GV hướng dẫn học sinh lập bảng những giai đạon phát triển của xã hội Nguyên Thuỷ Việt Nam:
Giai đoạn
Địa điểm
Thời gian
Công cụ sản xuất
Người tối cổ
Sơn vi
Hàng chục vạn năm
Đồ đá cũ, công cụ được ghè đẽo thô sơ
Người tinh khôn ( giai đoạn đầu )
Hoà Bình, Bắc Sơn
40 – 30 vạn năm
Dồ dá giữa và đồ đá mới, công cụ đá được mài tinh sảo.
Người tinh khôn ( giai đoạn phát triển )
Phùng Nguyên
4000 – 3000 năm
Thời dại kim khí, công cụ sản xuất bằng đồng thau và sắt
	3)Những điều kiện dẫn đến sự ra đời nhà nước Văn Lang và Âu Lạc: 
 ( 10 phút )
Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc ?
->
Gọi học sinh đọc kể lại truyền thuyết Âu Cơ - Lạc Long Quân.
Em có suy nghĩ gì về cội nguồn dân tộc ?
Dân tộc ta có chúng một cội nguồn
( Đồng bào : cùng một bào thai )
Những công trình văn hoá tiêu biểu cho văn minh -Âu Lạc là gì ?
->
( Giải thích )
-Trống Đồng Đông Sơn là sản phẩm tiêu biểu nhất về trình độ phát triển cao của kĩ thuật đúc đồng thời Văn Lang - Âu Lạc, là nhạc cụ quan trọng nhất trong các ngày lễ hội.Dồng thời là vật thể hiện – qua các hình hoa văn- những hoạt động tinh thàn.
-Thành cổ loa là một công trình kiến trúc đồ sộ thể hiện rõ tài năng vè xây dựng quan sự... của người Âu Lạc – là kinh thành của nước Âu Lạc.
Thời Văn Lang - Âu Lạc đẻ lại cho chúng ta những gì ?
->
( Sơ kết ) Cách đay khoảng 4000 năm người Việt Cổ đã sinh sống trên đất Việt Nam, họ đã tạo ra những cơ sở vật chất và tinh thần đầu tiên cho buổi đầu dựng nước Văn Lang.
1.Vùng đồng bằng Châu thổ các sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung bộ, cư dân ngày càng đông, quan hệ ngày càng mở rộng
2.Kinh tế phát triển:
-Nghè nông trồng lúa nước là nghành kinh tế chính.
-Nghề luyện kim phát triển cao
3.Hình thành sự phân biệt giàu – nghèo, và nhu cầu hợp tác giức các bộ lạc.
4.Những thành công văn hoá tiêu biểu của thời kì Văn Lang - Âu Lạc: ( 8 phút )
-Trống đồng
-Thành cổ loa
*Thời Văn Lang - Âu Lạc để lại chi chúng ta:
-Tổ quốc : (nhà nước Văn Lang- Âu Lạc)
-Thuật luyện kim
Nghề nông với 2 ngành chính ( trồng trọt và chăn nuôi.
Những phong tục tập quán riêng.
Thát bại của An Dương Vương đẻ lạicho chúng ta bài học cảnh giác với âm mưu của kẻ thù.
 IV.Củng cố, luện tập )
GV: Nêu cau hỏi cho học sinh thảo luận )
Hỏi:Hãy kể một số phong tục tập quán của nhân dân ta có từ thời Văn Lang - Âu Lạc ?
Đáp án:
-Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình.
-Phong tục gói báng chưng, bánh dầy trong ngày tết nguyên đán
-Nhờ cùng tổ tiên, những người anh hùng có công với đất nước 
V.Hướng dẫn học sinh họ bài ở nhà : ( 2 phút )
Câu hỏi:
1)Dấu tích của sự xuát hiện những người đầu tiên trên đất nước ta ? Thời gian? Địc điểm ?
2)Xã họi nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ?
-Địa điểm ( hay nèn văn hoá )
-Thời gian
-Tư liệu chính dùng để phân định.
3)Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ?
4)NHững công trình văn hóa tiêu biểu của thời Văn Lang - Âu Lạc ?
Về nhà sưu tầm những câu chuyện , những câu ca dao có liên quan dến chương trình lịch sử này.
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết 20 
Làm bài tập Lịch sử
Phương án: Cho học sinh sưu tầm những mẩu chiyện lịch sử, những câu ca dao... có liên quan đến chương trình lịch sử lớp 6
A.Chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: 
Qua sưu tàm ca dao, truyện, học sinh hiểu rõ hơn các sự kiện lịch sử dã diễn ra, khắc sâu kiến thức cơ bản cho học sinh
Giúp học sinh bước đầu hiểu “ dã sử” và sự thật lịch sử qua các câu chuyện
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chỵên đọc thơ
3.Tư tưởng:
Bồi dưỡng, giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn đối với những người đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước.
II.Chuẩn bị:
1.Thầy : Câu hỏi đáp án tieu biểu
2.Trò: Sưu tàm các mẩu chuyện , câu thơ có liên quan đến lịch sử lớp 6
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: ( 1phút )
II.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
Câu hỏi: Những điều kiẹn dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ?
Đáp án: 
-Vùng đồng bằng Châu thổ các sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc TRung Bộ, cư dân ngày càng đông, quan hệ ngày càng mở rộng.
-Kinh tế phát triển 
-Nghề nông trồng lúa nước là nghành kinh tế chính
-Nghề luyện kim phát triển cao
-Hình thành sự phân biệt giàu – nghèo và nhu cầu hợp tác các nước , cac sbộ lạc.
III.Bài mới:
 GV: Trong chương trình môn lịch sử lớp 6 , phàn lịch sử dân tộc có rất nhiều sự kiện lích ở đã diễn ra từ xa sưa, cội nguồn dân tộc cho đến thời kì dựng nước , thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc. Những sự kiện lịch sử đó đã được nhan dan ta lưu truyền lại bằng những câu chuyện , câu ca dao.
Học sinh thảo luận nhóm - đại diện phát biểu 
hãy sưu tầm những câu ca dao nói về các sự kiẹn, thời kì lịch sử trong chương trình lịch sử lớp 6 ?
->
( Gợi ý ) thời kì văn Lang Âu Lạc; về các cuộc khởi nghĩa chống xâm lược ph]ơng Bắc như Bà Trương ; Bà Triệu....
Kết hợp hỏi thêm về xuất xứ , hoặc ý nghiã của bài thơ, ca dao đó 
Lời căn dặn của Bác tại Đền Hùng năm 1945
Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ 10.3
Câu ca nói vè di tích thành Cổ Loa ngày nay ?
-Tố hữu:
“Lắng nghe tôi kể chuỵen Mị Châu
Trái tim lầm lỡ để trên đầu
Nỏ thần sơ ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu”
-Câu thơ nói về hy sinh dũng cảm của Hai Bà Trưng.
Một xin rửa sạch quốc thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kéo oan ức lòng chồng
Bốn xin vèn vẹn sở công bánh này”
=>Lời thề của Trưng Trắc cũng là mục tiêu của cuộc khởi nghĩa.
-Ca dao nói về khởi nghĩa Bà Triệu ?
-Câu ca nói về sự khiếp sợ của quân Ngô đối với Bà Triệu?
Câu thơ ca ngợi Mai Thúc Loan và cuộc khởi nghĩa ?
Trình bày những nội dung sưu tầm được. Đọc diễn cảm 1 bài thơ hoặc 1 bài ca dao
Nhận xét phần trình bày của các nhóm
Cho họ sinhthảo luận theo nhóm
đại diện trình bày...
Siêu tầm các câu chuyện có liên quan đến chương trình lích sử lớp 6 đã học ?
Kết hợp nêu ý nghiã của truyện?
Nói lên hiện tượng lũ lụt hàng năm và việc đắp đê ?
( phân tích ): hai câu chuyện trên mang nhiều yếu tố “ dã sử”. Song vẫn nhằm mục đích giải thích hiện tượng sự thật lịch sử vì hiện nay dấu vết loa thành vẫn còn.
Truyện giải thích sự sụp đổ của nước Âu Lac ?
Đại diện nhóm trả lời, kẻ chi tiết hấp dẫn 1 câu chuyện.
Nói lên thời nhà nước Văn Lang chưa có quân đội
Thuật luyện kim ( rèn sắt ) phát triển ?
Giải thích tập tục ăn trầu của nhân dân ta ?
Những câu chuyện trên đều mạng nhiềi yếu tố dã sử, song đều giải thích các sự kiện lịch sử mà các sự kiện lịch sử đó đều là có thật, đã xảy ra trên đất nước ta.
1.Ca dao, thơ ca : ( 18 phút )
*Thời Văn Lang – Vua Hùng:
Vào những năm 1740 – 1786 thời nhà Lê , vua Lê Hiển Tông khi lên viếng tổ có bài thơ “ Vô đề “
M[r nước Văn Lang cổ
Dòng vua đầu viết sử
Mười tám đời nối nhau
Ba sông đẹp như vẽ
Mộ cũ ở lưng đồi
Đền thờ bên sườn núi
Muôn dân tới phụng thờ
Khói hương còn mãi mãi.
-1954 Bác Hồ nói chuyện với đại đoàn quân tiên phong tại Đền Hùng, Bác căn dặn:
“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, 
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” . Lời Bác dặn đã trở thành chân lý
 ... ủa tổ tiên vẫn được bảo tồn.
Do các phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành , xác định vững chắc từ lâu đời ->
( Nhán mạnh ) Tuy nhiên trong quá trình tiếp thu và sử dụng 1 số từ Hán, nhưng với cách đọc và sử dụng của mình, nên biến thành từ Việt mà ta thường gọi đó là từ Hán Việt.
Em hãy lấy ví dụ về một số từ Hán Việt ?
Bất tử, phu thê, phú quý, an khang, gia, quốc, tiền, hậu, lục.......
( Kết luận ): Phong tục tập quán tiếng nói của tỏ tiên đã trở thanhd đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt Nam có sức sống bất diệt. Tuy nhiên quá trình tiếp thu đã làm cho ngôn ngữ dân tộc lại cáng phong phú đa dạng hơn.
Gọi học sinh đọc đoạn “ không cam chịu....rất khó cai trị “
Lời tâu của tổng tiết nói lên dièu gì ?
Nhân dân ta rất căm thù quân đô hộ, không cam chịu áp bức, bóc lột, sẵn sàng đứng lên chống lại chúng, không dễ gì để chúng có thể cai trị được.
Bà Triệu quê ở dâu ? là người như thế nào ?
b.Văn hoá:
-Đạo nho, đạo phật, đạo lão được truyền bá vào Việt Nam.
-Nhà Hán mở một số trường tại các quận để dạy tiếng Hán.
-Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói củ tổ tiên.
Tiếp thu chọn lọc những cái hay, cái mới.
4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248 ): 
 (17 phút )
a.Nguyên nhân:
Nhân dân ta căm thù quân xâm lược đô hộ, đứng lên chống lại chúng.
-Tên là triệu Thị Trinh, quê ở vùng Quan Yên, thuộc quận Cửu Chân
-Là người có sức khoẻ, chí lớn, giỏi võ.
Ngay từ nhỏ năm 19 tuổi Bà đã cùng anh trai tập hợp nhiều quân sĩ, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa chống quân đô hộ.
Kể truyện Bà Triệu trị được voi một ngà
Đọc câu nói của Bà Trệu trong SGK
Qua câu nói này, em hiểu thêm Bà Triệu là người như thế nào ?
ý chí bất khuất kiên quyết đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Tường thuật diễn biến: Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc Thanh Hoá ). Các thành ấp của quân Ngô trong quận Cử Chân đều bị đánh phá tan tành, bọn quan cai trị kẻ bị giết, kẻ chạy chốn hết. Bà Triệu thường mặc áo giáp đồng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi dẫn quân xông trận, oai phong lẫm liệt khiến cho quân Ngô phải bạt vía, kinh hồn. Từ Cưue Chân cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Châu giao. Sử sách của nhà Ngô phải thú nhận” toàn thể cuộn Giao Châu chấn động”. Thứ sử Giao Châu hoảng hốt bỏ chạy mất tích, quan Ngô hoảng sợ/
“Vung giáo chống giặc giữ
Giáp mặt Vua bà khó”
Em có nhạn xét gì về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ?
->
Nghe tin bà Triệu khởi nghĩa , Vua Ngô đã làm gì ?
Cử Lục Dận một viên tướng rất xảo quyệt sang làm thứ sử Giao Châu, đem theo 6.000 quan + số quan đóng cũ, vừa đánh vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
( HS khá giỏi): Vì sao cuộ khởi nghĩa thất bại ?
->
( Bổ sung ):Trước sự tấn công và mua chuộc của kẻ thù, 1 số thủ lĩnh hoang mang,, mắc mưu địch. NhưngBà Triệu và da số nghĩa quân đã kiên trì chiến đấu và thu được nhiều thắng lợi. Sau vì có kẻ phản bội, mặt khác lực lượng quân Ngô ngày càng tăng cường nên khởi nghĩa đã thất bại. Bà Triệu để không bị giặc bắt, đã lên núi tùng Thanh Hoá tự vẫn. Hiện nay ở đoa có Lăng mộ và đền thừ Bà Triệu.
Tuy thất bại song cuộc khởi nghĩa có nghĩa như thế nào ?
->
b.Diễn biến:
-Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu làm cho bọn đô hộ rất lo sợ.
-Cuộc khởi nghĩa thất bại vì lực lượng nhà Hán rất mạnh, lại có nhiều mưu kế hiểm độc.
-Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập của dân tộc.
IV.Củng cố , luyện tập: ( 3 phút )
HS: Đọc câu ca giao cuối bài
GV:Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm 
HS: đại diện nhóm trả lời
Hỏi: Những câu ca daođó nói lên điều gì ?
HS: Lòng tôn kính và sự ủng hộ của nhân dân đối với Bà Triệu
GV( Sơ kết ):Sau thất bại của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán, nước ta lại bị phong kiến phương Bắc thống trị. Dưới ách thống trị tàn bạo của ngoại bang, nhân dân ta vẫn vươn lên tạo những chuyển biến vè kinh tế, xã hội và văn hoá để duy trì cuộc sống và nuôi dưỡng ý chí giành dộc lập
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là cuộc nổi dậy lớn, tiêu biểu cho ý trí giành độc lập của dân tộc, nhân dân ta đới đời biết ơn Bà Triệu.
V.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 2phút
Câu hỏi:
1)Những nét mới về xã hội và văn hoá nước ta trong các thế kỉ I – VI ?
2)Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
GV: về nhà vẽ lược đồ “ khởi nghĩa Lí Bí “ theo SGK
 Ôn lại bài 17-> 20 tiết sau kiểm tra 1 tiết 
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 25 
làm bài kiểm traviết 1 tiết 
A.Chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Qua bài học nhằm kiểm ta kiến thức từ bài 17 -> bài 21
Tình hình đất nước ta trong cac sthế kỉ I –VI
Các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta
2.Tư tưởng :
Giáo dục ý thức học tập bộ môn, trân trọng những di sản mà ông cha để lại, càng kính trọng biết ơn dối với tổ tiên.
3.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tự ôn tập kiến thức đã học và làm bài bằng phương pháp trắc nghiệm và tự luận
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Ra đề đáp án biểu điểm, phô tô cho học sinh
2.Trò: Đọc trước bài, và ôn lại theo yêu cầu SGK
B.Phần thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: ( 1 phút )
-Nhắc nhở chung yêu cầu trong kiểm tra
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Phát đề cho học sinh
II.Nội dung kiểm tra:
Câu1: ( 4 điểm ) Mỗi bài tập dưới đây, có kèm theo các câu hỏi trả lời A,B.C.D. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
1.Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Trung Hoa sang ở nước ta nhằm mục đích gì ?
Giúp dân ta xây dựng kinh tế.
Giải quyết dân Trung Hoa không dủ đất sống
Từng bước bắt nhân dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Xây dựng tình doàn kết giữa nhân dân hai nước
2.Âm mưu thâm độc nhất trong chính sách cai trị của nhà Hán dối với nước ta là :
Bắt nhân dân ta cống nạp
Bắt nhân dân ta đi lao dịch
Thu thuế
Dưa người Hán sang ở nước ta
3.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra như thế nào ?
Thế kỉ I
Thế kỉ II
Thế kỉ III
Thế kỉ IV
4.Nhà Hán bắt những thợ thủ côngkhéo của nước ta sang Trung Quốc với mục đích:
Sản xuất hàng hoá cho chúng
Để đồng hoá nhân dân ta
Để dạy cho dân Hán
Để kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta
Câu2: ( 2 điểm )
“Một xin rửa sạch mối thù,
Hai xin đêm lại nghiệp xưa họ hàng.
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vèn vẹn sở công lênh này.”
Qua khổ thơ trên, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
Câu3: ( 1 điểm )
Tại sao sử cũ gọi lịch sử nước ta từ năm 179 TCN dến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc ?
Câu4:( 3 điểm )
 Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập ? Tác dụng của những viẹc làm đó ?
III.Đáp án ,biểu điểm :
Câu 1: 1(C) ; 2 (D) ; 3 (C ) ; 4 ( D ) - mỗi ý 1 điểm 
Câu2: Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là: 
	-Giành lại độc lập cho tổ quốc
	-Nối lại sự nghiệp của các Vua Hùng
Câu3: Từ năm 179 TCNđến thế kỉ X dân tộc ta lien tiép phải chịu ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
Câu4: Những việc làm của Hai Bà Trưng sau khi giành dược độc lập:
trưng Trắc được suy tôn làm Vua ( lấy hiệu là Trưng vương ) đóng đô ở Mê Linh.
-Tổ chức bộ máy điều khiển viẹc nước
+Người có công giữ chức vụ quan trọng
+Lạc tướng cai quản dân như cũ
+Xá thuế, bãi bỏ luật pháp, lao dịch của chính quyền đô hộ cũ
-tác dụng: ổn định trật rtự xã hội, bồi dưỡng sứ dân củng cố lực lượng, gìn giữa độc lập
*Học sinh làm bài : 43 phút 
*Thu bài nhận xét: 1 phút 
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 26 Bài 21
lKhởi nghĩa lí bí nước vạn xuân ( 542 – 602 ) 
A.Chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Qua bài học nhằm giúp học sinh hiẻu được:
Đầu thế kỉ VI, nước ta vẫn bị phong kiến Trung quốc ( lúc này là nhà Lương) thống trị. Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa của Lí Bí.
-Cuộc khởi ngiã Lí Bí tuy diẽn ra trong thời gian gắn, nhưng nghĩa quan đã hầu hết chiếm dược các quận, huyện, thuộc Giao Châu. Nhà Lương hai lần cho quân snag chiếm lại hưng đều thất bại.
-Việc Lí Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn dối với lịch sử dân tộc.
2.Tư tưởng: Sau hơn 600 năm bị phong kiến phương Bắc thống trị, đồng hoá, cuộc khởi nghĩa Lí Bí và nước Vạn Xuân ra dời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.
3Kĩ năng: Rèn kĩ năng
-Biết xác định nguyen nhan của sự kiện
-Biết đánh giá sự kiện
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cơ bản của đọc bản đồ lịch sử.
II.Chuẩn bị: 
1.Thầy : Lược dồ khởi nghĩa Lí Bí + phóng to treo tường hình 47 SGK
2.Trò: Đọc trước bài học trong SGK
B.Thể hiện trên lớp:
I.ổn định tổ chức: ( 1phút )
II.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
Câu hỏi: Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I –VI là gì ?
Đáp án biểu điểm : 2 ý đầu 4 diểm ; hai ý sau 6 điểm )
-Đạo nho, dạo phật, đạo lão được truyền bá vào nước ta
-Nhà Hán mở một số trường học ở các quận để dạy tiếng Hán
-Người Việt Vẫn giữ được phong tục tập quán tiéng nói của tổ tiên.
-Tiếp thu hững cái hay, cái mới của Văn hoá Hán
III.Bài mới: 
GV:Tình hình đất nước ta từ sau khi thất bại cuộc khởi nghĩa Bà triệu. Đất nước ta tiếp tục bị phong kiến phương bắc thống trị, dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhân dân ta quyết không chịu sống nô lệ, dã vùng lên theo Lí Bí tiến hành khởi nghĩa và đã giành được thắng lợi, nước Vạn Xuan ra đời. Trong bài này, chngs ta sẽ tìm hiểu những nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa, diễn biến, kết quả ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
Năm 502 Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Lương ( 520- 557), từ đó nước ta thuộc nhà Lương. ách đô hộ của nhà Lương dói với nhân ta rất tàn bạo, lòng dân ai cúng oán hận.
Thể hiện ở những chính sách nào ?
-Chính sách phân biệt đối xử, phân chia đơn vị hành chính.
-Chính sách bóc lột, việc xắp dặt bộ máy cai trị
Gọi học sinh đọc (mục I ...... quảng minh)
Nhà Lương dã phân chia lại đơn vị hành chính như thế nào ?
Chia lại nước ta thành 6 Châu mới:
-Giao Châu ( dồng bằng trung du Bắc Bộ )
-ái Châu( Thanh Hoá )
-Đức Châu, lợi Châu, Ninh Châu ( Nghệ Tĩnh )
-Hoàng Châu ( Quảng Ninh )
Năm 505nhà lương đô hộ nước ta lúc đó có tên là Giao Châu, nhà Lưỗngá bỏ các quận cũ (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam ) thành 6 Chau mới, đất nước Âu Lạc bị xé nhỏ.
( Hs khá giỏi ) Nhà Lương chia nhỏ nước ta thành nhiều bộ phận, hành chính nhằm mục dích gì ?
->
Gọi học sinh dọc phần chữ in ngiêng trong SGK
Qua câu chuyện của Tinh Thiều em thấy nhà Lương phân biệt dối xử như thế nào trong xắp đặt quan lại ?
Chỉ có con cháu nhà Lươngvà một số dòng họ lớn người Hán di cư sang ( họ Vương, ho tạ...) mới được giao chức vụ quan trọng ..->
Nhà Lương ohân biệt dối xử gay gắt, trắng trợn..
Chính sách bóc lột của nhà Lương như thế nào ?
Đặt ra hàng trăm thứ thuế ( trồng cây dâu cao 1 thước 
1.Nhà lương xiết chặt ách đô hộ như thế nào?:( 16 ph)

Tài liệu đính kèm:

  • docsu 6 tiek ki II.doc